Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bài tập thuyết trình Quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 18 trang )

KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC
BẠN

BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn: Quản Trị Doanh Nghiệp
Giáo Viên: Bùi Thị Thanh Mai


Thành viên nhóm:

1

Đoàn Lê Huỳnh

2

Lương Thị Thu Diễm

3

Lê Thanh Hằng

4

Lâm Thị Mến

5

Trần Huỳnh Linh Đan

6



Nguyễn Thị Việt Trinh


Chương 2: VĂN HÓA VÀ MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Văn hóa doanh nghiệp
2.1.1 khái niệm văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống tư duy, hành động được
nâng lên thành phong cách chung của mọi thành viên trong một
doanh nghiệp nhất định.
Theo GS.Sohn Kotter thuộc trường phái quản lý kinh doanh
Harvard, trong vòng từ năm 2000-2010 văn hóa doanh nghiệp là
yếu tố quyết định đến chất lượng kinh doanh.


2.1.2 Những nhân tố hình thành văn
hóa doanh nghiệp

Các nhân tố hình thành
văn hóa tổ chức









Những giá trị cốt lỗi
Những chuẩn mực
Những niềm tin
Những huyền thoại
Những nghi thức tập thể
Nhu
Những điều cấm kị


Doanh nghiệp cũng chính là một tổ chức văn hóa . Được hình thành và phát triển theo
thời gian. Có từ khi tổ chức mới được thiết lập, những thành viên của tổ chức doanh
nghiệp mang vào những điểm văn hóa ứng xử, giá trị và những niềm tin, hành động và
thái độ được chia sẻ bởi xã hội, cộng đồng doanh nghiệp...
Có từ khi con người biết ngồi lại nhóm hay tập thể làm việc, quy tắc và tính cách của
mỗi thành viên trong doanh nghiệp.
 Khi thay đổi nền văn hóa tổ chức của doanh nghiệp không dễ dàng là vì:
• Khi có thay dổi, các thành viên trong tập thể cảm thấy sốc, tâm trạng ngỡ ngàng
• Mọi người trở nên hoài nghi, không tin tưởng ở sự thay đổi văn hóa, phân công
• Làm cho các thành viên phản ứng lại sự thay đổi
• Một số vẫn nhìn nhận sự thay đổi văn hóa, thói quen nhưng thời gian lâu mới có thể
chấp nhận


 Các nhân tố hình thành văn hóa tổ chức
của doanh nghiệp
 Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
 Tinh thần của người sáng lập như: quan niệm sống, cách nghĩ và cá tính của người sáng lập.
 Qui phạm hành động hàng ngày như:mức độ trách nhiệm, tính độc lập và cơ hội mà một cá
nhân trong doanh nghiệp có được khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
 Cấu trúc tổ chức: nảy sinh từ hệ quản trị của doanh nghiệp như mức độ về qui tắc, điều lệ và

sự giám thị được sử dụng để quản trị và kiểm soát hành vi của nhân viên.
 Môi trường xã hội: bản sắc văn hóa dân tộc, ngôn ngữ, sinh hoạt tôn giáo, cơ chế chính trị- xã
hội,...
 Các phong trào và ngày kỉ niệm của doanh nghiệp ra đời từ các hoạt động theo nhóm như vui
chơi, giải trí, trang phục,...
Như vậy văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm mà các thành viên của doanh
nghiệp “học” được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi
trường xung quanh.


2.1.3 Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp
Văn
Văn hóa
hóa doanh
doanh nghiệp
nghiệp có
có quan
quan hệ
hệ sâu
sâu sắc
sắc với
với
động
động cơ
cơ hành
hành động
động của
của doanh
doanh nghiệp,
nghiệp, tạo

tạo ra
ra
định
định hướng
hướng chiến
chiến lược
lược cho
cho bản
bản thân
thân doanh
doanh
nghiệp
nghiệp

VD: Doanh nghiệp thành công có nền văn hóa doanh
nghiệp mạnh được gầy dựng trên cơ sở tinh thần cộng
đồng tập thể, đặc biệt là mối quan tâm đối với những
lợi ích của tập thể hoặc doanh nghiêp. Đó là các công
ty nổi tiếng như IBM, Procter & Gamble, Mobil,
Gillett. Ở nước ta hiện nay, công ty phát triển đầu tư
công nghệ (FPT) cũng là một trong những đơn vị đi
đầu trong việc hình thành và xây dựng được văn hóa
doanh nghiệp mạnh.

