Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Toan bo giao an tin hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.38 KB, 55 trang )

Sở giáo dục và đào tạo quảng bình
Trờng THCS Số 2 nam lý
--------***-------
Giáo án


Lớp: 8
Bộ môn: Tin học
Giáo viên: Đặng Thị Sỹ Khánh Nguyệt
Năm 2008-2009
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 1-2:
Bi 1: Máy tính và chơng trình máy tính
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh;
- Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều
công việc liên tiếp một cách tự động.
- Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện
các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
- Biết ngôn ngữ lập trình đợc dùng để viết chơng trìnhmáy tính gọi là ngôn
ngữ lập trình.
- Biết vai trò của chơng trình là dịch.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số


2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khái niệm về lệnh.
- Gọi một vài em nhắc lại một vài nút lệnh đã
học.
- Đa ra nhiểu dạng thực hiện lệnh ở máy tính
khác nhau. Mở rộng để hs hiểu:
- Nhắc lại một vài nút lệnh: chúng ta nháy đúp
chuột lên một biểu tợng phần mềm, phần mềm đ-
ợc khởi động-ta lệnh cho máy tính khởi động
phần mềm. Hoặc ta gõ chữ , chữ sẽ xuất hiện trên
màn hình
- Gọi một số em nêu khái niệm về lệnh.
Kết luận: Lệnh máy tính là một chỉ dẫn của con
ngời để máy tính thực hiện một công việc cụ thể
nào đó. Con ngời điều khiển máy tính thông qua
lệnh.
-Phát biểu, nhắc lại một vài nút
lệnh.
- Nhận xét, kết luận.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Nêu ví dụ Robot nhặt rác.
- Nêu vd sgk
- Qua ví dụ trên ta thấy một công việc đơn giản
của con ngời nhng khi muốn máy tính thực hiện
thì phải chia thành nhiều thao tác nhỏ., đơn giản..
- Có hai cách để Robot thực hiện công việc trên:
+ Ra từng lệnh để Robot thực hiện thao tác.
+Viết các lệnh để điều khiển hay gọi là viết ch-
ơng trình máy tính.

Hoạt động 3: Viết chơng trình, ra lệnh cho
máy tính làm việc.
? các lệnh điều khiển robot đợc gọi là gì?
- Các lệnh điều khiển Robot nói trên đợc gọi là
viết chơng trình.
- Tơng tự để điều khiển máy tính làm việc chúng
ta cũng viết chơng trình.
- Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh mà
máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc.
+Giải thích cho hs hiểu cụ thể về chơng trình
máy tính.
Tại sao cần viết chơng trình? Giúp con ngời điều
khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả.
Hoạt động 4: Chơng trình và ngôn ngữ chơng
trình.
- Giải thích về ngôn ngữ máy và sự ra đời của
ngôn ngữ lập trình.
Quan sát, lắng nghe
HS: Lắng nghe, trả lời
- Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các
chơng trình máy tính.
- Nh vậy để tạo chơng trình máy tính chúng ta
phảI viết chơng trình theo một ngôn ngữ lập trình
nào đó. Ngôn ngữ lập trình là công cụ để tạo ra
các chơng trình máy tính.
- Nêu các bớc thực hiện chơng trình máy tính.
- Kể tên một số ngôn ngữ phổ biến hiện nay.
IV. Củng cố: Hãy cho biết lý do cần phải viết chơng trình máy tính?
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết: 3-4:
Bi 2: Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình
I/ Mục đích, yêu cầu:
a.-Nắm đợc ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cá và các
quy tắc để viết chơng trình và lệnh;
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử
dụng nhất định.
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, tên phải tuân
thủ theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình, tên không đợ trùng với từ khóa.
- Biết cấu trúc chơng trình bao gồm phần khia báo và phần thân.
b. Thái độ: Chính xác, tìm tòi khám phá.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
HS: Trả bài.
Tại sao ngời ta phải tạo ra các ngôn ngữ lập trình
trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn
ngữ máy?
Hoạt động 2: Giới thiệu thành phần ngôn ngữ
lập trình.
?Tại sao phải viết chơng trình theo một ngôn ngữ
lập trình.

