Tải bản đầy đủ (.pdf) (495 trang)

Giáo Trình Hệ tính CCNA semester 2: Phần 2 - Nguyễn Hồng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.05 MB, 495 trang )

202

Lời nói đầu
Nhằn đảm bảo kiến thức cần thiết cho một CCNA giáo trình hệ thống mạng máy
tính
CCNA 1 đã giới thiệu khái quát hệ thống mạng số liệu theo mô hình phân lớp.
Trong giáo trình này toàn bộ kiến thức cơ bản về hệ thống mạng số liệu đã được
giới thiệu. Kế tiếp giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA 2 giúp bạn tìm hiểu
hoạt dộng của router và hướng dẫn cấu hình cơ bản cho router với các giao thức
định tuyến đơn giản như RIP, IGRP. Như các bạn đã biết router là thiết bị quan
trọng của mạng số liệu với nhiệm vụ then chốt là định tuyến . Nhiệm vụ định tuyến
của router không dừng lại ở đó mà được phát triển tốt hơn. Từ đó . giáo trình hệ
thống mạng máy tính CCNA 3 tiếp tục phân tích sâu sắc về các đặc điểm hoạt
động của từng loại giao thức định tuyến phức tạp khác trong router. Đặc biệt hoạt
động và cách thức cấu hình cho hai giao thức OSPF và EIGRP được trình bày rất
chi tiết trong giáo trình này.
Ngoài ra giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA 3 còn giúp các bạn hiểu rõ hoạt
động của switch và hướng dẫn cấu hình để đưa switch vào hoạt động. Giáo trình
này cũng phân tích và so sánh chi tiêt hoạt động của các loại thiết bị mạng như
reapeater, hub, switch và router. Đặc biệt một số chương giúp bạn tiếp cận VLAN
về cơ chế hoạt động của switch trong VLAN và cách thức cấu hình switch, router
để tạo các VLAN
Nói tóm lại mục tiêu của giáo trình hệ thống máy tính CCNA 3 là giúp các bạn
nắm vững toàn bộ các khía cạnh nối mạng cơ bản cho một LAN. Chúc cácbạn đạt
được mục tiêu này và thực sự làm chủ được một LAN. Khối kiến thức và kỹ năng
quan trọng còn lại cho một CCNA. Là cáccông nghệ WAN dùng để kết nối giữa
các mạng LAN. Chủ đề này sẽ được trình bày trong giáo tình hệ thống mạng máy
tính CCNA 4
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắc không thể tránh khỏi
những thiếu sót rất mong được bạn đọc ủng hộ và đóng góp ý kiến. Xin chân thành
cảm ơn




203

Lời ngỏ
Kính thưa quý bạn đọc gần xa. Ban xuất bản MKPUB trước hết xin bày tỏ long
biết ơn và niêm vinh hạnh trước nhiệt tình của đông đảo Bạn đọc đối với tủ sách
MK MUB trong thời gian qua
Khẩu hiệu của chúng tôi là:
Lao động khoa học nghiêm túc
Chất lượng va ngày càng chất lượng hơn
Tất cả vì Bạn đọc
Rất nhiều bạn đọc đã gửi mail cho chúng tôi đóng góp nhiều ý kiến quý báo cho tủ
sách
Ban xuất bản MK MUB xin được kính mời quý bạn đọc tham gia cùng nâng cao
chất lượng tủ sách của chúng ta
Trong quá trình đọc, xin các bạn ghi chú lại các sai sót của cuốn sách hoặc các
nhận xét của riêng bạn. Sau đó xin gửi về địa chỉ
Emal: –
Hoặc gửi về : Nhà sách Minh khai
249 Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, tp Hồ chí Minh
Nếu bạn ghi chú trực tiếp lên cuốn sách, rồi gửi cuốn sách đó cho chúng tôi thì
chúng tôi sẽ xin hoàn lại cước phí bưu điện và gửi lại cho Bạn cuốn sách khác
Chúng tôi xin gửi tặng một cuốn sách của tủ sách MK PUB tùy chọn lựa của bạn
theo một danh mục thích hợp sẽ được gửi tới bạn.
Với mục đích ngày càng nâng cao chất lượng của tủ sách MK. PUB chúng tôi rất
mong nhận được sự hợp tác của quý bạn đọc gần xa
MK.PUB và bạn đọc cùng làm!



