Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bài tập nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.05 KB, 12 trang )

Bài tập nhóm môn
Nguyên lý kế toán


Phần 3
1. Yêu cầu
a. Hãy tính toán các chỉ tiêu còn thiếu:
Tài sản = tiền mặt + tiền gửi ngân hàng + tạm ứng + phải thu khách hàng + ứng trước tiền
hàng cho người bán + hàng hóa + tài sản cố định + hao mòn tài sản cố định = 24400
Nợ phải trả = vay ngắn hạn + vay dài hạn + phải trả người bán = 9000
Tài sản = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
 Vốn chủ sở hữu = tài sản – nợ phải trả = 24400 – 9000 = 15400
Vốn chủ sở hữu = vốn đầu tư của chủ sở hữu + lợi nhuân chưa phân phối
 Lợi nhuận chưa phân phối = vốn chủ sở hữu – vốn đầu tư của chủ sở hữu = 15400 –
13000 = 2400
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Y TẾ
TẠI NGÀY 31/12/X
Đơn vị: Triệu VNĐ
TÀI SẢN
SỐ
NGUỒN VỐN
SỐ CUỐI KỲ
CUỐI
KỲ
A.Tài sản ngắn hạn
19700
A. Nợ phải trả
9000
1. Tiền:
13000
1.1 Tiền mặt


3000
1. Vay ngắn hạn
1000
1.2 Tiền gửi ngân hàng
10000
2. Vay dài hạn
2000
2. Phải thu khách hàng
3000
3. Phải trả người bán
6000
3. Ứng trước tiền hàng cho
500
người bán
4. Hàng hóa
2700
5. Tạm ứng
500
B. Tài sản dài hạn
4700
B. Vốn chủ sở hữu
15400
1. Tài sản cố định
4000
1. Vốn đầu tư của chủ
13000
sở hữu
2. Hao mòn tài sản cố định
700
2. Lợi nhuận chưa phân 2400

phối
Tổng tài sản
24400
Tổng nguồn vốn
24400


b.
Loại 1: Tăng tài sản này ‐ Giảm tài sản khác.
-

Ví dụ: Dùng tài sản mua nguyên vật liệu về nhập kho trị giá 10 triệu đồng. Chứng
từ liên quan: phiếu nhập kho, phiếu chi, hóa đơn mua nguyên vật liệu,…
(1) Nợ TK Nguyên vật liệu: 10tr
Có TK Tiền mặt: 10tr
-

Ví dụ: Mua hàng hóa A trị giá 22tr và đã thanh toán cho nhà cung cấp bằng tiền gửi
ngân hàng. Chứng từ liên quan: Hóa đơn mua hàng,…
(2) Nợ TK Hàng hóa: 20tr
Có TK Tiền gửi ngân hàng: 20tr
Loại 2: Tăng nguồn vốn này, giảm nguồn vốn khác.
-

Ví dụ: Vay ngắn hạn NH để trả lương cho CNV 100 triệu đồng. Chứng từ liên
quan: giấy vay nợ, phiếu chi,…
(3) Nợ TK Phải trả người lao động: 100tr
Có TK Vay ngắn hạn: 100tr
-


Ví dụ: Vay Ngắn hạn số tiền = 100tr trả cho Người bán. CHứng từ liên quan: phiếu
chi, giấy vay nợ,…
(4) Nợ TK Phải trả người bán: 100tr
Có TK Vay ngắn hạn: 100tr
Loại 3: Tăng tài sản ‐ Tăng nguồn vốn.
-

Ví dụ: Mua 1 TSCD trị giá 150 triệu chưa trả tiền cho người bán. Chứng từ liên
quan: hóa đơn mua hàng, giấy vay nợ,…
(5) Nợ TK Tài sản cố định: 150 tr
Có TK Phải trả người bán: 150 tr
-

Ví dụ: Bán hàng hóa A giá 30tr, khách hàng đã thanh toán chuyển khoản. Chứng từ
liên quan: hóa đơn bán hàng,…
(6) Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 30tr
Có TK Doanh thu bán hàng: 30tr
(7) Nợ TK chi phí: 30tr
Có tài khoản hàng hóa: 30tr
Loại 4: Giảm tài sản‐ Giảm nguồn vốn.