- Đa ví dụ về chơng trình ở sgk.
- Cho hs quan sát hình 6
+Ví dụ trong hình 6 là một chơng trình viết bằng
ngôn ngữ lập trình pascal.
+ Chơng trình trên gồm 5 dòng lệnh, mỗi dòng
lệnh gồm các cụm t khác nhau đợc tạo từ các chữ
cái.Trong thực tế có những chơng trình có đến
hàng nghìn hoặc hàng triệu dòng lệnh.
-Thảo luận, trả lời.
Quan sát, lắng nghe
Néi dung-Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoạt động 3: Ngôn ng lập trình gồm những gì?
-Cho hs quan sát hình 6 ở phần thứ nhất.
+Dựa trên câu lệnh writeln('Chao cac ban') để
khái quát quy tắc viết.
+ Hầu hết các ký tự có trên bàn phím máy tính
đều có mặt trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập
trình.
(HS có thể chỉ ra, phát biểu)
- gv nhắc lại.
+Mỗi câu lệnh trong chơng trình gồm các từ và
các kí hiệu đợc viết theo một quy tắc nhất định.
(Cho ví dụ cụ thể).
+ mặt khác câu lệnh có ý nghĩa nhất định. ý
nghĩa câu lệnh xác định các thao tác mà máy tính
cần thực hiện. (GV: nêu vd cụ thể).
Ngôn ngữ lập trình gồm các bảng chữ cái và
các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác
định, cách bố trí các câu lệnh sao cho có thể
tạo thành một chơng trình hoàn chỉnh và thực

hiện đợ trên máy tính.
Hoạt động 3: Từ khóa và tên.
-Sử dụng ví dụ hình 6, SGK(CT đầu tiên). Để
minh họa cho HS về ngôn ngữ lập trình.
+ Các từ nh: program, ues, begin, end gọi là các
từ khóa là các từ mà ngôn ngữ lập trình quy định.
Ví dụ: Cụm từ Lớp trởng. Lớp trởng là cụm từ
dành riêng để gọi một học sinh trong lớp đảm
nhiệm chức vụ lớp trởng của lớp, không thể có
một hs náo khác cũng đợc gọi là LT.
- Tên do ngời lập trình tự đặt ra và sử dụng những
ký tự mà ngôn ngữ lập trình cho phép. Tên không
đợc trùng với tứ khóa. (VD).
- Câu lệnh writeln('chao cac ban') là một câu lệnh
chỉ dẫn máy tính hiển thị dòng chữ "Chao cac
ban" trên màn hình.
GV: Đa ra ví dụ khác.
Hoạt động 4. Cấu trúc chung của chơng trình.
GV: Chỉ rõ cấu trúc chung của chơng trình:
Gồm 2 phần:
-Phần khai báo
Program ctdautien;
Ues ctr;
-Phần thân chơng trình.
Begin
Writeln('chao cac ban');
End.
Hoạt động 5: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
HS: quan sát
Lắng nghe, phát biểu

HS, quan sát, lắng nghe, phát
biểu.
IV/ Củng cố:
Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình?
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 5-6:
Bài thực hành 1:
Làm quen với Turbo pascal
I. Mục đích yêu cầu:
- Thực hiện thao tác khởi động/thoát khỏi TP, làm quen với màn hình soạn
thảo TP.
- Thực hiện thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh
- Soạn thảo đợc một chơng trình Pascal đơn giản
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả.
- Biết sự cần thiết phải tuân thủ ngôn ngữ lập trình pascal.
II.Kỷ năng: Mô tả đợc thuật toán đơn giản bằng cách liệt kê các bớc.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thích khám phá học hỏi.
III/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
- Phòng máy.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:GV hớng dẫn hs làm quen với TP.
Hoạt động 2: Hớng dẫn hs soạn thảo lu, dịch và
chạy một chơng trình đơn giản.
- Nêu các điểm cần chú ý.
Hoạt động 3: GV hớng dẫn hs chỉnh sửa chơng

trình và nhận xét một số lỗi.
- GV hớng dẫn hs cách thoát chơng trình.
- HS khởi động máy, lắng nghe
và thực hành.
- Chạy chơng trình, sửa lỗi
Lắng nghe, nhận xét
V.Cũng cố:
-Nhận xét giờ thực hành, cho điểm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 7-8:
Bi 3: Chơng trình máy tính và dữ liệu
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết khái niệm về kiểu dữ liệu
- Biết một số phép toán cơ bản và dữ liệu số
- Biết khái niệm điều khiển tơng tác giữa ngời với máy tính.
* Thái độ: Tìm tòi khám phá thích học hỏi.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Dữ liệu và kiểu dữ liệu.
- GV đa ra ví dụ về kiểu dữ liệu.Sau đó đa ra kết
luận: Đối với các kiểu DL khác nhau, ngời ta th-