204

Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 3
LỜI NGỎ ............................................................................................................ 3
MỤC LỤC........................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: Giới thiệu về định tuyến không theo lớp địa chỉ ......................... 13
GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 13
1.1. VLSM ..................................................................................................... 14
1.1.1. VLSM là gì và tại sao phải sử dụng nó........................................ 14
1.1.2. Sự phí phạm không gian địa chỉ .................................................. 15
1.1.3. Khi nào sử dụng VLSM ............................................................... 16
1,1.4. Tính toán chi subnet với SLSM ................................................... 18
1.1.5. Tổng hợp địa chỉ với VLSM........................................................ 23
1.1.6. Cấu hình VLSM...................................................................... 24
1.2. RIP phiên bản2........................................................................................ 25
1.2.1 Lịch sử của RIP............................................................................. 25
1.2.2. Đặc điểm của RIP phiên bản 2..................................................... 26
1.2.3 So sánh RIv1 và RIv2 ................................................................... 27
1.2.4 Cấu hình RIPv2 ............................................................................. 28
1.2.5. Kiểm tra RIPv2 ............................................................................ 30
1.2.6 Xử lý sự cố RIPv2......................................................................... 31
1.2.7 Đường mặc định....................................................................... 32
TỔNG KẾT......................................................................................................... 34


205

CHƯƠNG 2: OSPF Đơn vùng............................................................................ 35
GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 35

2.1 Giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết ............................... 37
2.1.1 Tổng quát về giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết.. 37
2.1.2 Đặc điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết. 38
2.1.3 Thông tin định tuyến được duy trì .................................................. 40
2.1.4 Thuật toán định tuyến theo trạng thái của đường liên kết............... 41
2.1.5 Ưu và nhược điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên
kết.............................................................................................................. 43
2.1.6 So sánh và phân biệt giữa định tuyến theo vectơ khoảng cách và định
tuyến theo trạng thái đường liện kết ......................................................... 44
2.2 Các khái niệm về OSPF đơn vùng........................................................... 46
2.2.1 Tổng quát về OSPF.......................................................................... 46
2.2.2 Thuật ngữ của OSPF........................................................................ 47
2.2.3 So sánh OSPF với giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách... 51
2.2.4 Thuật toán chon đường ngắn nhất ................................................... 53
2.2.5 Các loại mạng OSPF........................................................................ 54
2.2.6 Giao thức OSPF Hello ..................................................................... 56
2.2.7 Các bước hoat động của OSPF........................................................ 58
2.3 Cấu hìn OSPF đơn vùng .......................................................................... 62
2.3.1 Cấu hình tiến trình định tuyến OSPF .............................................. 62
2.3.2 Cấu hình địa chỉ loopback cho OSPF và quyền ưu tiên cho router 63
2..3.3 Thay đổi giá trị chi phí của OSPF .................................................. 68


206

2.3.4 Cấu hình quá trình xác minh cho OSPF .......................................... 69
2.3.5 Cấu hình các thông số thời gian của OSPF ..................................... 70
2.3.6 OSPF thực hiện quảng bá đường mặc định ..................................... 71
2.3.7 Những lỗi thường gặp trong cấu hình OSPF................................... 72
2.3.8 Kiểm tra cấu hình OSPF.................................................................. 72

TỔNG KẾT......................................................................................................... 74
CHƯƠNG 3: EIGRP........................................................................................... 75
GIÓI THIỆU ....................................................................................................... 75
3.1. Các khái niệm của EIGRP ...................................................................... 77
3.1.1 So sánh EIGRP và IGRP ................................................................. 77
3..1.2 Các khái niệm và thuật ngữ của EIGRP ......................................... 79
3.1.3 Các đặc điểm của EIGRP ................................................................ 85
3.1.4. Các kỹ thuật của EIGRP................................................................. 86
3.1.5 Cấu trúc dữ liệu của EIGRP ............................................................ 89
3.1.6 Thuật toán EIGRP ........................................................................... 91
3.2 Cấu hình EIGRP ...................................................................................... 97
3.2.1 Cấu hình EIGRP .............................................................................. 97
3.2.2. Cấu hình đường tổng hợp cho EIGRP........................................... 99


207

Chương 1:
GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH TUYẾN KHÔNG THEO LỚP ĐỊA CHỈ
GIỚI THIỆU
Người quản trị mạng phải có dự kiến và quản lý sự phát triển về mặt vật lý của hệ
thống mạng, ví dụ như mua hoặc thuê thêm một tầng lầu trong toà nhà, trang bị
thêm các thiết bị mới như switch, router, bộ tập trung cáp kệ để các thiết bị… Khi
thiết kế hệ thống mạng người thiết kế thường phải chọn một sơ đồ phân phối địa
chỉa cho phép mở rộng mạng về sau. Phân phối địa chỉ IP không cố định chiều dài
subnet mask là một kỹ thuật phân phối địa chỉ IP hiệu quả, có khả năng mở rộng
nhiều hơn
Với sụ phát triển phi thường của Internet và TCP/IP mỗi công ty tập đoàn đều phải
triển khai sơ đồ địa chỉ IP của mình. Rất nhiều tổ chức chọn lựa TCP/IP là giao
thức được định tuyến duy nhất trong hệ thống mạng của mìn. Nhưng thật không

