Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ÔN THI THPT QUỐC GIA môn HOÁ đề (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.97 KB, 5 trang )

HỌC HÓA HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi có 40 câu – 05 trang
Biên soạn: THPT Thuận Thành 3

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh:......................................................
Số báo danh:................................................................

Mã đề thi 258

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2.
B. (CH3)3N.
C. CH3NHCH3.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 2: Chất X chứa C, H, O có M = 74. X tác dụng với dung dịch NaOH và có phản ứng tráng gương.
CTCT của X là
A. HCOOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5
Câu 3: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. este hóa.


B. trùng ngưng.
C. xà phòng hóa.
D. trùng hợp.
Câu 4: Cho A có CTPT C4H8O2, biết A tác dụng được với NaOH mà không tác dụng với Na, số đồng phân
mạch hở của A là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 5: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon–6)?
A. Hexametylenđiamin.
B. Caprolactam.
C. Axit ε–aminocaproic.
D. Axit ω–aminoenantoic
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
B. Cao su buna–N thuộc loại cao su thiên nhiên.
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Câu 7: Vật liệu polime nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. tơ nilon–6,6 và tơ capron.
B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat.
C. tơ visco và tơ nilon–6,6.
D. tơ tằm và tơ vinilon.
Câu 8: Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng
dần tính bazo của các chất trên là
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3).
B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).
C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3).
D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
Câu 10: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 11: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Phản ứng hiđro hóa lipit lỏng được dùng để chuyển một số dầu thành mỡ hoặc bơ.
B. Các chất béo đều nhẹ hơn nước, tan một phần trong nước.
C. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
D. Nếu đun nóng chất béo với dung dịch NaOH sẽ thu được glixerol và xà phòng.
Câu 12: Trong máu người có một lượng glucozơ với nồng độ hầu như không đổi và bằng khoảng bao nhiêu
phần trăm ?
A. 0,001%.
B. 0,01%.
C. 1%.
D. 0,1%.
Câu 13: Anilin và phenol đều pứ với
A. dd HCl.
B. dd NaOH.
C. dd Br2.
D. dd NaCL.
Mã đề thi 258 – Trang 1


Câu 14: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được

Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 15: Nhiệt độ sôi của C2H5OH, CH3COOH, HCOOCH3 giảm dần theo thứ tự
A. CH3COOH > HCOOCH3 > C2H5OH.
B. C2H5OH > CH3COOH > CH3COOCH3.
C. CH3COOH > C2H5OH > HCOOCH3.
D. C2H5OH > HCOOCH3 > CH3COOH.
Câu 16: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C17H33COONa và glixerol
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
Câu 17: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H2(Ni/to).
C. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom.
D. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau.
Câu 18: Chất nào không phải là polime?
A. Lipit.
B. Xenlulozơ.
C. Amilozơ.
D. Thủy tinh hữu cơ .
Câu 19: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
B. anilin, metyl amin, amoniac
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
D. metyl amin , amoniac, natri axetat.

Câu 20: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
B. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. phản ứng với dung dịch NaCl.
D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
Câu 21: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên “chảo chống dính” là polime có tên gọi
nào sau đây?
A. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
B. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
C. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
D. Teflon – poli(tetrafloetilen).
Câu 22: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5).
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5).
D. (1), (2) và (5).
Câu 23: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit X thu được các α– amino axit và các đipetit Gly–Ala ;
Phe–Va ; Ala–Phe . Cấu tạo đúng của tetra peptit X là
A. Val–Phe–Gly–Ala. B. Gly–Ala–Phe–Val. C. Ala–Val–Phe–Gly. D. Gly–Ala–Val–Phe
Câu 24: Cho glyxin tác dụng với axit glutamic tạo ra đipeptit mạch hở. Số lượng đipeptit có thể tạo ra là
A. 1.
B. 4 .
C. 3.
D. 2.
Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu
được 4,6g một ancol Y. CTCT của X là:
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOC2H5.
Câu 26: Khi thủy phân 500 g protein A thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000 đvC thì
số mắt xích alanin trong phân tử của A là:
A. 191.
B. 190.
C. 193.
D. 192.
Câu 27: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau :
H =95%
H =90%
H=15%
→ B ⎯⎯⎯
→ PVC
→ A ⎯⎯⎯
CH4 ⎯⎯⎯
Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc)
cần là:
A. 5883 m3.
B. 4576 m3.
C. 6235 m3.
D. 6986 m3.
Câu 28: Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo
thành khi hiệu suất phản ứng 80% là
A. 11,04 gam.
B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
D. 7,04 gam.
Mã đề thi 258 – Trang 2



Câu 29: Khi đót cháy hoàn toàn một amin dơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit N2 ( các thể tích khí
đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là:
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C3H9N.
D. C2H7N.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 17,12 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,12 gam X tác
dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,12 gam X tác dụng được
tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,64.
B. 16,12.
C. 17,72.
D. 18,28.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 100,8.
C. 123,8.
D. 132,2.
Câu 32: Một loại cao su isopren đã lưu hoá có chứa 1,714% khối lượng lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao
nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen
trong mạch cao su.
A. 52.
B. 25.
C. 46.
D. 54.
Câu 33: Thể tích dung dịch HNO3 63% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo
297 gam xenlulozơ trinitrat là
A. 189,0 ml.

B. 243,9 ml.
C. 197,4 ml.
D. 300,0 ml.
Câu 34: Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là:
A. 19,8 g.
B. 32,4 g.
C. 43,2 g.
D. 21,6 g.
Câu 35: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (CmH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 7 : 3) tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77.
B. 71.
C. 68.
D. 52.
Câu 36: Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba
chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt
khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị gần nhất với m là
A. 12.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 37: Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11; Z có
nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y,
Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,09) mol H2O.
Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol metylic và 109,14 gam hỗn
hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol
O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là

A. 10,60%.
B. 4,19%.
C. 14,14%.
D. 8,70%.
Câu 38: Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o

t
→ X1 + 4Ag + 4NH4NO3
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O ⎯⎯

→ X2 + 2NH3 + 2H2O
(b) X1 + 2NaOH ⎯⎯
→ X3 + 2NaCl
(c) X2 + 2HCl ⎯⎯
o

H2 SO4 ñaëc , t
⎯⎯⎯⎯⎯
→ X4 + H2O
(d) X3 + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯

Biết X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy hoàn toàn X2, sản phẩm
thu được chỉ gồm CO2 và Na2CO3. Tổng khối lượng mol của (X1 + X4 ) là
A. 176.
B. 158.
C. 156.
D. 204.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt
cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1

mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH
phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Mã đề thi 258 – Trang 3


A. 16,8.
B. 10,0.
C. 11,2.
D. 14,0.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối
đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 35 gam hỗn hợp
muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong
bình tăng 3,45 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 8,16.
B. 27,20.
C. 16,32.
D. 20,40.
––––––––––––––– HẾT –––––––––––––––

Mã đề thi 258 – Trang 4


ĐÁP ÁN
1A
11B
21D
31A

2D
12D

22C
32D

3A
13C
23B
33C

4B
14A
24B
34C

5C
15C
25D
35A

6B
16B
26A
36B

7B
17C
27D
37D

8C
18A

28D
38A

9C
19D
29C
39D

10A
20D
30A
40C

Mã đề thi 258 – Trang 5



×