ờng thực hiện các phép xử lý DL khác nhau.
- Từ đó dẫn dắt HS đi vào tìm hiểu ngôn ngữ lập
trình cũng đợc phân chia DL thành các kiểu và
định nghĩa các phép xửlý tơng ứng trên mỗi kiểu
DL.
- GV: Chỉ ra các kiểu DL ( cho vd cụ thể)
- Với mỗi kiểu DL thì có các phép toàn tơng ứng.
- GV nêu ra các kiểu DL đơn giản ở bảng 1 SGK
+Cho vd.(có thể gọi HS cho ví dụ từng kiểu DL
Hoạt động 2: các phép toán với DL số.
- GV nêu các phép toán với DL kiểu nguyên và
kiểu thực.
- GV cho hs xem bảng ở mục 2 để phát hiện ra đ-
ợc sự khác nhau giữa ký hiệu toán học và trong
pascal.
Quan sát, lắng nghe
Quan sát, lắng nghe, phát biểu
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho hs xem bảng ở mục 2 để phát hiện ra đ-
ợc sự khác nhau giữa ký hiệu toán học và trong
pascal.
(Nêu cụ thể)
*Chú ý khi viết dấu { } trong toán học và dấu ()
trong pascal.
Hoạt động 3:Các phép so sánh.
-Cho hs quan sát bảng 3 và ví dụ bảng 4
-Thuyết trình cho hs hiểu, nhận thấy sự khác biệt
về ký hiệu sử dụng trong toán học và trong
Pascal. Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng
hoặc sai.

Hoạt động 4: Giao tiếp ngời-máy tính
-GV dẫn dắt để hs hiểu rõ sự giao tiếp giữa ngời
với máy tính.
- cho hs quan sát, hình 19, hình 20 và diễn giải
cho hs hiểu sự tơng tác giữa ngới và máy tính.
- có thể chạy một chơng trình.
*sự tơng tác giữa ngời với máy tính là do ngời
lập trình tạo ra.
- Các chế độ tạm ngừng chơng trình (vd:sGK)
IV.Củng cố:
Hãy nêu ít nhất hai kiểu Dl và một phép toán có thể thực hiện đợc trên một
kiểu Dl, nhng phép toán đó không có nghĩa trên kiểu DL kia.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 9-10:
Bài thực hành 2:
Viết chơng trình để tính toán
I.Mục đích yêu cầu:
- Chuyển đợc biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal.
- Biết đợc kiểu DL khác nhau thì đợc xử lý khác nhau
- Hiểu phép toán Div, mod.
- Hiểu thêm các lệnh in DL ra màn hình và tạm ngừng chơng trình
II.Kỷ năng: Luyện gõ biểu thức số học trong pascal, sử dụng câu lệnh.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thích khám phá học hỏ, tìm tòi.
III/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
- Phòng máy.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Thực hành.

Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: - Hớng dẫn HS luyện tập các biểu
thức số học trong pascal
Hoạt động 2:Hớng dẫn HS tìm hiểu các phép
chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần d với
số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm dừng chơng
trình.
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu về cách in
Dl ra màn hình.`
- Khởi động máy, thực hành theo
nhóm, quan sát, lắng nghe.
V.Nhận xét.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:11-12:
Bi 4: Sử dụng biến trong chơng trình
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Biết khái niệm biến, hằng
-Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng
- Biết vai trò của biến trong lập trình
- Hiểu lệnh gán
* Thái độ: Tìm tòi khám phá thích học hỏi.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số