may, TCP/IP đã không thể lường trước được rằng giao thức của họ được ứng dụng
trong mạng toàn cầu cho thông tin thương mại giải trí
Hai mươi năm trước đây,IP phiên bản 4 đưa ra một mô hình địa chỉ và cũng đáp
ứng đủ. Trong khi đó , IP phiên bản 6 được xem là môt không gian địa chỉ trong
giới hạn thì được triển khai thử nghiệm chậm chạm và có thể sẽ thay thế IPv4 một
giao thức thống trị Internet hiện nay. Trong thời gian chờ đợi sự thay đổi đó hơn
hai thập kỷ qua các kỹ sư mạng đã thành công trong việc vận dụng IPv4 một cách
linh hoạt để hệ thống mạng của mình có thể tồn tại với sự phát triển rộng lớn của
Internet. VLSM là một trong những kỹ thuật tận dụng không gian địa chỉ Ip hiệu
quả
Cùng với sự phát triển của hệ thống mạng để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng
giao thức định tuyến cũng phải mở rộng theo. RIP vẫn được xem là một giao thức
phù hợp cho hệ thống mạng nhỏ vì một số giới hạn khiến nó không có khả năng
mở rộng. Để khắc phục những giới hạn này RIP phiên bản 2 đã được phát triển
Sauk hi hoàn tất chương này các bạn có thể thực hiện những việc sau:
• Định nghĩa VLSM và mô tả khái quát các lý do để sử dụng nó


208

• Chia một mạng lớn thành các mạng con có kích thước khác nhau bằng cách
sử dụng VLSM
• Cấu hình router sử dụng VLSM
• Xác định các đặc tính chủ yếu của RIPv1 hoặc RIPv2
• Xác địn những điểm khác nhau quan trọng giữa RIPv1 và RIPv2
• Cấu hình RIPv2
• Kiểm tra và xử lý sự cố hoạt động RIPv2
• Cấu hình đường mặc định bằng lệnh ip route và ip default- network
1.1 VLSM
1.1.1 VLSM là gì và tại sao phải sử dụng nó

Khi mạng IP phát triển lớn hơn, người quản trị mạng phải có cách sử dụng không
gian địa chỉ của mình một cách hiệu quả hơn. Một trong những kỹ thuật thường
được sử dụn là VLSM. Với VLSM người quản trị mạng có thể chia địa chỉ mạng
có subnet mask dài cho mạng có ít host và địa chỉ mạng có subnet mask ngắn cho
mạng nhiều host
Khi sử dụng VLSM thì hệ thống mạng phải chạy giao thức định tuyến có hỗ trợ
VLSM như OSPF, Intergrated IS – IS, EIGRP, RIPv2 và định tuyến cố định
VLSM cho phép một tổ chức sử dụng chiều dài subnet mask khác nhau trong một
địa chỉ mạng lớn. VLSM còn được gọi là chia subnet trong một subnet lớn hơn
giúp tận dụng tối đa không gian địa chỉ
Giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ mạng lớn hơn thành nhiều địa chỉ mạng con
có kích thước khác nhau như địa chỉ mạng có 30 bit subnet mask ,
255.255.255.532 để dành cho các kết nối mạng địa chỉ mạng có 24 bit subnet
mask, 255.255.255.0 để dành cho các mạng có dưới 254 user, các địa chỉ mạng có
22 bit subnet mask, 255.255.22. để dành cho các mạng có tới 100 user.


209

Hình 1.1.1. Một ví dụ về địa chỉ IP theo VLSM
1.1.2 Sự phí phạm không gian địa chỉ
Trước đây khi chia subnet cho địa chỉ mạng IP subnet đầu tiên và subnet cuối cùng
được khuyến cáo là không sử dụng . Hiện nay với VLSM chúng ta có thể tận dụng
subnet đầu tiên và subnet cuối cùng


210

Hình 1.1.2
Ta xét ví dụ như hình 1..1.2. người quản trị mạng quyết định mượn 3 bit để chia

subnet cho địa chỉ lớp C 192.168.187.0. Nếu sử dụng luôn subnet đầu tiên bằng
cách thêm lệnh no ip subnet – zezo vào cấu hình router người quản trị mạng sẽ có
7 subnet sử dụng được mỗi subnet có 30 địa chỉ host Bắt đầu từ Cissco IOS phiên
bản 12.0, Cissco router đã mặc định là sử dụng subnet zezo. Bây giờ mối subnet
được phân phối cho một mạng LAN trên routerSydney, Brisbane, Perth và
Melbourne như hình vẽ 1.1.2.3 subnet còn lại được phân phối cho 3 đường kết nối
serial giữa các router. Như vậy là không còn subnet nào để dự phòng cho sự mở
rộng mạng về sau. Trong khi đó kết nối serial giữa 2 router là kết nối điểm - đến điểm nên chỉ có cần 2 địa chi host là đủ. Như vậy là phí mất 28 địa cỉ host trong
mỗi subnet được phân phối cho kết nối WAN của router. Với cách chia đều , tất cả
các subnet có chiều dài subnet bằng nhau như vạy 1/3 không gian địa chỉ đã bị phí
phạm.
Cách phân phối địa chỉ như trên chỉ phù hợp với mạng nhỏ. Nhưng dù sao thì sơ đồ
địa chỉ này cũng thực sự phí phạm địa chỉ cho các kết nối điểm - đến - điểm
1.1.3 Khi nào sử dụng VLSM
Thiết kế sơ đồ địa chỉ IP sao cho đáp ứng được sự mở rộng sau này và không phí
phạm địa chỉ là một việc hết sức quan trọng. Trong phần này sẽ trình bày cách sử
dụng VLSM để không láng phí địa chỉ trên các kết nối điểm - nối - điểm
Cùng với hệ thống mạng ví dụ ở phần trước. Lần này người quản trị mạng sử dụng
VLSM để chia địa chỉ mạng lớp C 192.168.187.0 thành nhiều subnet có kích thước
khác nhau


