Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

kiến trúc máy tính pham tuan son bài tập ktmt sinhvienzone com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.02 KB, 6 trang )

Bài tập số nguyên
1. Chuyển đổi các số thập phân sau đây thành các số nhị phân 32 bit.
409610
-204710
-200000010
2. Chuyển đổi các số nhị phân sau đây thành các số thập phân
1111 1111 1111 1111 1111 1111 0000 01102
1111 1111 1111 1111 1111 1111 1110 11112
0111 1111 1111 1111 1111 1111 1110 11112
3. Thực hiện các phép cộng với các cặp số nhị phân 8bit dưới đây
010000002 + 001110112
111110012 + 110010002
011110112 + 001110002
101001112+ 111000102
Cho biết kết quả, và giải thích tại sao có được kết quả trên.
4. Thực hiện phép trừ với các cặp số nhị phân 8bit dưới đây
0100 00002- 0011 11112
111110012-110010002
011110112- 001111002
111001112-111000102
Cho biết kết quả, và giải thích tại sao có được kết quả trên.
5. Thực hiện phép nhân với các cặp số nhị phân 8 bit sau
000111002 * 000000112
111110002 * 0000 01002
1111 01002 * 1111 11012
Thực hiện từng bước của thuật toán Booth và cho biết kết quả.
6. Thực hiện phép chia với các cặp số nhị phân 8 bit sau
010111102/ 0000 00112
111110002 / 0000 00102
1111 11002 * 1111 11012
Thực hiện từng bước của thuật toán chia và cho biết kết quả.



CuuDuongThanCong.com

/>

7. Cho hai số x, y như sau
x = 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0101 10112
y = 0000 0000 0000 0000 0000 0000 0000 11012
Cho biết kết quả của các phép tính sau, và trình bày từng bước thực hiện.
x+y
x–y
x*y
x/y
8. Tương tự như bài tập 3 nhưng với hai số x, y như sau
x = 1111 1111 1111 1111 1011 0011 0101 00112
y = 0000 0000 0000 0000 0000 0010 1101 01112
Chú ý: Các số nhị phân được biểu diễn dưới dạng bù 2.

Bài tập số chấm động
1. Chuyển đổi các số sau đây thành biểu diễn dưới dạng nhị phân của số chấm động
2010
20.510
0.110
-5.610
2130
2. Cho biết giá trị của các biểu diễn nhị phân của các số chấm động dưới đây
0100 0110 1101 1000 0000 0000 0000 0000
1011 1110 1110 0000 0000 0000 0000 0000
0101 1111 1011 1110 0100 0000 0000 0000
0011 1111 1111 1000 0000 0000 0000 0000

1011 1110 1100 1000 0000 0000 0000 0000
0100 0010 1100 1101 0100 0000 0000 0000
3. Cho biết kết quả các phép tính sau :
8 – (-∞)
(-∞) - (+∞)
(-∞) + (-∞)
(+∞) - (-∞)
7 * (+∞)

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài tập MIPS
1. Cho biết ý nghĩa của đoạn code sau

Biết thanh ghi a0 và a1 chứa hai số nguyên, thanh ghi v0 chứa giá trị trả về của đoạn code
2. Cho biết ý nghĩa của đoạn code sau

Biết thanh ghi a0 và a1chứa hai mảng số nguyên có kích thước tối đa 2500 phần tử, thanh ghi a2 và a3
chứa kích thước thật sự của mảng trên, thanh ghi v0 chứa giá trị trả về của đoạn code
3. Cho biết ý nghĩa đoạn code sau
addi $a0, $zero, 3
jal FACT
add $a0, $v0, $zero
li
$v0, 1
# 1 = print int syscall
syscall
# execute the system call


CuuDuongThanCong.com

/>

li $v0, 10
syscall

# 10 = exit syscall
# execute the system call

FACT:
addi $sp, $sp, -8
sw
$ra, 4($sp)
sw
$a0, 0($sp)
slt
beq

$t0, $a0, 1
$t0, $zero, L1

addi $v0, $zero, 1
addi $sp, $sp, 8
jr
$ra
L1:
sub
jal

lw
lw

$a0, $a0, 1
FACT
$a0, 0($sp)
$ra, 4($sp)

addi $sp, $sp, 8
mul $v0, $a0, $v0
jr
$ra

# v0 = a0 * v0

4. Hãy chuyển đoạn code hợp ngữ sau thành đoạn code tương ứng trong C, và cho biết tác dụng của nó,
biết rằng $s0 giữ giá trị là một số tự nhiên.
<Đoạn code mởhàm>
……………
addi $t0, $zero, 0
addi $t1, $zero, 1
Loop:
slt $t2, $s0, $t1
addi $t3, $zero, 1
beq $t2, $t3, Exit
add $t0, $t0, $t1
addi $t1, $t1,1
j Loop
Exit:


CuuDuongThanCong.com

/>

<Đoạn code kếthàm>
……………

5. Hãy chuyển đoạn code hợp ngữ sau thành đoạn code tương ứng trong C, và cho biết tác dụng của nó,
biết rằng $s0 giữ giá trị là một số tự nhiên.
<Đoạn code mởhàm>
……………
addi $t0, $zero, 1
addi $t1, $zero, 2
slt

$t2, $s0, $t1

beq $t2, $zero, Loop
addi $t0, $zero, 0
j Exit
Loop:
slt $t2, $t1, $s0
beq $t2, $zero, Exit
beq $t0, $zero, Exit
div $s0, $t1
mfhi $t3
bne $t3,$zero, Inc
addi $t0, $zero, 0
Inc:
addi $t1, $t1,1

j Loop
Exit:
<Đoạn code kếthàm>
……………

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài tập Mạch số
1.

.
a. F(x,y,z) = ¬xyz + ¬x¬yz
b. F(x,y,z) = xyz + xy¬z + ¬xyz + ¬xy¬z
c. F(x,y,z) = xy¬z + x¬yz + x¬y¬z + ¬xyz + ¬x¬yz
d. F(x,y,z) = xyz + x¬yz + x¬y¬z + ¬xyz + ¬xy¬z + ¬x¬y¬z

2.

.
a. F(x,y,z,t) = xyzt + xy¬zt + xy¬z¬t + x¬yz¬t + x¬y¬zt
b. F(x,y,z,t) = xyz¬t + xy¬zt + x¬yzt + ¬xy¬zt + ¬x¬yz¬t + ¬(xy)¬zt
c. F(x,y,z,t) = xyzt + xyz¬t + xy¬zt + x¬(yz)t + x¬ (yzt) + ¬xy¬zt + ¬(xy)z¬t + ¬(xyz)t
d. F(x,y,z,t) = xyzt + xyz¬t + xy¬zt + x¬yzt + x¬yz¬t + ¬xyzt + ¬ (xy)zt + ¬(xy)z¬t +
¬(xyz)t

3.
a. A¬BC + A¬B¬C
b. ABC + ABD + AB

c. AB (¬A + C)
d. ¬ (¬A+¬(BC)). ¬A

CuuDuongThanCong.com

/>


×