2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Biến là công cụ lập trình.
- GV giải trình cho hs hiểu thế nào là biến. Vai
trò của biến trong lập trình.
-nêu ví dụ cụ thể để hs có thể hiểu rõ hơn.
+Lấy vd sgk: Ví dụ 1, vd 2..
*Biến là đại lợng lu trữ dl, trong chơng trình có
thể thay đổi giá trị của biến. Muốn sử dụng biến
thì phải khai báo. Khi khai báo biến phải khai
báo kiểu dl mà biến sẽ lu trữ. Biến có thể lu trữ đ-
ợc dữ liệu có kiểu thuộc kiểu biến. Ngời lập trình
tự đặt tên cho biến theo nguyên tắc của ngôn ngữ
lập trình đang sử dụng. Có thể gán giá trị cho
biến và tính toán với các giá trị của biến.
Hoạt động 2: Khai báo biến
- Tất cả các biến dùng trong chơng trình đều
phải đợc khai báo.
+Khai báo tên biến
Lắng nghe.
Quan sát, lắng nghe.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đa ra ví dụ cụ thể. Về khai báo biến. Có thể là
một bài lập trình.
Hoạt động 3: Sử dụng biến trong chơng trình.
- Các thao tác có thể thực hiện với biến:
+Gán giá trị cho biến
+Tính toán với giá trị của biến.
- Câu lệnh gán giá trị cho biến:
Tên biếnBiểu thức cần gán giá trị cho biến.

Trong đó biểu thị phép gán.
GV đứa vd cụ thể.
-GV dẫn dắt vào lệnh gán dùng trong ngôn
ngữ lập trình: :=
- Đa VD 4 (sgk)
Gọi một số hs cho một vài vd.
Hoạt động 4: Hằng.
-Ngôn ngữ lập trình lu trữ biến ngoài ra nó còn lu
trữ DL là hằng.
- ?Hằng là.
Lắng nghe, phát biểu
-Đa ra ví dụ cụa thể về hằng.
- Nêu ra sự khắc nhau về biến và hằng.
IV/Củng cố:
Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng
Cho một vài ví dụ để khai báo biến và hằng.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 13-14
Bài thực hành 3
Khai báo và sự dụng biến
I.Mục đích yêu cầu:
-Thực hiện đợc hai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu DL phù hợp cho biến.
- Kết hợpgiữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện lệnh nhập DL từ
bàn phím.
- Hiểu về các Dl chuẩn: Kiểu nguyên, kiểu thực
-Sử dụng đợc lệnh gán giá trị cho biến.
- Hiểu đợc cách khai báo và sử dụng hằng
- Hiểu và thực hiện đợc việc tráo đổi giá trị của hai biến.
II.Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng khai báo và sử dụng biến

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, thích khám phá học hỏi tìm tòi.
III/ Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
- Phòng máy.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Thực hành.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: - Hớng dẫn HS tìm hiểu dữ liệu
trong pascal và cách khai báo biến với các
kiểu DL: Byte, Integer, rear, char, string.
+ cú pháp khai báo biến
+Đa ví dụ cụ thể về khai báo biến để hớng dẫn
hs.
Hoạt động 2:Hớng dẫn hs viết chơng trình
pascal có khai báo và sử dụng biến. ở bài tập 1, 2
- Gv cho điểm và nhận xét từng nhóm
- Quan sát, lắng nghe
- Khởi động máy, thực hành theo
nhóm, quan sát, lắng nghe.
HS làm bài tập theo nhóm, nhận
xét.
V.Củng cố: Nhận xét giờ thực hành.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:15: Bài tập
I/ Mục đích yêu cầu:
- Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài vừa qua.
III/ Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị một số bài tập ở nhà để cho hs làm.

- Chia nhóm học sinh ra làm bài tập, thực hành, thảo luận.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hớng dẫn cho các em làm những bài tập cha
giải ở sgk.
Hoạt động 1: Hớng dẫn các em làm các bài tập
ở bài 3(bài4, 5,6)
- Gọi một vài em lên bảng làm bài tập.
HS: Làm bài tập, phát biểu.
GV: Có thể cho điểm khuyến khích.
Hoạt động 2: Hớng dẫn các em làm các bài tập
ở bài 4(bài1,2,3,4,5,6)
- Gọi một vài em lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét
GV: Tự ra một số bài tập ngoài chơng trình để
kiểm tra kiến thức các em trong thời gian qua.
HS: Phân nhóm làm bài tập.
Đại diện nhóm lên bảng làm bài
tập
IV/ Cũng cố, nhận xét, dặn dò.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16
Kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu đánh giá.
-Đánh giá kỹ năng học sinh sau khi học bài1,2,3,4.
II/Yêu cầu của đề:
Về kiến thức:

-Kiểm tra mức độ nhận biết về máy tính và chơng trình máy tính.
- Kiểm tra mức độ nhận biết chơng trình và ngôn ngữ lập trình.
-Kiểm tra mức độ nhận biết chơng trình máy tính và dữ liệu ?
-Kiểm tra mức độ nhận biết sử dụng biến, khai báo?
Về kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng viết chơng trình.
Về thái độ: Thích khám phá, tìm hiểu.
III/ Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra.
IV/Đề bài:
Câu 1: Cho biết điểm khác nhau giữa từ khóa và tên? (2đ)
Câu 2:Trong các tên sau đây tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình pascal.(2đ)
A) bnm B) v1; C) 123b; D) Bai dau tien
E)Enduses F) begin; G) Baidautien H)j
Câu 3:Viết các biểu thức sau bằng kết quả ký hiệu trong pascal: (2đ)
a. 15-83 b. (20-15)
2
25
b. c.11
2
= 121 d. x> 10-3x
Câu 4:
Hãy liệt kê các lỗi có trong chơng trình dới đây và sửa lại cho đúng: (4đ)
Var a,b:=integer;
Const:=3;
Begin
a:=200
b:=a/c;
Write(b);
Readln

End.
Đáp án:
1: Từ khóa: Đợc quy định theo ngôn ngữ lập trình, là từ dành riêng.
-Tên:Tên do ngời lập trình đặt, không trùng với từ khóa, không đợc chứa dấu
cách., ký tự đầu tiên không đợc là ký tự số.
2. A, B, E, G
3. a. 15-8>=3; b.(20-15)*(20-15)<>25;
c. 11*11=121 d. x>10-3*x
4.Liệt kê các lỗi:
1) Thừa dấu bằng ở dòng 1(chỉ cần dấu hai chấm)
2)Thừa dấu hai chấm ở dòng 2 (với hằng chỉ cần dấu bằng)
3) Thiếu dấu chấm phẩy ở dòng 4;
4)Khai báo kiểu dữ liệu b không phù hợp: Khi chia hai số nguyên, kết quả luôn
luôn là số thực cho dù có chia hết hay không. Do đó cần phải khai báo biến b là
biến có kiểu dữ liệu số thực.
Phần mềm học tập
Tiết: 17-18:
Luyện gõ phím nhanh với FinGER BREAK OUT
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động,
tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ bàn phím.
- Thông qua phần mềm hs hiểu và rèn luyện kỷ năng gõ bàn phím nhanh và
chính xác.
- Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn.
II. Kỹ năng:
- Thực hiện đợc các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng chọn, các
thao tác tơng tác với phần mềm.
- Rèn luyện kỷ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.
III. Chuẩn bị:
- Phòng máy, sgk.

IV. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Giới thiệu phần mềm, cách
khởi động, hớng dẫn cách ngồi gõ phím và
cách chơi.
- ý nghĩa của trò chơi này là rèn luyện kỷ
- HS quan sát, lắng nghe, ghi bài.
năng gõ bàn phím nhanh, chính xác.
- Trò chơi có ba mức:
+Mức bắt đầu: Bàn phím ghi rõ chữ cái và
dấu của các phím xuất phát (8 phím tại
hàng cơ sở).
+Mức trung bình: Ghi rõ tên chữ cái nhng
không đánh dấu phím xuất phát.
+Mức nâng cao: Không ghi tên chữ cái lên
bàn phím.
- Trong quá trình chơi, nếu đạt điểm cao
phần mềm sẽ thởng các quả cầu lớn.
Hoạt động 2: Khởi động máy và hớng dẫn
HS thực hành.
Khởi động máy thực hành chơi.
V.Nhận xét, cho điểm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:19-20-21-22:
Bi 5: từ bài toán đến chơng trình
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết khái niệm bài toán, thuật toán
-Biết các bớc giải bài toán trên máy tính
-Xác định đợc input, output của một bài toán đơn giản

