Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Nhiem vu GDTH nam hoc 2009 - 2010 của Sở SG&DT Ha Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.07 KB, 11 trang )

UBND TỈNH HÀ TĨNH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Số: 1040/SGDĐT- GDTH

V/v: Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học 2009-2010 đối
với giáo dục tiểu học
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Tĩnh, ngày 08 tháng 9 năm 2009

Kính gửi: Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố, thị xã.
Căn cứ Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04 tháng 8 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học
2009 - 2010;
Căn cứ Quyết định số 2388/QĐ - UBND ngày 04/7/2009 của UBND
tỉnh về việc ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2009 - 2010 của giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ công văn số 7312/BGD&ĐT- GDTH ngày 21/8/2009 của Bộ
GD& ĐT về nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 đối với giáo dục tiểu học;
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh hướng dẫn các Phòng Giáo dục và Đào
tạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 đối với cấp Tiểu học như sau:
A - NHIỆM VỤ CHUNG
Năm học 2009 - 2010 được xác định là "Năm học đổi mới quản lí và
nâng cao chất lượng giáo dục", giáo dục tiểu học Hà Tĩnh tập trung thực hiện
những nhiệm vụ trọng tâm sau:
Tiếp tục triển khai các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục", "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và
sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích


cực" ở tất cả các trường tiểu học trong phạm vi toàn tỉnh.
Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học
tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp
dạy học, bước đầu thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; đổi mới đánh
giá, xếp loại học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh;
tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học và quản lí; tiếp tục tổ chức đánh giá sự phù hợp
của chương trình, sách giáo khoa cấp Tiểu học.
Duy trì, củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, và xây
dựng trường chuẩn quốc gia. Đẩy mạnh tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, đặc biệt là
ở những vùng khó khăn.
B - NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1
I. Thc hin cỏc cuc vn ng v phong tro thi ua ca ngnh
1. Trin khai Ch th s 06-CT/TW ca B Chớnh tr v cuc vn ng
Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh, Ch th 33/2006/CT-
TTg ca Th tng Chớnh ph v chng tiờu cc v khc phc bnh thnh tớch
trong giỏo dc gn vi cuc vn ng Hai khụng gn vi giỏo dc o c
ngh nghip, nhõn cỏch nh giỏo, chng cỏc hnh vi xỳc phm danh d v thõn
th hc sinh. c bit, coi trng vic rốn luyn phm cht o c, li sng,
lng tõm ngh nghip; u tranh kiờn quyt vi cỏc biu hin vi phm phỏp
lut, vi phm o c nh giỏo.
2. Tip tc thc hin Ch th s 40/2008/CT-BGDT ngy 22/7/2008 v
K hoch s 307/KH-BGDT ngy 22/7/2008 ca B trng B Giỏo dc v
o to phỏt ng v trin khai phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn
thin, hc sinh tớch cc. Trong nm hc ny, cỏc n v cn thc hin tt cỏc
yờu cu sau:
- Cú cụng trỡnh v sinh m bo luụn luụn sch s, phn u n nm
2011 tt c cỏc trng tiu hc u cú cụng trỡnh v sinh ỳng chun cho giỏo
viờn v hc sinh; trng m bo xanh- sch- p v an ton; hc sinh phi

c chm lo ton din v phỏt trin k nng sng thớch ng, thõn thin.
- T chc thi hỏt dõn ca, hỏt v ngnh giỏo dc cỏc cp tin ti cp tnh
vi s tham gia ca giỏo viờn v hc sinh tiu hc;
- Nhận chăm sóc một di tích văn hoá, lịch sử, cách mạng.
- Chỳ trng giỏo dc o c, k nng sng cho hc sinh. Tng cng
mi quan h gia nh trng vi gia ỡnh, cng ng v xó hi trong cụng tỏc
giỏo dc o c cho hc sinh. Tớch hp giỏo dc o c, k nng sng trong
cỏc mụn hc v hot ng giỏo dc phự hp vi iu kin c th ca a
phng. T chc cỏc trũ chi dõn gian, cỏc hot ng vui chi gii trớ tớch cc,
cỏc hot ng vn hoỏ, th thao, hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp.
- T chc kim tra, ỏnh giỏ, cụng nhn cỏc trng ó ng kớ v phn
u t danh hiu "Trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc" theo tiờu chớ ó
ban hnh. T chc giao lu, hc tp kinh nghim, nhõn rng cỏc in hỡnh v
xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc.
- Bi dng cho cỏc hiu trng trng tiu hc ni dung Xõy dng
trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc.
II. Thc hin k hoch giỏo dc v k hoch thi gian nm hc
1. Thc hin k hoch giỏo dc.
1.1. i vi cỏc trng, lp dy hc 1 bui/ ngy
Tip tc thc hin Chng trỡnh giỏo dc ph thụng c ban hnh kốm
theo Quyt nh s 16/2006/Q-BGDT ngy 05/5/2006 ca B trng B
Giỏo dc v o to.
Ni dung hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp (4 tit/ thỏng) c thc
hin tớch hp vo cỏc mụn m nhc, M thut, Th cụng/K thut, theo hng
2
dạy học phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn
hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà
trường).
1.2. Đối với các trường, lớp dạy học 2 buổi/ ngày.
- Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày trên cơ