-

Ví dụ: Thanh toán nợ kỳ trước cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản 50 triệu đồng.
Chứn từ liên quan: phiếu chi,…
(8) Nợ TK Phải trả người bán: 50tr
Có TK Tiền gửi ngân hàng: 50 tr
-


Ví dụ: Thanh toán Tiền lương cho Nhân viên bằng Tiền Mặt, số tiền = 55tr. Chứng
từ liên quan: phiếu chi,…
(9) Nợ TK Phải trả người lao động: 55tr
Có TK Tiền mặt: 55tr
c.
Định khoản chữ T
Tài khoản tiền mặt
(1) 10
(9) 55
65
HÀng
hóa
(2) 20

(7) 30

-10
Tiền gửi ngân
hàng
(6) 30
(2) 20
(8) 50
-40
Phải trả người lao động
(3) 100
(9) 55
-155
Vay ngắn hạn
(3) 100
(4) 100

200


Tài sản cố định
(5) 150
150
Nguyên vật liệu
(1) 10
10
Phải tra người
bán
(4)
(5)
100
150
(8) 50
0
Doanh thu
(6) 30
30
Chi
phí
(7) 30
30


TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn hạn
1. Tiền:
1.1 Tiền mặt

1.2 Tiền gửi ngân hàng

SỐ
CUỐI
KỲ

2. Hàng hóa
B. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định
2. Nguyên vật liệu
Tổng tài sản

NGUỒN VỐN
15 A. Nợ phải trả
25
65 1. Vay ngắn hạn
-40 2. Phải trả người bán
3. Phải trả người lao
-10 động
B. Nguồn vốn chủ sở
160 hữu
1. Vốn đầu tư của chủ
150 sở hữu
2. Lợi nhuận chưa phân
10 phối
175 Tổng nguồn vốn

SỐ
CUỐI
KỲ

45
200
0
-155
130
130
0
175

2. Ghi nhận tài sản hay chi phí: định khoản cho công ty đối với mỗi lần nhận hóa
đơn tháng 6/X+1.
a. Nhận được hóa đơn GTGT, tờ khai hàng hóa nhập khẩu cho nghiệp vụ, công ty nhập
khẩu 1 lô chất thử chuẩn đoán dành cho máy xét nghiệm sinh hóa, trị giá 3.525.000 đồng.
công ty chưa thanh toán.
Nợ TK Chi phí mua hàng: 3.525.000 đ
Có TK phải trả người bán: 3.525.000 đ
b. Hóa đơn từ công ty nước sạch với trị giá 320.000đ cho tháng 6/2016, thanh toán bằng
tiền mặt.
Nợ TK tiền nước sạch: 320.000 đ
Có TK tiền mặt: 320.000 đ
c. Hóa đơn từ Công ty Điện máy Pico trị giá 31.000.000 đồng cho máy điều hòa lắp tại
cửa hàng, đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Nợ TK máy điều hòa : 31.000.000 đ
Có TK Tiền gửi ngân hàng : 31.000.000 đ
d. Hóa đơn 500.000 đ về việc mua văn phòng phẩm từ Công ty Thiên Thanh, số văn
phòng phẩm dùng hết trong tháng, thanh toán ngay bằng tiền mặt.


Nợ tài khoản văn phòng phẩm: 500.000 đ
Có tài khoản tiền mặt: 500.000 đ


3. Ghi nhận doanh thu dựa trên nguyên tắc cơ sở dồn tích công ty phải ghi nhận
trong các tháng 4,5,6, liên quan tới khoản tiền nhận trong tháng 5/X+1 của công ty.
Tháng 4
Thu từ khách hàng: 2.000.000 đồng (a)
Thu từ thực hiện dịch vụ khám chữa bệnh : 224.000.000 đồng (d)
 Tổng doanh thu tháng 4: 226.000.000 đồng
Tháng 5
Thu từ khách hàng: 550.000 đồng (b)
 Tổng doanh thu tháng 5: 550.000 đồng
Tháng 6
Thu từ khách hàng: 900.000 đồng (c)
 Tổng doanh thu tháng 6: 900.000 đồng
4. Ghi nhận chi phí dựa trên nguyên tắc cơ sở dồn tíchcho tháng 6/2016 (nếu có) từ
các giao dich hay sự việc phát sinh:
- Chi phí tiền điện thoại: 2.163.000 đồng (a)
- Chi phi văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa: 3.000.000+8.500.000-3.200.000=
8.300.000 đồng (b)
( Trong đó 3.000.000 đồng: văn phòng phẩm, hàng hóa tồn kho ngày 1/6; 8.500.000
đồng: văn phòng phầm, hàng hóa tồn kho mua trong tháng 6; 3.200.000 đồng: văn phòng
phẩm, hàng hóa tồn kho ngày 30/6)
- Chi phí văn phòng phẩm, bao gói hàng hóa: 2.700.000+8.500.000-3.200.000=
8.000.000 đồng (c)
( Trong đó 2.700.000 đồng: văn phòng phẩm, hàng hóa tồn kho ngày 1/6; 8.500.000
đồng: văn phòng phầm, hàng hóa tồn kho mua trong tháng 6; 3.200.000 đồng: văn phòng
phẩm, hàng hóa tồn kho ngày 30/6)