-Biết chơng trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể;
- Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc
-Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của
một dãy số.
* Thái độ: Tìm tòi khám phá thích học hỏi.
*Kỷ năng:Xác định bài toán, mô tả thuật toán.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:bài toán và xác định bài toán.
- GV đa ra các ví dụ thờng ngày về bài toán.
- Rút ra định nghĩa về bài toán.
- Xác định bài toán:
Đa ví dụ 1 SGK và giải trình cho hs xác định đợc
bài toán:
+ xác định rõ các điều kiện cho trớc
+Kết quả cần thu đợc.
Hoạt động 2: Quá trình giải bài toán trên máy
tính.
- GV đa sơ đồ 28 sgk và giải thích về quá trình
giải bài toán trên máy tính.
- Giải thích về thuật toán.
Quan sát lắng nghe, phát biểu

xây dựng bài
HS quán sát lắng nghe vận dụng
những kiến thức đã học ở bài trớc
giải bài toán cùng GV.
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Thuật toán là các bớc giải một bài toán.
- Nêu các bớc giải bài toán trên máy tính.
+Xác định bài toán
+Mô tả thuật toán
+Viết chơng trình
Hoạt động 3: Thuật toán và mô tả thuật toán.
- Cho hs tìm hiểu sâu hơn về khái niệm thuật
toán.
+Mô tả một thuật toán cụ thể qua công việc hằng
ngày. Nh pha trà mời khách:
-INPUT:
-OUPUT:
-Các bớc:
Liệt kê các bớc trên là một cách dùng để mô tả
thuật toán.
- Để minh họa GV đa ra một vài ví dụ cụ thể.(gọi
học sinh làm).
Hoạt động 4: Một số ví dụ về thuật toán.
Quan sát, lắng nghe
Phát biểu
Phát biểu, đa ra ví dụ
IV.Củng cố, ra bài tập về nhà.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:23-24

Bài tập
I/ Mục đích yêu cầu:
- Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài vừa qua.
III/ Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị một số bài tập ở nhà để cho hs làm.
- Chia nhóm học sinh ra làm bài tập, thực hành, thảo luận.
III/ Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hớng dẫn cho các em làm những bài tập cha
giải ở sgk.
Hoạt động 1: Hớng dẫn các em làm các bài tập
ở bài 5(bài1,2,3,4, 5,6)
- Gọi một vài em lên bảng làm bài tập.
HS: Làm bài tập, phát biểu.
GV: Có thể cho điểm khuyến khích.
- Gọi một vài em lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét
GV: Tự ra một số bài tập ngoài chơng trình để
kiểm tra kiến thức các em trong thời gian qua.
HS: Phân nhóm làm bài tập.
Đại diện nhóm lên bảng làm bài
tập
IV/ Cũng cố, nhận xét, dặn dò.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:25,26,27,28
Tìm hiểu thời gian với phần mềm SUN TIMES
I.Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu đợc các chức năng của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát
thời gian địa phơng của các vị trí khác nhau trên trái đất.
- HS có thể tự thao tác hiểu đợc một số chức năng chính của phần mềm nh tìm
kiếm các vị trí trên trái đất có cùng thời gian Mặt trời mọc, tìm các vị trí có nhật
thực, cho thời gian chuyển động để quan sát hiện tợng ngày và đêm
-Thông qua phần mềm hs hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao
ý thức bảo vệ môi trờng sống.
* Kỹ năng:- Thực hiện đợc các công việc khởi động/ra khỏi, sử dụng bảng
chọn, các thao tác tơng tác với phần mềm.
*Thái độ: Thông qua phần mềm, HS có thái độ chăm chỉ học tập, biết vận
dụng và sử dụng phần mềm trong việc hỗ trợ học tập và nâng cao kiến thực của
mình.
II. Chuẩn bị:
- Phòng máy, sgk.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình chính
của phần mềm, giới thiệu tính năng xem
- Quan sát, lắng nghe.
thời gian địa phơng của các vị trí trên bản
đồ. Phóng to một khu vực trên bản đồ. Tìm
hiểu vùng rang giới sáng, tối trên bản đồ.
GV Giới thiệu tính năng thay đổi thời gian
hệ thống hiện thời để quan sát sự chuyển
động của vùng sáng tối.
Hoạt động 2:GV cho HS thực hành.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính năng cố định
thời gian Mặt trời mọc, lặn để quan sát
hiện tợng "đêm trắng", "ngày đen" tại các
vùng khác nhau trên trái đất.
- Giới thiệu tính năng cho thời gian tự