211

Hình 1.1.3
Trước tiên ta xét mạng có nhiều user nhất trong hệ thống mạng. Mỗi mạng LAN ở
Sydney, Brisbane, Pert và Melbourpe có khoảng 30 host. Do đó để đáp ứng cho
các mạng LAN này người quản trị mạng mượn 3 bit để chia subnet cho địa chỉ
mạng 192.168.187.0. Tương tự như ví dụ ở phần trước, người quản trị mạng có 7
subnet /27 sử dụng được. Lấy 4 subnet đầu tiên/ 27 để phân phối cho các mạng

LAN trên router. Sau đó người quản trị mạng lấy subnet thứ 6 mượn tiếp 3 bit nữa


212

để chia thành 8 subnet/30 mỗi subnet /30 này chỉ có 2 địa chỉ host. Lấy 3 subnet/30
phân phối cho 3 kết nối serial giữa các router. Các subnet /27 và /30 còn lại được
để dành sử dụng về sau
1.1.3 Tính toán chia subnet với VLSM

Hình 1.1.4.a
Xét ví dụ như hình 1.1.4.a. Hai mạng LAN ở Kuala Lumpur và Bankok yêu cầu tối
thiểu 250 host trong mỗi tháng. Nếu hai router này sử dụng các giao thức tuyến
theo lớp địa chỉ không hỗ trợ VLSM như RIPv1 IGRP và EGP thì phải chia subnet
đều cho toàn bộ hệ thống mạng. Điều này có nghĩa là chúng ta mượn 8 bit để chia
đại chỉ lớp B 172.160.0 thành các subnet /24 rồi phân phối cho tất cả các mạng
trong hệ thống. Như vậy mỗi mạng trong hệ thống đều có địa chỉ mạng với 24 bit


213

mask giống nhau. Mặc dù hai subnet 172.16.3.0/24 và 172.16.4.0/24 đáp ứng được
cho 2 mạng LAN 250 host nhưng subnet 172.16.2.0/24 phân phối cho kết nối
WAN giữa hai router là quá phí. Một kết nối WAN chỉ cần 2 địa chỉ host còn lại
252 địa chỉ host bị bỏ phí.

Hình 1.1.4.b
Nếu chúng ta sử dụng kỹ thuật VLSM chúng ta có thể lấy subnet 172.16.2.0/24
chia tiếp thành các subnet/30. Sau đó lấy một subnet 172.16.2/20 để đặt cho kết nối
WAN thì số lượng địa chỉ bị mất cho kết nối này giảm đi rất nhiều.


Hình 1.1.4.c
Bây giờ ta xét ví dụ như hình 1.1.4.c giả sử ta có địa chỉ mạng lớp C
12.168.10.0/24 để phân phối cho hệ thống mạng này.


214

Đầu tiên chúng ta xét mạng LAN có nhiều user nhất trong hệ thống. Hệ thống trên
hình 1.1.4.c có mạng LAN lớn nhất là 60 host. Nếu chúng ta chia subnet như cách
cũ chúng tá se chỉ mượn được 2 bit để chia subnet còn lại 6 bit dành cho host mới
đủ đáp ứng cho mạng LAN 60 host. Nhưng như vậy chúng ta chỉ toa được 22= 4
subnet, trong đó sử dụng được tối đa 3 subnet không đủ đáp ứng cho toàn bộ hệ
thống mạng. Rõ rang cách chia subnet đều không thể đáp ứng được
Chúng ta phải sử dụng VLSM như sau:
1. Bước đầu tiên chúng ta cũng xét mạng LAN lớn nhất trong hệ thống là mạng
LAN 60 host ở Perth. Để đáp ứng cho mạng LAN này chúgn ta mượn 2 bit
đầu tiên đẻ chia subnet cho địa chỉ 192.168.10/24. Chúng ta sẽ được 4
subnet /26 như sau:
#