sở đảm bảo các yêu cầu:
+ Về nội dung: dạy học theo kế hoạch giáo dục, thực hiện chương trình
và sách quy định cho mỗi lớp nêu ở điểm 1.1 mục II và điểm 1, điểm 2 mục III
của công văn này; thực hành kiến thức đã học và tổ chức học sinh tham gia các
hoạt động thực tế tại địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập; giúp đỡ học sinh
yếu vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập, hoặc bồi dưỡng học sinh năng khiếu;
dạy học các môn học tự chọn; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp; tạo mọi
điều kiện để học sinh hoàn thành bài tập ngay tại lớp.
Đối với những trường ở vùng khó khăn, việc tổ chức dạy học 2 buổi/
ngày không thêm nội dung dạy học, chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho học sinh
đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Các trường, lớp tổ chức bán trú cho học sinh cần tăng cường kiểm tra vệ
sinh, an toàn thực phẩm ở các bếp ăn để đảm bảo sức khoẻ học sinh.
1.3. Trưởng phòng Giáo dục & Đào tạo báo cáo UBND huyện, thành
phố, thị xã về kế hoạch dạy học đối với các trường, lớp có khó khăn đặc biệt;
các trường lớp dạy học 2 buổi/ ngày hoặc trên 5 buổi /tuần; tham mưu với Sở
Giáo dục & Đào tạo, Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện Thông tư liên tịch số
35/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo -
Bộ Nội vụ bố trí nhân lực và kinh phí cho phù hợp với điều kiện và nhu cầu của
địa phương, phấn đấu đến năm 2012 có 100% số học sinh được học 2
buổi/ngày.
2. Kế hoạch thời gian năm học
- Ngày bắt đầu năm học: 24/8/2009
- Ngày khai giảng: từ 3 - 5/9/2009
- Học kì I: 24/8/2009 đến 08/01/2010
- Học kì II: Từ ngày 11/01/2010
- Ngày kết thúc năm học: muộn nhất vào ngày 31/5/2010
- Thời gian thực học: 35 tuần, trong đó học kì I là 18 tuần, học kì II là 17
tuần
- Các ngày nghỉ:

+ Nghỉ giữa học kì: 02 ngày
+ Nghỉ cuối học kì: 03 ngày
Thời điểm nghỉ giữa học kì và cuối học kì do Phòng GD&ĐT quy định
và báo cáo kế hoạch cụ thể về Sở.
+ Nghỉ Tết âm lịch: 01 tuần
+ Các ngày nghỉ lễ: Theo quy định chung
+ Trong trường hợp đặc biệt như: thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch
bệnh..., Sở GD& ĐT quyết định cho học sinh nghỉ học và bố trí dạy bù vào
3
ngày nghỉ đối với trường lớp học 1 buổi/ngày, vào buổi chiều đối với trường,
lớp học 2 buổi/ngày.
III. Thực hiện Chương trình, sách, thiết bị dạy học.
1. Chương trình
- Thực hiện chương trình các môn học một cách linh hoạt, đảm bảo tính
vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh và thực tiễn giáo dục địa phương theo
hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học của Bộ.
- Tăng cường tích hợp các nội dung giáo dục: bảo vệ môi trường; sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới;
an toàn giao thông.... đặc biệt, tích hợp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số vào tất cả các môn học và hoạt động giáo dục.
- Thực hiện dạy học ngoại ngữ tự chọn từ lớp 3, thời lượng 2 tiết/ tuần
theo chương trình của Bộ. Khuyến khích các đơn vị tổ chức giao lưu Olympic
tiếng Anh các cấp tiến tới tổ chức giao lưu cấp tỉnh và khu vực.
- Tiếp tục thực hiện tổ chức giảng dạy môn Tin học ở tất cả các trường
đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 và những trường có đủ điều kiện. Có kế hoạch
mua thêm máy vi tính để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập; đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để tăng dần số học sinh được học tin học.
2. Sách
- Sách quy định tối thiểu đối với mỗi học sinh:
+ Lớp 1: Tiếng Việt 1 (tập 1, tập 2), Vở tập viết 1 (tập 1, tập 2), Toán 1,