động chuỷân động và tính năng tìm kiếm
các thời điểm nhật thực trên trái đất.
Hoạt động 4: GV cho HS thực hành.
- GV truyền đạt cho HS:
+- Quan sát bản đồ thế giới và nhận biết đ-
ợc thời gian địa phơng của các vị trí khác
nhau trên trái đất theo thời gian hệ thống
hiện thời.
HS: khởi động máy thực hành
- Quan sát, lắng nghe
- Khởi động máy, thực hành, tìm
hiểu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HS biết cách thay đổi thời gian hiện thời
để quan sát s chuyển động vùng sáng tối
trên màn hình.
- Cách phóng to một vùng bản đồ để quan
sát rõ hơn các múi giờ và các vị trí trên trái
đất.
-HS biết và hiểu các vùng thời gian chuyển
tiếp sáng, tối trên màn hình
- Các chức năng
IV.Nhận xét:
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành, cho điểm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:29-30
Bi 6: Câu lệnh điều kiện
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình

- Biết cấu trúc rẽ nhánh đợc sử dụng dùng để chỉ dẫn cho máy tính thực
hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện.
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: Dạng thiếu và dạng đủ
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
- Hiểu cú pháp hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ
trong pascal.
- Bớc đầu viết đợc câu lệnh trong Pascal.
* Thái độ: Tìm tòi khám phá thích học hỏi.
*Kỷ năng:
-Viết đúng các lệnh rẽ nhánh, khuyết, rẽ nhánh đầy đủ
-Biết sử dụng đúng, có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
II/ Chuẩn bị:
Ph ơng tiện tài liệu của giáo viên:
- Sách giáo khoa
- Bảng phụ
Ph ơng tiện tài liệu của học sinh:
- Sách giáo khoa
III/ Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức- kiểm tra sỹ số
2.Bài mới
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều
kiện.
- GV đa ra những ví dụ về cuộc sống hằng ngày
để khẳng định đợc rằng hoạt động chỉ đợc thực
hiện khi đk cụ thể nào đó đợc xảy ra.
Có thể nêu một số hs cho ví dụ
Hoạt động 2: Tính đúng hoặc sai của các điều
kiện.
- Mỗi đk ở ví dụ trên (trông hđ1) đợc mô tả nh

một phát biểu. HOạt động tiếp theo là kt xem kq
đúng hay sai.
Quan sát, lắng nghe, phát biểu
Nội dung-Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Vậy kq kt có thể là đúngThỏa mãn
saiko thỏa mãn.
Trong tin học chúng ta cũng gặp những đk
khác.
- VD
Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh.
- GV đa vd thuyết trình cho hs hiểu về đk và phép
ss.
Hoạt động 4:Cấu trúc rẽ nhánh.
- Để thực hiện một chơng trình máy tính sẽ thực
hiện tuần tự các câu lệnh.
- Đa vd 2 sgk
- Khái quát hai cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và
dạng đủ bằng ngôn ngữ tự nhiên:
Nếu thì
Nếu thì ng ợc lại thì
- Trong Pcal có hai câu lệnh dạng thiếu, dạng
đủ:
+ Dạng thiếu: if<Điều kiện>then<Câu lệnh>;
+Dạng đủ:
if<Điềukiện>Then<Câulệnh1>Else<Câulệnh2>;
-GV Giới thiệu sơ đồ hoạt động vẽ sơ đồ lên
bảng( SGK).
+ở dạng thiếu: nếu Điều kiện thỏa mãn thì câu
lệnh đợc thực hiện, ngợc lại bỏ qua câu lệnh.
+ ở dạng đủ: Nừu điều kiện thỏa mãn thì câu

lệnh 1 đợc thực hiện, ngợc lại thì thực hiện câu
Quan sát lắng nghe

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×