ID

Dải địa chỉ host

Địa chỉ quảng bá

0

192.168.10.0


192.168.10.1 – 192.168.10.62

192.168.10.63

1

192.168.10.64

192.168.10.65 – 192.168.10.126

192.168.10.127

2

192.168.10.128

192.168.10.129 – 192.168.10.190

192.168.10.191

3

192.168.10.192

192.168.10.193– 192.168.10.254

192.168.10.255

Chúng ta lấy subnet đầu tiên 192.168.10.0/26 phân phối cho mạng LAN 60 host ở

Perth.
2. Bước thứ 2 chúng ta xét tới mạng LAN lớn thứ 2 là mạng LAN 28 host ở
KL. Để đáp ứng co mạng LAN này chúng ta lấy subnet tiếp theo là
192.168.10.64/26 mượn tiếp 1 bit nữa để tách thành 2 subnet nhỏ hơn như
sau:


215

Dải địa chỉ host

Địa chỉ quảng bá

#

ID

0

192.168.10.64

192.168.10.65 – 192.168.10.94

192.168.10.95

1

192.168.10.96

192.168.10.97 – 192.168.10.126


192.168.10.127

Mỗi subnet /27 có 5 bit dành cho phần host nên đáp ứng được tối đa 2+-2=30 host.
Do đó ta lấy subnet 192.168.10.64/27 để phân phối cho mạng LAN 28 host ở
Kuala Lumpur.
2 . Bước thứ 3 chúng ta xét tiếp đến các mạng LAN nhở hơn tiếp theo. Chúng ta
còn lại hai mạng LAN ở Sydney và Singapore, mỗi mạng 12 host. Để đáp ứng
cho hai mạng LAN này chúng ta lấy subnet 12.168.10.96/27 ở trên mượn tiếp 1
bit nữa để tách thành 2 subnet/28 như sau:
#
ID
Dải địa chỉ host
Địa chỉ quảng bá
0

192.168.10.0

192.168.10.1 – 192.168.10.62

192.168.10.63

1

192.168.10.64

192.168.10.65 – 192.168.10.126

192.168.10.127


Mỗi subnet /28 còn 4 bit dành cho host nên đáp ứng được tối đa 24+ - 2 =14 host.
Chúng ta lấy hai subnet /28 trong bảng trên phân phối cho hai mạng LAN ở
Sydney và Singapore
3. Bước cuối cùng bây giờ chúng ta chỉ còn lại ba đường liên kết WAN giữa
các router, mỗi đường liên kết cần 2 địa chỉ host. Từ đầu đến giờ, chúng ta
đã sử dụng hết dải địa chỉ từ 192.168.10.0 192.168.10.27. Bây giờ chúng ta
lấy tiếp subnet 192.168.10.128/26 đã tạo ra ở bước 1, mượn tiếp 4 bit để tạo
thành 16 subnet/30 như sau:


216

Dải địa chỉ host

Địa chỉ quảng bá

#

ID

0

192.168.10.28

1

192.168.10.132 192.168.10.133 – 192.168.10.134 192.168.10.135

2


192.168.10.136 192.168.10.137– 192.168.10.138

3

192.168.10.140 192.168.10.141 – 192.168.10.142 192.168.10.143

4

192.168.10.144 192.168.10.145 – 192.168.10.146 192.168.10.147

5

192.168.10.148 192.168.10.149 – 192.168.10.150 192.168.10.151

6

192.168.10.152 192.168.10.153– 192.168.10.154

192.168.10.155

7

192.168.10.156 192.168.10.157– 192.168.10.158

192.168.10.159

8

192.168.10.160 192.168.10.161 – 192.168.10.162 192.168.10.163


9

192.168.10.164 192.168.10.165 – 192.168.10.166 192.168.10.167

192.168.10.129 – 192.168.10.130 192.168.10.131

192.168.10.139

10 192.168.10.168 192.168.10.169 – 192.168.10.170 192.168.10.171
11 192.168.10.172 192.168.10.173 – 192.168.10.174 192.168.10.175
12 192.168.10.176 192.168.10.177– 192.168.10.178

192.168.10.179

13 192.168.10.180 192.168.10.181– 192.168.10.182

192.168.10.183

14 192.168.10.184 192.168.10.185– 192.168.10.186

192.168.10.187

15 192.168.10.188 192.168.10.189– 192.168.10.190

192.168.10.191

Chúng ta lấy 3 subnet /30 đầu tiên trong bảng trên để phân phối cho các đường
WAN giữa các router:
Kết quả sơ đồ phân phối địa chỉ theo VLSM được thể hiện ở hình 1.1.4.d



217

Hình 1.1.4.d
Quá trình địa chỉ IP theo VLSM ở trên được tóm tắt lại theo sơ đồ sau:
1.1.5 Tổng hợp địa chỉ với VLSM.
Khi sử dụng VLSM các bạn nên cố gắng phân bố các subnet liền nhau ở gần nhau
để có thể tổng hợp địa chỉ. Trước 1997 không có tổng hợp địa chỉ hệ thống định
tuyến xương sống của Internet gần như bị sụp đổ mấy lần.