Tự nhiên và Xã hội 1.
+ Lớp 2: Tiếng Việt 2 (tập 1, tập 2), Vở tập viết 2 (tập 1, tập 2), Toán 2,
Tự nhiên và Xã hội 2.
+ Lớp 3: Tiếng Việt 3 (tập 1, tập 2), Vở tập viết 3 (tập 1, tập 2), Toán 3,
Tự nhiên và Xã hội 3
+ Lớp 4: Tiếng Việt 4 (tập 1, tập 2), Toán 4, Đạo đức 4, Khoa học 4, Lịch
sử và Địa lí 4, Âm nhạc 4, Mĩ thuật 4, Kĩ thuật 4
+ Lớp 5: Tiếng Việt 5 (tập 1, tập 2), Toán 5, Đạo đức 5, Khoa học 5, Lịch
sử và Địa lí 5, Âm nhạc 5, Mĩ thuật 5, Kĩ thuật 5
Riêng các môn Tin học, Tiếng Anh cần lưu ý:
+ Đối với môn Tin học, sử dụng các cuốn "Cùng học Tin học" quyển 1,
quyển 2, quyển 3 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, hoặc các tài liệu do địa
phương lựa chọn phù hợp với nội dung chương trình giáo dục phổ thông.
+ Đối với môn Tiếng Anh, các địa phương có thể lựa chọn các bộ sách
phù hợp để đưa vào giảng dạy trong nhà trường: bộ sách "Let’s Learn English”
quyển 1, quyển 2 và quyển 3 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; bộ sách
“Let's Go” của nhà xuất bản trường Đại học Oxford; các tài liệu tiếng Anh tăng
cường, làm quen với tiếng Anh thực hiện có kết qủa ở địa phương và đã báo cáo
Sở
- Các Phòng thực hiện nghiêm túc chủ trương cấp sách giáo khoa, không
thu tiền đối với học sinh ở địa bàn đặc biệt khó khăn, học sinh là con liệt sỹ, con
thương binh; giảm giá bán sách giáo khoa cho học sinh là con gia đình nghèo;
các trường tiểu học xây dựng tủ sách dùng chung; bảo đảm vào năm học mới tất
4
cả học sinh đều có sách giáo khoa để học tập. Hiệu trưởng kiểm soát và chịu
trách nhiệm về việc sử dụng sách tham khảo trong nhà trường.
- Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không
phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường. Những trường dạy học 2 buổi/
ngày có thể tổ chức cho học sinh để sách, vở và đồ dùng học tập tại lớp.
3. Thiết bị dạy học

- Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
(TBDH) để có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu của Bộ (Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009).
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học thông qua các
hoạt động làm mới, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học; thu thập, tuyển chọn các
sản phẩm tốt lưu giữ, phổ biến, nhân rộng trong toàn ngành.
- Đẩy mạnh phong trào khai thác, sử dụng, bảo quản TBDH một cách
hiệu quả. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH. Có kế hoạch
bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của viên chức phụ trách
thiết bị dạy học.
- Đánh giá tổng thể việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học.
4. Tiếp tục tổ chức đánh giá sự phù hợp của chương trình, sách giáo khoa
cấp Tiểu học theo kế hoạch của Bộ.
IV. Đổi mới công tác chỉ đạo dạy học
1. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và đổi mới
phương pháp dạy học
Tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên
cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ
đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học.
2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh,
đảm bảo các nguyên tắc:
- Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện
- Đảm bảo tính phân hoá tới từng đối tượng, từng mặt hoạt động của học
sinh.
- Động viên, khuyến khích, nhẹ nhàng, không gây áp lực trong đánh giá.
Thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng khuyến khích tinh thần
tự học và sáng tạo của học sinh: giảm yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng, nhớ
máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu. Xây dựng hệ thống câu
hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng để giáo viên tham

khảo, học sinh thực hành và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.
2.1. Đổi mới chỉ đạo kiểm tra định kì (Sở sẽ có văn bản hướng dẫn riêng)
2.2. Tổ chức thi học sinh giỏi tiểu học các cấp và tham gia các cuộc thi:
- Tiếp tục tổ chức thi học sinh giỏi tỉnh lớp 5, 2 môn Toán, Tiếng Việt
theo hình thức phù hợp, không gây áp lực cho học sinh và nhà trường về thành
tích trong hoạt động này.
5

×