Chương 2: Các phép toán cơ bản trên hệ nhị phân
NHẬP MÔN TIN HỌC
2
8/9/18
Các hệ thống số
• Hệ đếm không theo vị trí của ký số(None –positional number system): Hệ
thống số La mã – các số được biểu diễn theo kiểu tích lũy không phụ thuộc vào
vị trí
Ví dụ: I , II , III , IIII, …
• Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number system): Hệ thống số Ả rập –
Giá trị các ký hiệu tuỳ thuộc vào vị trí mà nó chiếm giữ
Ví dụ: 12 , 21
NHẬP MÔN TIN HỌC
3
8/9/18
Hệ đếm theo vị trí
• Giá trị của số tùy thuộc vào:
• Giá trị của chính chữ số đó
• Vị trí của chữ số
• Cơ số của hệ thống số (cơ số=số chữ số trong hệ thống số, ví dụ: hệ 10 có 10 chữ số
từ 0->9)
NHẬP MÔN TIN HỌC
4
Hệ đếm theo vị trí
8/9/18
NHẬP MÔN TIN HỌC
5
8/9/18
Hệ đếm theo vị trí
• Hệ đếm theo vị trí bao gồm:
• Hệ thập phân (cơ số 10)
• Hệ nhị phân (cơ số 2)
• Hệ bát phân (cơ số 8)
• Hệ thập lục phân (cơ số 16)
• Đặc điểm:
• Ít ký hiệu
• Những ký hiệu này có giá trị khác nhau ở những vị trí khác nhau
NHẬP MÔN TIN HỌC
6
Hệ thập phân
8/9/18
NHẬP MÔN TIN HỌC
7
8/9/18
Hệ thập phân
• Hệ đếm thập phân bao gồm 10 ký số từ 0 đến 9.
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 10
Ví dụ:
NHẬP MÔN TIN HỌC
8
Hệ nhị phân
8/9/18
NHẬP MÔN TIN HỌC
9
8/9/18
Hệ nhị phân
• Hệ nhị phân gồm 2 ký số: 0 và 1
• Hệ nhị phân dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 2
Ví dụ:
NHẬP MÔN TIN HỌC
10
8/9/18
Hệ bát phân
• Bao gồm 8 ký số:
0 1 2 3 4 5 6 7
NHẬP MÔN TIN HỌC
11
8/9/18
Hệ bát phân
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của cơ số 8
Ví dụ:
NHẬP MÔN TIN HỌC
12
8/9/18
Hệ thập lục phân
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A B C D E F
NHẬP MÔN TIN HỌC
13
8/9/18
Hệ thập lục phân
• Hệ thập lục phân dùng 10 ký số từ 0 đến 9 và 6 ký tự A, B, C, D, E, F biểu diễn các
giá trị 10 đến 15.
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bởi lũy thừa của cơ số 16
• Ví dụ:
NHẬP MÔN TIN HỌC
14
8/9/18
Bảng giá trị số của hệ 16 và hệ 2
Hệ 10
Hệ 16
Hê 2
Hệ 10
Hệ 16
Hê 2
0
0
0000
8
8
1000
1
1
0001
9
9
1001
2
2
0010
10
A
1010
3
3
0011
11
B
1011
4
4
0100
12
C
1100
5
5
0101
13
D
1101
6
6
0110
14
E
1110
7
7
0111
15
F
1111
NHẬP MÔN TIN HỌC
15
8/9/18
Cách đổi một số sang hệ thập phân
• Bước 1: Xác định vị trí của ký số từ phải sang trái bắt đầu từ 0
• Bước 2: Nhân ký số với lũy thừa của cơ số tại vị trí tương ứng
• Bước 3: Tính tổng các tích.
NHẬP MÔN TIN HỌC
16
8/9/18
Cách đổi một số sang hệ thập phân
• Ví dụ: 47068=?10
NHẬP MÔN TIN HỌC
17
8/9/18
Đổi một số hệ 10 sang các hệ khác
• Bước 1: Chia số hệ 10 cho cơ số mới
• Bước 2: Ghi nhận số dư, tiếp tục chia phần nguyên cho cơ số mới, đến khi phần
nguyên là 0 thì dừng
• Bước 3: Dãy các số dư từ dưới lên chính là số ở hệ đếm mới.
NHẬP MÔN TIN HỌC
18
8/9/18
Đổi một số hệ 10 sang các hệ khác
• Ví dụ: 95210=?8
NHẬP MÔN TIN HỌC
19
8/9/18
Cách đổi nhanh từ hệ 2 sang hệ 8
• Bước 1: chia số nhị phân thành các nhóm 3 ký số từ phải sang trái
• Bước 2: chuyển các nhóm 3 ký số từ hệ 2 sang hệ 8
• Ví dụ: 11010102=1528
• Bước 1:
• Bước 2:
NHẬP MÔN TIN HỌC
20
8/9/18
Cách đổi nhanh từ hệ 8 sang hệ 2
• Bước 1: chuyển mỗi ký số trong số hệ 8 sang hệ 2
• Bước 2: kết hợp các kết quả lại chính là số ở hệ 2
• Ví dụ: 5628=1011100102
• Bước 1:
• Bước 2:
NHẬP MÔN TIN HỌC
21
8/9/18
Cách đổi nhanh từ hệ 2 sang hệ 16
• Bước 1: Chia số hệ 2 thành các nhóm 4 ký số từ phải sang trái
• Bước 2: Đổi từng nhóm số hệ 2 thành các số hệ 16
• Bước 3: kết hợp các kết quả chính là số hệ 16
NHẬP MÔN TIN HỌC
22
8/9/18
Cách đổi nhanh từ hệ 2 sang hệ 16
qVí dụ: 1111012=?16
• Bước 1:
• Bước 2:
• Kết quả: 1111012=3D16
NHẬP MÔN TIN HỌC
23
8/9/18
Cách đổi nhanh từ hệ 16 sang hệ 2
• Bước 1: Chuyển mỗi ký số của hệ 16 thành 4 ký số hệ 2
• Bước 2: kết hợp các kết quả lại chính là số ở hệ 2
NHẬP MÔN TIN HỌC
24
8/9/18
Cách đổi nhanh từ hệ 16 sang hệ 2
• Ví dụ: 2AB16=0010101010112
• Bước 1:
• Bước 2:
NHẬP MÔN TIN HỌC
25
8/9/18
Số thập phân
• Số thập phân có cách định dạng giống như số thập phân
• Trong hệ thống số với cơ số b được viết:
anan-1…a0.a-1a-2…a-m
•
Phân tích dưới dạng:
an x bn + an-1 x bn-1 +…+ a0 x b0 + a-1 x b-1 + a-2 x b-2 … a-m x b-m