Hình 1.1.5


218

Hình 1.1.5 là một ví dụ cho thấy sự tổng hợp địa chỉ lên các router tầng trên. Thực
chất tổng hợp địa chỉ là bài toán đi ngược lại bài toán chia địa chỉ theo VLSM. Nếu
như ví dụ ở phần 1.1.4 là một bài toán đi từ một địa chỉ mạng lớn 192.168.1.0/24
chi thành nhiều tầng subnet nhỏ hơn thì bây giờ bài toán ở hình 1.1.5 đi ngược lại,
từ các subnet con tổng hợp lại thành subnet lớn hơn. Tổng hợp dẫn cho đến khi
thành một địa chỉ mạng lớn 200.199.48.0/22 đại diện chung cho toàn bộ các subnet
bên trong hệ thống.
Tương tự như VLSM các bạn muốn thực hiện được tổng hợp địa chỉ thì phải chạy
giao thức định tuyến không theo lớp địa chỉ như OSPF EIGRP vì các giao thức này
có truyền thông t in về subnet mask đi kèm với địa chỉ IP subnet trong các thông
tin định tuyến. Mặt khác bạn muốn tổng hợp địa chỉ đúng thì khi chia địa chỉ theo
VLSM để phân phối cho hệ thống mạng bạn phải chi a theo cấu trúc phân cấp như
ví dụ ở phần 1.1.4 và phân phối các subnet liền nhau ở cạnh tranh nhau trong cấu
trúc mạng.
Sau đây là một số nguyên tắc bạn cần nhớ:

1. Mỗi router phải biết địa chỉ subnet cụ thể của tất cả các mạng kết nối trực
tiếp vào nó
2. Mỗi router không cần phải gửi thông tin chi tiết về mỗi subne t của nó cho
các router khác nếu như nó có thể tổng hợp các subnet thành một địa chỉ đại
diện được
3. Khi tổng hợp địa chỉ như vậy bảng định tuyến của các router tầng trên sẽ
được rút gọn lại
3.1.6 Cấu hình VLSM
Sauk hi chia địa chỉ IP theo VLSM xong thì bước tiếp theo là bạn cung cấp địa chỉ
IP cho từng thiết bị trong hệ thống. Việc cấu hình địa chỉ IP choa các cổng giao
tiếp của router vẫn như vậy. không có gì đặc biệt.
Ví dụ như hình 1.1.6 sau khi đã phân phối địa chỉ theo VLSM xong bạn cấu hình
địa chỉ IP cho các cổng giao tiếp của router như sau:


219

Hình 1.1.6
3.2 Rip phiên bản 2
1.2.1 Lịch sử của RIP
Internet là một tập hợp các hệ tự quản. Mỗi Á có một cơ chế quản trị, một công
nghệ định tuyến riêng, khác với các AS khác. Các giao théc định tuyến được sử
dụng bên trong một AS được gọi là giao thức định tuyến nội vi IGP. Để thực hiện
định tuyến giữa các AS với nhau chúng ta phải sử dụng mọt giao thức riêng gọi la
giao thức định tuyến ngoại vi EGP. RIP được thiết kế như là một giao thức IGP
dùng cho các AS có kích thước nhỏ không sử dụng cho các hệ thống mạng lớn và
phức tạp.
RIPv1 là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách nên quảng bá toàn bộ
bảng định tuyến của nó cho các router láng giềng theo định kỳ. Chu kỳ cập nhật
của RIP là 30 giây. Thông số định tuyến của RIP là số lượng hop, giá trị tối đa là

15 hop.
RIPv1 là giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ, Khi RIP router nhận thông tin về
một mạng nào đó từ một cổng, trong thông tin định tuyến này không có thông tin
về subnet mask đi kèm. Do đó router sẽ lấy subnet mask của cổng để áp dụng cho
địa chỉ mạng mà nó nhận được từ cổng này. Nếu subnet mask này không phù hợp
thì nó sẽ lấy subnet mask mặc định theo lớp địa chỉ để áp dụng cho địa chỉ mạng
mà nó nhận được.


220

Địa chỉ lớp A có subnetmask mặc định là 255.0.0
Địa chỉ lớp B có subnet mask mặc định là 255.255.0.0
Địa chỉ lớp c có subnet mask mặc định là 255.255.255.0
RIPv1 l à giao th ức đ ịnh tuyến được sử dụng phổ biến vì mọi router IP đều có hỗ
trợ giao thức này. RIPv1 được phổ biến vì tính đơn giản và tính tương thích toàn
cầu của nó. RIPv1 có thể chia tải ra tối đa là 6 đường có chi phí bằng nhau.
Sau đây là những điểm giới hạn của RIPv1:
• Không gửi thông tin subnet mask trong thông tin định tuyến
• Gửi quảng bá thông tin định tuyến theo địa chỉ 255.255.255.255
• Không hỗ trợ xác minh thông tin định tuyến
• Không hỗ trợ VLSM và CIDR
RIPv1 được cấu hình đơn giản như trong hình 1.2.1