Mỗi
Mỗi doanh
doanh nghiệp
nghiệp đều
đều có
có văn

văn hóa
hóa của
của mình,
mình, chỉ
chỉ

có điều
điều văn
văn hóa
hóa đó
đó có
có mạnh
mạnh hay
hay không
không và
và có

tác
tác động
động chủ
chủ yếu
yếu là
là tích
tích cực
cực hay
hay tiêu
tiêu cực
cực tới
tới
chất

chất lượng
lượng kinh
kinh doanh
doanh
Một doanh nghiệp có nền văn hóa mạnh sẽ có tác
dụng khuyến khích động viên nhân viên làm việc tự
nguyện, nhiệt tình, phát huy được tối đa năng lực của
mỗi cá nhân và hướng họ về cùng một phía, đó là
mục tiêu, tầm nhìn của doanh nghiệp

Để bảo vệ được văn hóa doanh nghiệp thì
nhiều doanh nghiệp đã đưa nhân viên sẵn có
của mình để bổ sung vào những vị trí quản
trị doanh nghiệp.


2.1.4 Phát triển lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp thông
qua văn hóa doanh nghiệp



Trước hết phát huy tối đa nhân tố con người.
Một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh khi những giá trị then chốt
được giữ vững và chia sẻ rộng rãi trong doanh nghiệp.

Khuyến khích tinh thần cộng
đồng trong doanh nghiệp

Đảm bảo công bằng trong
doanh nghiệp


Xây dựng và thực hiện hệ thống qui
chế, qui định của doanh nghiệp


2.2Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.1 Khái niệm và đặc điểm môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

 Môi trường kinh doanhh của doanh nghiệp là tập hợp các lực lượng bên trong và bên ngoài có
ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Đặc điểm môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
• Môi trường kinh doanh tồn tại một cách khách quan, không có một doanh nghiệp nào không
tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định.
• Môi trường kinh doanh có tính tổng thể bao gồm nhiều yếu tố cấu thành có quan hệ qua lại
ràng buộc lẫn nhau và thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội.
• Môi trường kinh doanh và các yếu tố cấu thành luôn vận động và biến đổi. Sự vận động và
biến đổi của các yếu tố môi trường chịu sự tác động của qui luật vận động nội tại của nền kinh
tế và của từng yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh theo hướng ngày càng phát triển và
hoàn thiện.
• Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là một hệ thống mở, nó có quan hệ và chịu sự tác
động của môi trường kinh doanh rộng lớn hơn, đó là môi trường kinh doanh của cả nước và
quốc tế.


2.2.2 Phân loại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
 Nếu căn cứ vào nội dung thì môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

 Môi trường kinh tế
 Môi trường kỹ thuật
 Môi trường pháp luật và thể chế

 Môi trường chính trị
 Môi trường văn hóa
 Môi trường xã hội
 Môi trường tự nhiên sinh thái

 Nếu căn cứ vào phạm vi xem xét thì môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :

 Môi trường bên ngoài(nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp) bao gồm môi trường vĩ mô và
môi trường vi mô
 Môi trường nội bộ doanh nghiệp bao gồm các yếu tố và hệ thống bên trong của doanh nghiệp như
nguồn nhân lực, tài chính, nghiên cứu và phát triển,... Môi trường nội bộ phải gắn bó và hòa nhập
với môi trường bên ngoài.


2.2.3Môi trường vĩ mô


Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố bên ngoài doanh
nghiệp có tác động trên bình diện rộng và lâu dài đến mọi hoạt động của
doanh nghiệp

1.

Môi trường kinh tế
môi trường văn
hóa- xãhội

Môi trường tự
nhiên


Môi trường chính
trị

Môi trường kỹ
thuật

2.

3.

4.

5.
6.

Môi trường kinh tế: Bao gồm các yếu
tố về sự ổn định kinh tế, sức mua, sự
ổn định giá cả tiền tệ, sự thay đổi về
mức thu nhập, lạm phát , lãi suất,...
Môi trường chính trị: bao gồm luật
pháp, các chính sách và cơ chế của
Nhà nước cũng như sự ổn định chung
của quốc gia và các mối quan hệ chính
trị quốc tế.
Môi trường kỹ thuật: sự phát triển của
khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh
mẽ đến sự phat triển của nền sản xuất
xã hội và đời sống con người
Môi trường tự nhiên: Những hiện
tượng tự nhiên không dự kiến được

như mưa, lũ, bão, động đát,...đều ảnh
hưởng đến việc sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Môi trường văn hóa- xã hội: tập
quán, thị hiếu,...


2.2.4 Môi trường vi mô ( môi trường đặc thù)
 Môi trường đặc thù của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố trong nghành và yếu tố ngoại cảnh, liên
quan trực tiếp tới sự hoàn thành những mục tiêu của doanh nghiệp.