- Chi phí hợp đồng bảo hiểm trong tháng 6: 12.000.000 đồng/12 tháng= 1.000.000 đồng
(d)

- Chi phí thuê đất trong tháng 6: 24.000.000 đồng/12 tháng= 2.000.000 đồng (e)
5. Báo cáo thu nhập theo hai phương pháp kế toán.
Định khoản
Thu tiền
1/11: 2 thành viên tham gia góp vốn.
(1) Nợ: Tài khoản tiền mặt: 5000
Có: Tài khoản vốn góp chủ sở hữu: 5000
1/11: Vay ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, hạn trả ngày 30/4 năm 2001, lãi suất
9%/năm.
Lãi suất 9%/năm  0,75%/tháng.
(2) Nợ: Tài khoản tiền mặt: 1000
Có: Tài khoản vay ngắn hạn: 1000
30/11: Bút toán cộng dồn
(3) Nợ: Tài khoản chi phí hoạt động tài chính: 7,5 (1000 x0,75%)
Có: Tài khoản chi phí phải trả: 7,5
16/11: Nhận trước tiền của khách hàng về số hàng sẽ giao trong tháng 12/2000
(4) Nợ: Tài khoản tiền mặt: 300
Có: Tài khoản doanh thu chưa thực hiện : 300
1-30/11: Bán hàng thu tiền mặt
(5) Nợ: Tài khoản tiền mặt: 700
Có: Tài khoản doanh thu bán hàng: 700
(6) Nợ: Tài khoản giá vốn hàng bán: 700
Có: Tài khoản hàng hóa: 700
Chi tiền
1/11: Trả tiền thuê cửa hàng (giá thuê mỗi tháng 10)
(7) Nợ: Tài khoản tiền thuê cửa hàng: 30


Có: Tài khoản tiền mặt: 30
1/11: Trả tiền mua ô tô (khấu hao 5 năm, giá trị thanh lý bằng 0)

5 năm= 60 tháng
(8) Nợ: Tài khoản xe ô tô: 600
Có: Tài khoản tiền mặt: 600
(9) Nợ: Tài khoản chi phí khấu hao : 10 (600/60)
Có: Tài khoản hao mòn tài sản cố dịnh: 10

15/11: Chi trả lương
(10)

Nợ: Tài khoản lương công nhân viên: 32
Có: Tài khoản tiền mặt: 32

27/11: Thanh toán hóa đơn tiền điện
(11)

Nợ: Tài khoản tiền điện: 3
Có: Tài khoản tiền mặt: 3

1-30/11: Chi mua hàng hóa nhập kho để bán
(12)

Nợ: Tài khoản hàng hóa: 2100
Có: Tài khoản tiền mặt: 2100

1-30/11: Chi mua hàng hóa nhập kho để bán: 2100. 30/11: tồn kho: 1700
(13)
(14)

Nợ: Tài khoản tiền mặt: 400
Có: Tài khoản doanh thu bán hàng: 400

Nợ: Tài khoản giá vốn hàng bán: 400
Có: Tài khoản hàng hóa: 400

Thông tin bổ sung:
a. Khách hàng nợ Công ty số tiền 1500 cho một lô hàng đã bán tháng 11/2000
(15) Nợ: Tài khoản phải thu khách hàng: 1500
Có: Tài khoản doanh thu bán hàng: 1500
b. Công ty nợ nhà cung cấp 1200 về lô hàng công ty mua trong tháng 11/2000


(16) Nợ: Tài khoản hàng hóa: 1200
Có: Tài khoản phải trả người bán: 1200
c. Công ty nợ tiền điện thoại 2,3 và nợ lương 2
(17) Nợ: Tài khoản tiền điện thoại: 2,3
Có: Tài khoản nợ phải trả: 2,3
(18) Nợ: Tài khoản lương công nhân viên: 2
Có: Tài khoản nợ phải trả : 2