Hình 1.2.1
1.2.2 Đặc điểm của RIP phiên bản 2
RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên nó vẫn có các đặc điểm như RIPv1
• Là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách sử dụng số lượng hop
làm thông số định tuyến
• Sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng, thời gian này mặc định là

180 giây
• Sử dụng cơ cế split horizon để chống lặp vòng
• Giá trị hop tối đa là 15
RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với các địa chỉ mạng trong thông tin định tuyến.
Nhờ đó RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR


221

RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến. Bạn có thể cấu hình cho RIP
gửi và nhận thông tin xác minh trên cổng giao tiếp của router bằng mã hoá MD hay
không mã hoá
RIPv2 gửi thông tin định tuyến theo địa chỉ multicast 224.0.0.9
1.2.3 So sánh RIPv1 và RIPv2
RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng cách. Nếu có nhiều đường
đến cùng một đích thì RIP sẽ chọn đường có số hop ít nhất. Chính vì dựa vào số
lượng hop để chọn đường nên đôi khi con đường mà RIP chọn không phải là
đường nhanh nhất đến đích
RIPv1 cho phép các router cập nhật bảng định tuyến của chúng theo chu kỳ mặc
định là 30 giây. Việc gửi thông tin định tuyến cập nhật liên tục như vậy giúp cho
topo mạng được xây dụng nhanh chóng. Để tránh bí lặp vòng vô tận. RIP giới hạn
số hop tối đa để chuyển gói là 15hop . Nếu tới được và gói dữ liệu đến đó sẽ bị huỷ
bỏ. Điều này làm giới hạn khả năng mở rộng của RIP. RIPv1 sử dụng cơ chế split
horizon để chống lặp vòng. Với cơ chế này khi gửi thông tin định tuyến ra một
cổng giao tiếp RIPv1 router không gửi ngược trở lại các thông tin định tuyến mà
nó học được từ chính cổng đó. RIPv1 còn sử dụng thời gian holddown để chống
lặp vòng. Khi nhận được một thông báo về một mạng đích bị sự cố router sẽ khởi
động thời gian holddown . Trong suốt khoảng thời gian holddown router sẽ không
cập nhật tất cả các thong tin có thông số định tuyến xấu hơn về mạng đích đó
RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên nó cũng có các đặc tính như trên. RIPv2 cũng

là giao thức
Là một giao thức định tuyến theo vetơ khoảng cách sử dụng số lượng hop làm
thông số định tuyến
Sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng thời gian này mặc định là 180 giây
Sử dụng cơ chế spit horizon để chống lặp vòng
Giá trị hop tối đa
RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với cácđịa chỉ mạng trong thông tin định tuyến.
Nhờ đó, RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR


222

Ripv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến. Bạn có thể cấu hình cho RIP
gửi và nhận thông tin xác minh trên cổng giao tiếp của router bằng mã hoá MD5
hay không mã hoá
RIPv2 gửi thông tin định tuyến theo địa chỉ multicaskt 224.0.0.9
1.2.3 So sánh RIPv1 và RIPv2
RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng cách. Nếu có nhiều đường
đến cùng một đích thì RIP sẽ chọn đường có số hop ít nhất. Chình vì chỉ dựa vào
số lượng hop để chọn đường nên đôi khi con đường mà RIP chọn không phải là
đường nhanh nhất đến đích
RIPv1 cho phép các router cập nhật bảng định tuyến của chúng theo chu kỳ mặc
định là 30 giây. Việc gửi thông tin định tuyến cập nhật liên tục như vậy giúp cho
topo mạng được xây dựng nhanh chóng. Để tránh bị lăp vòng vô tận, RIP giới hạn
số hop tối đa để chuyển gói là 15 hop. Nếu một mạng đích xa hơn 15 router thì
xem như mạng đích đó không thể tới được và gói dữ liệu. đó sẽ bị huỷ bỏ . Điều
này làm giới hạn khả năng mở rộng của RIP , RIPv1 sử dụng cơ chế split horizon
để chống lặp vòng. Với cơ chế này khi gửi thông tin định tuyến ra một cổng giao
tiếp , RIPv1 router khônggửi ngược trở lại các thông tin định tuyến mà nó học
đước từ chính cổng dó, RIPv1 còn sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng.

Khi nhận được một thông báo về một mạng đích bị sự cố, router sẽ khởi động thời
gian holddown. Trong suốt khoảng thời gian holddown router sẽ không cập nhật tất
cả các thông tin có thông số định tuyến xấu hơn về mạng đích đó
RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên nó cũng có các đặc tính như trên RIPv2 cũng
là giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách sử dụng số lượng hop làm thông số
định tuyến duy nhất . RIPv2 cũng sử dụng thời gian holddown và cơ chế split
horizon để tránh lặp vòng
Sau đây là các điểm khác nhau giữa RIPv1 và RIPv2


223

RIPv1

RIPv2

Cấu hình đơn giản

Cấu hình đơn giản

Định tuyến theo lớp địa chỉ

Định tuyến không theo lớp địa chỉ

Không gửi thông tin về subnet mask Có gửi thông tin về subnet mask trong
trong thông tin định tuyến.
thông tin định tuyến.
Không hỗ trợ VLSM. Do đó tất cả các Hỗ trợ VLSM. Các mạng trong hệ thống
mạng trong hệ thống RIPv1 phải có IPv2 có thể có chiều dài subnet mask
khác nhau.

cùng subnet mask.
Không có cơ chế xác minh thông tin Có cơ chế xác minh thông tin định
tuyến.
định tuyến.
Gửi quảng bá
255.255.255.255.

theo

địa

chỉ Gửi multicast theo địa chỉ 224.0.0.9 nên
hiệu quả hơn.

