Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai 2 - Hình chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876 KB, 38 trang )


GV. PHẠM THỊ THỦY

Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực
kĩ thuật nào?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1:
Trả lời:
B¶n vÏ
N«ng nghiÖp X©y dùng
Giao th«ng
...Qu©n sù
ĐiÖn lùc
C¬ khÝ
KiÕn tróc

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào
đối với sản xuất và đời sống?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2:
Trả lời:
Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng
trong sản xuất và đời sống:
- Đối với sản xuất bản vẽ dùng trong: Thiết kế, trao
đổi và thi công theo một quy tắc thống nhất.
- Đối với đời sống bản vẽ dùng như những chỉ dẫn
bằng lời và hình ảnh giúp người tiêu dùng sử dụng một
cách hiệu quả và an toàn.

4
Bài 2:


1.Hiểu được thế nào là hình chiếu
2.Nhận biết được các hình chiếu của vật thể
trên bản vẽ kĩ thuật

5
I. Khái niệm về hình chiếu:
Bài 2:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận
được trên một mặt phẳng.

Hình chiếu
là gì?
Trong đó:
+ A - một điểm thuộc vật thể
+ A’ – là hình chiếu của A trên mặt
phẳng
+ AA’ - tia chiếu
+ Mặt phẳng chứa hình chiếu A’
gọi là mặt phẳng hình chiếu

6
I. Khái niệm về hình chiếu:
Bài 2:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận
được trên một mặt phẳng.

Hãy nhận xét về
đặc điểm các tia
chiếu trong các
hình a, b, và c.

II. Các phép chiếu:
a. Phép chiếu xuyên tâm
b. Phép chiếu song song
c. Phép chiếu vuông góc
Hãy quan sát các hình sau:

7
I. Khái niệm về hình chiếu:
Bài 2:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận
được trên một mặt phẳng.

II. Các phép chiếu:
a. Phép chiếu xuyên tâm
a). Phép chiếu xuyên tâm:
- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất
phát từ một điểm.
+ O – tâm chiếu
+ ABC - vật thể
+ A’B’C’ – hình chiếu xuyên tâm của
ABC trên (p)
+ (p) - mặt phẳng chiếu
- NX: Phép chiếu xuyên tâm là cơ
sở để xây dựng hình chiếu phối
cảnh. Thường dùng để vẽ các công
trình kiến trúc.
o
BA
C
C’

B’
A’
p

8
I. Khái niệm về hình chiếu:
Bài 2:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận
được trên một mặt phẳng.

II. Các phép chiếu:
a). Phép chiếu xuyên tâm:
- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất
phát từ một điểm.
b). Phép chiếu song song:
- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng
song song theo một hướng ℓ.
+ ℓ – phương chiếu
+ ABC - vật thể
+ A’B’C’ – hình chiếu của ABC trên (p)
- NX: Phép chiếu song song là cơ
sở để xây dựng hình chiếu trục đo.
b. Phép chiếu song song

A
B
C
A’
B’
C’

p

9
I. Khái niệm về hình chiếu:
Bài 2:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận
được trên một mặt phẳng.

II. Các phép chiếu:
a). Phép chiếu xuyên tâm:
- Là phép chiếu có các tia chiếu xuất
phát từ một điểm.
b). Phép chiếu song song:
- Là phép chiếu có các tia chiếu cùng
song song theo một hướng ℓ.
c). Phép chiếu vuông góc
- Là phép chiếu song song có các tia
chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
A’B’C’ là hình chiếu vuông góc của
ABC lên (p).
9
c. Phép chiếu vuông góc
A
B
C
A’
B’
C’
p


10
I. Khái niệm về hình chiếu:
Bài 2:
Hình chiếu của vật thể là hình nhận
được trên một mặt phẳng.

II. Các phép chiếu:
III. Các hình chiếu vuông góc:
1. Các mặt phẳng chiếu
Để diễn tả về hình
dạng và độ lớn của
vật thể, người ta
thường nói đến
những kích thước
nào của nó ?

Để diễn tả về hình dạng và kích thước
của vật thể, người ta thường dùng đến
chiều dài chiều rộng, và chiều cao.
- Để diễn tả chính xác hình dạng của vật
thể, ta lần lượt chiếu vuông góc vật thể
theo ba hướng khác nhau như hình vẽ.
Mặt phẳng hình
chiếu đứng
Mặt phẳng hình
chiếu bằng
Mặt phẳng hình
chiếu cạnh
+ Mặt chính diện - mặt phẳng hình chiếu
đứng.

+ Mặt nằm ngang - mặt phẳng hình chiếu
bằng.
+ Mặt cạnh bên phải - mặt phẳng hình
chiếu cạnh.



Mặt
phẳng
chiếu
đứng

Mặt
phẳng
chiếu
đứng

Mặt
phẳng
chiếu
đứng
Mặt phẳng
chiếu bằng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×