Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 4 - ThS. Phạm Thanh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.5 KB, 45 trang )

    HỆ ĐIỀU HÀNH
Giảng viên: Ths Phạm Thanh Bình
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng
/>

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – Khoa CNTT

Hệ điều hành 4 ­ 1


Chương 4:
     

QUẢN LÝ BỘ NHỚ
 Bộ nhớ và chương trình
 Các phương thức quản lý bộ nhớ
 Quản lý bộ nhớ trên IBM ­ PC
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 2


Bài 4.1 – Bộ nhớ và chương 
trình
 Bộ nhớ là tài nguyên quan trọng để thi 
hành chương trình
 Muốn thi hành một chương trình thì mã 
lệnh và dữ liệu của nó phải được nạp vào 


bộ nhớ.
 Cách thức tổ chức và quản lý bộ nhớ sẽ 
ảnh hưởng tới tốc độ và hiệu quả thi 
hành chương trình
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 3


Các bước thực hiện chương 
trình
 Bước 1: Dịch
 Bước 2: Biên tập
 Bước 3: Thi hành

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 4


Bước 1: Dịch
   Dịch các modul chương trình (từ ngôn ngữ 
thuật toán) sang ngôn ngữ máy (nhị phân), 
bao gồm:

 Chuyển đổi các tên biến sang địa chỉ ô 
nhớ logic (tức là địa chỉ tương đối của ô 
nhớ  trong đoạn dữ liệu của chương trình)
 Chuyển đổi các câu lệnh sang mã máy
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 5


Bước 2: Biên tập
 Liên kết các modul đã dịch để tạo thành 
một chương trình hoàn chỉnh

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 6


Bước 3: Thi hành
 Nạp chương trình vào bộ nhớ vật lý cụ 
thể, chuyển đổi các địa chỉ logic sang địa 
chỉ vật lý
 Quyền điều khiển được trao cho câu lệnh 
đầu tiên của chương trình


Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 7


Cấu trúc chương trình
 Một chương trình thường gồm các đoạn: 
Mã lệnh, dữ liệu, ngăn xếp
 Khi thi hành chương trình thì mã lệnh, dữ 
liệu, ngăn xếp thường được nạp vào các 
đoạn nhớ riêng (không nhất thiết liền 
nhau)
 Việc tổ chức, sắp xếp các đoạn chương 
trình trong bộ nhớ có ảnh hưởng rất lớn 
tới tốc độ thi hành chương trình và hiệu 
quả sỹử thu
 dụ
ng bộ nhớ ạng – 
Bộ môn K
ật máy tính & m
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 8



Bài 4.2 – Các phương thức quản lý bộ 
nhớ
 Phân khu cố định
 Phân khu động
 Phân đoạn
 Phân trang
 Kết hợp phân trang ­ đoạn

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 9


Phân khu cố định
 Bộ nhớ được chia thành N phần (không 
nhất thiết bằng nhau)
 Môi phần có thể dùng để nạp và chạy 
một chương trình
      Có thể chạy đồng thời nhiều chương 
trình
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 10



Phân khu động
 Bộ nhớ được phân phối tuỳ theo kích 
thước chương trình
 Chương trình nào thực hiện xong thì bộ 
nhớ của nó sẽ được giải phóng, dành chỗ 
cho chương trình khác

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 11


Nhận xét:
   Cả hai phương thức phân khu cố định và 
phân khu động đều có chung đặc điểm:
 Mỗi chương trình khi thi hành đều chiếm 
dụng một vùng nhớ tương ứng với kích 
thước của nó
 Do đó không thể thi hành được các 
chương trình có kích thước lớn hơn bộ 
nhớ vật lý
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 


Hệ điều hành 4 ­ 12


Phân đoạn
 Khi có yêu cầu cung cấp bộ nhớ từ phía 
chương trình, hệ thống sẽ cấp phát một 
đoạn nhớ có kích thước đúng bằng modul 
cần nạp của chương trình
 Để quản lý các đoạn nhớ, người ta sử 
dụng bảng quản lý đoạn SCB (Segments 
control block), mỗi phần tử của bảng sẽ 
ứng với một modul của chương trình

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 13


Bảng SCB:
D

A

L

...


...

...

...

...

...

...

...

...

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 14


Phân trang
 Chương trình ở bộ nhớ ngoài được chia 
thành nhiều phần bằng nhau, mỗi phần 
gọi là một trang (logic)
 Bộ nhớ vật lý cũng được chia thành các 

trang có cùng kích thước với trang ở bộ 
nhớ ngoài
 Các trang của chương trình sẽ được nạp 
vào các trang trong bộ nhớ vật lý
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 15


 Để quản lý các trang của chương trình, 

người ta sử dụng bảng quản lý trang 
PCB (Pages control block), mỗi phần tử 
của bảng sẽ ứng với một trang logic
D

AP

...

...

...

...

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 

Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 16


Các phương pháp nạp trang và đổi 
trang
 Chiến lược phân trang thường xuyên phải 
thực hiện việc nạp lại trang, đưa trang ra 
bộ nhớ ngoài...
      Làm tăng hao phí thời gian và chậm tốc 
độ hệ thống

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 17


       Cần có các biện pháp nạp trang và đổi 
trang sao cho thích hợp nhất, tiết kiệm 
thời gian nhất!

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT


 

Hệ điều hành 4 ­ 18


Các chiến lược nạp trang
 Nạp đơn giản
 Nạp trước
 Nạp theo yêu cầu
...

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 19


Các chiến lược đổi trang
 Đổi ngẫu nhiên
 Nạp trước thì thay trước (FIFO)
 Thay trang có lần sử dụng cuối cùng cách 
đây lâu nhất (LRU­Last Recently Used)
...

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 


Hệ điều hành 4 ­ 20


Kết hợp phân trang ­ đoạn
 Chương trình được biên tập theo kiểu 
phân đoạn, các đoạn được quản lý bằng 
bảng SCB
 Mỗi đoạn (mỗi modul chương trình) lại 
được chia thành từng trang        Mỗi đoạn 
sẽ có bảng PCB của riêng nó
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 21


 Bộ nhớ vật lý được chia thành các trang 
có kích thước bằng nhau.
 Khi thi hành, mỗi đoạn chương trình sẽ 
được cấp một số lượng trang vật lý nhất 
định

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 


Hệ điều hành 4 ­ 22


Bài 4.3 – Quản lý bộ nhớ trên IBM ­ 
PC
 Quản lý bộ nhớ trên hệ thống 8086
 Quản lý bộ nhớ trên hệ thống 80286
 Quản lý bộ nhớ trên hệ thống 80386

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 23


Quản lý bộ nhớ trên hệ thống 8086
 Địa chỉ vật lý dài 20 bít
 Chỉ quản lý được 1MB bộ nhớ
 Bộ nhớ được chia thành các đoạn có kích 
thước tối đa 64 KB (xếp chồng lên nhau)
 Địa chỉ logic có dạng segment:offset, trong 
đó segment dài 16 bít, offset dài 16 bit
Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 24



Quản lý bộ nhớ trên hệ thống 
80286
Có hai chế độ:
 Chế độ thực (Real mode)
 Chế độ bảo vệ (Protected mode)

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng – 
Khoa CNTT

 

Hệ điều hành 4 ­ 25


×