1.2.4. Cấu hình RIPv2
Để cấu hình một giao thức định tuyến động, chúng ta đều thực hiện các bước sau
Chọn giao thức định tuyến, ví dụ như RIPv2 chẳng hạn
Khai báo các địa chỉ mạng IP cho giao thức định tuyến không cần khai báo giá trị
subnet mask
Khai báo địa chỉ IP và subnet mask cho các cổng router
Lệnh network khai báo địa chỉ mạng IP tham gia và tiến trình định tuyến. Cổng
nào của router có địa chỉ IP rơi vào trong địa chỉ mạng được khai báo ở lệnh
network thì cổng đó sẽ tham gia vào quá trình gửi và nhận thông tin định tuyến cập
nhật. Mặt khác lệnh network cũng khai báo những địa chỉ mạng mà router sẽ thực
hiện quảng cáo về mạng đó
Lệnh router rip version 2 xác định RIPv2 được chọn làm giao thức định tuyến chạy
trên router


224


Hình 1.2.4.a
Trong ví dụ ở hình 1.2.4.a router
router rip - chọn rip làm giao thức định tuyến

A

được

cấu

hình

như

sau

Version 2 – Xác định ripv2
Network 172.16.0.0 – khai báo địa chỉ mạng kết nối trực tiếp vào router A
Network 10.0.0.0 – Khai báo địa chỉ mạng kết nối trực tiếp vào router A
Khi đó tất cả các cổng trên router A kết nối vào mạng hoặc subnet trong 172.16.0.0
và 10.0.0.0 sẽ gửi và nhận thông tin cập nhật RIPv2

Hình 1.2.4.b
1.2.5 Kiểm tra RIPv2


225

Lênh show ip protocol sẽ hiển thị các giá trị của giao thức định tuyến và các thời

gian hoạt động của giao thức đó. Trong ví dụ ở hình 1.2.5.a lệnh này cho thấy
router được cấu hình với RIP không nhận được bất kỳ thông tincập nhật nào từ một
router láng giềng trong 180 giây hoặc hơn thì những con đường học được từ router
láng giềng đó sẽ được xem là không còn giá trị. Nếu vẫn không nhận thông tin cập
nhật gì cả thì sau 240 giây, các con đường này sẽ bị xoá khỏi bảng định tuyến .
Trong hình router A nhận được cập nhật mới nhấttừ router B cách đây 12 giây. thời
gian holddown 180 giây. Khi có một con đường được thông báo là đã b ị ngắt con
đường đó sẽđược đặt vào trạng thái holddown trong 180 giây

Hình 1.2.5.a
Router sẽ gửi thông tin về các đường đi trong các mạng được liệt kê sau dòng
routing for networks. Router nhận được các thông tin cập nhật từ các router láng
giềng được liệt kê sau dòng routing information sources chỉ số độ tin cậy mặc định
của rip là 120
Lệnh show ip interface brief được sử dụng để tổng hợp thông tin trạng thái của các
cổng trên router


226

Hình 1.2..5.b
Lệnh show ip route sẽ hiển thị nội dụng bảng định tuyến Ip . Trong bảng định
tuyến cho biết về đường đi đến các mạng đích mà router học được đồng thời cho
biết các thông tin này được học như thế nào
Nếu thông tin trong bảng định tuyến bị thiếu một đường đi nào thì bạn nên dùng
lệnh show running – config hoặc show ip protocols để kiểm tra lại cấu hình định
tuyến
1.2.6 Xử lý sự cố RIPv2
Sử dụng lện debug ip rip để hiển thị các thông tin định tuyến RIP khi chúng được
gửi đi và nhận vào. Bạn dùng lệnh no debug all hoặc undebug all để tắt mọi debug

đang bật
Ta xét ví dụ như hnhf 1.2..6 router A nhận được thông tin về hai mạng đích trên
cổng serial 2 từ router láng giềng có địa chỉ IP là 10.11.2 . Router A cũng gửi
thông tin cập nhật của nó ra hai cổng ethernel và serial 2 với địa chỉ là địa chỉ
quảng bá còng địa chỉ ngoặc là địa chỉ IP nguồn
Đôi khi bạn còn gặp một số câu thông báo trong lệnh debug ip rip như sau


×