Phản ánh chi phí và doanh thu vào tài khoản chữ T
Doanh thu
(5) 700
(13) 400
(15) 1500
2600

Chi phí
(3) 7,5
(6) 700
(9) 10
(10) 32

(11) 3
(14) 400
(17) 2,3
(18) 2
1156,8

a. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 11/2000 theo nguyên tắc cơ sở
dồn tích
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng
Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí khấu hao
Lương công nhân viên
Tiền điện
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận
b)

Số tiền
2600
7,5
10
34
5,3
1100
1443.2


Phản ánh chi phí và doanh thu vào tài khoản chữ T

Doanh thu
(4) 300
(5) 700
1000

Chi phí
(6) 700
(7) 30
(10) 32
(11) 3
(12) 2100
2865

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 11/2000 theo nguyên tắc cơ sở
tiền mặt
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng
Tiền thuê cửa hàng
Lương công nhân viên
Tiền điện
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận
c.

Số tiền
1000
30
32
3

2800
-1865

Cơ sở kế toán dồn tích được lựa cho hầu hết các doanh nghiệp có khối lượng doanh thu
cao, không phân biệt bán chịu hay bán thu tiền ngay, và có kết cấu phức tạp. Thêm vào
đó, những doanh nghiệp trong quá trình hoạt động có liên quan đến Hàng hoá tồn kho
phải áp dụng phương pháp này; và việc áp dụng Kế toán dồn tích là thực sự cần thiết đối
với những doanh nghiệp phát sinh các hoạt động bán chịu, khi đó nó sẽ đảm bảo tính Phù
hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong một kỳ kế toán nhất định.
Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Cơ sở kế toán tiền mặt thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp nhỏ mà hoạt
động chủ yếu dựa trên các luồng tiền ra vào, đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ không
liên quan đến hàng hoá tồn kho. Trên thế giới, đứng trên quan điểm của thuế, một số
trường hợp áp dụng phương pháp kế toán dựa trên dòng tiền mang lại nhiều lợi thế cho
các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động. Theo phương pháp này, thu nhập có thể được ghi
nhận vào năm tài chính sau, trong khi chi phí hay giá vốn có thể đã được ghi nhận trước,
tại thời điểm thanh toán. Do đó, nó đảm bảo nguyên tắc Thận trọng trong kế toán cũng


như Thận trọng trong kinh doanh. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, cơ quan thuế vẫn chưa
chấp thuận cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp này.
Do vậy, doanh nghiệp sử dụng nguyên tắc kế toán dồn tích là thích hợp nhất.
6. Cho biết ý kiến trong các vấn đề:
a) Ngày trả lương cho nhân viên của công ty là 15 hàng tháng. Điều đó có ảnh hưởng gì
tới việc ghi nhận chi phí tiền lương của Công ty?
Trả lời: Không. Vì theo nguyên tắc cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của
doanh nghiệp liên quan tới tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí
phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu
hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.

Khoản trả lương cho nhân viên liên quan với chi phí, phát sinh vào thời điểm ngày đầu
tiên của kỳ kế toán tháng nhân viên đi làm tại công ty. Việc ghi nhận chi phí tiền lương
của công ty được ghi nhận vào thời điểm kế toán làm lương thực hiện bảng lương vào
cuối kỳ kế toán của công ty. Do đó, việc công ty trả lương vào ngày 15 hàng tháng không
ảnh hưởng gì đến việc kế toán hạch toán.
b) Công ty thuê một địa điểm làm văn phòng của chủ hộ Nguyễn An. Hằng tháng, công ty
phải thanh toán các hóa đơn tiền điện, tiền nước do văn phòng sử dụng mang tên chủ hộ
Nguyễn An. Vậy, số tiền điện, tiền nước này có được ghi nhận là chi phí của Công ty
không?
Trả lời:
Có. Vì văn phòng mang tên chủ hộ Nguyễn An, nhưng đã được thuê lại bởi công ty và
được công ty sử dụng với mục đích kinh doanh. Do đó, hàng tháng, văn phòng sử dụng
điện, nước, phát sinh các hóa đơn tiền điện, tiền nước là các khoản phát sinh dưới dạng
tiền chi ra làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán của công ty, được xác định đáng tin
cậy thông qua hóa đơn, được ghi nhận là chi phí của Công ty.



×