Người cung cấp
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Các cơ quan nhà nước
Nhóm áp lực



Trả lời câu hỏi
Câu 2:

 Văn hóa xã hội


Cách diễn giải của xã hội học khác với cách diễn giải thông thường.
“không có gì là thiên định bất biến”( mà theo những điều kiện lối sống xã hội)

Cách diễn giải về sự nuôi con của người mẹ ( có phải là thiên chức hay không? Nội trợ có phải là công việc
của phụ nữ)
VD: M.Mead đã mô tả về ba xã hội sơ khai ở Tân Ghi nê:

Phụ nữ làm công việc nặng nhọc( bởi họ có những chiếc trán rất khỏe), còn đàn ông thì nằm chung với vợ
trong và sau trời kỳ sinh nở, cùng chia sẻ nỗi đau và tâm trạng căng thẳng.

Ở bộ tộc khác, cả đàn ông và đàn bà đều mạnh mẽ, nuôi dạy con cái thô bạo bởi cả cha lẫn mẹ và làm tình diễn
ra như một cuộc chiến.

Ở bộ tộc khác đàn ông trang điểm sắc đẹp,ngồi lê đôi mách và làm những vật để bán, trong khi phụ nữ tự tìm
chồng, tỏ ra chủ động, đi buôn để nuôi gia đình.

 Văn hóa doanh nghiệp
Môi trường làm việc tại hãng hàng không Southwest Airlines,hãng hàng không này là hãng đầu tiên trên thế giới
thực hiện bán cổ phần cho nhân viên. Ngoài một văn hóa cởi mở, thân thiện khách hàng theo quy định của công ty,
nhân viên ở đây đã làm việc một cách hăng say vì họ làm việc cho chính bản thân họ.


Câu 3:
Văn hóa có những đặc trưng riêng và những đặc trưng đó tạo cho văn hóa có những chức năng khác nhau:
 Văn hóa có tính hệ thống, tực nó bao gồm những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng và sự kiện
trong một nền văn hóa, mỗi hệ thống văn hóa sẽ bao gồm những hệ thống nhỏ hơn và là thành phần của
hệ thống lớn hơn. Tính hệ thống đã tạo cho văn hóa một chức năng tổ chức xã hội, nó thường xuyên làm
tăng độ ổn định của xã hội.
 Văn hóa có tính giá trị- giá trị vật chất và tinh thần, giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm
mỹ.Chính tính giá trị này tạo cho văn hóa một chức năng điều chỉnh xã hội,giúp cho xã hội duy trì được

trạng thái cân bằng.
 Văn hóa có tính nhân sinh. Tính nhân sinh cho phép phân biệt hiện tượng văn hóa xã hội và văn hóa tự
nhiên.Đặc tính nhân sinh tạo văn hóa chức năng giao tiếp, văn hóa là nội dung giao tiếp.
 Văn hóa có tính lịch sử, tức văn hóa được tích lũy qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử của văn hóa duy trì
bằng truyền thống văn hóa.Tính chất này đã tạo cho văn hóa tính giáo giục và tính phát sinh.


Câu 5:
Mỗi cá nhân có một phong cách thể hiện riêng là đúng
Nhưng khi cá nhân đó được cùng làm việc với nhau trong một doanh nghiệp mà vẫn thể hiện
phong cách đó là không được tại vì khi đã làm chung trong một doanh nghiệp thì cần từ bỏ cái
riêng để hòa nhập vào cái chung.
Câu 7:
Các loại hình văn hóa tổ chức
 Dựa vào yếu tố hình thành, văn hóa tổ chức có thể nhận biết dưới ba dạng:
 Thứ nhất,văn hóa tổ chức hướng vào cá tính của nhà lãnh đạo hoặc tập thể những nhà lãnh
đạo, mà những người này biết làm cho mình nổi bật lên và tất cả hoạt động của tổ chức hình
như được thực hiện qua vai trò một người lãnh đạo đó.
 Thứ hai, loại hình văn hóa tổ chức hướng vào một hoạt động hay nghề nghiệp.
 Thứ ba, loại văn hóa tập trung vào cung cách ứng xử và cách cư xử mang tính chất gia đình.
Loại hình văn hóa này dựa trên một sự xã hội hóa sâu rộng những giá trị chuẩn mực được chia
sẻ rộng rãi.


 Dựa vào cơ sở xác lập các mối quan hệ và liên hệ trong hệ thống tổ chức:
 Văn hóa cộng đồng( clan culture), các thành viên là một nhóm có tổ chức anh em, mọi người
nhận biết được trách nhiệm của mình, các thành viên và tổ chức có sự cam kết lẫn nhau lâu
dài, những thành viên lâu năm sẽ là người giúp đỡ những thành viên mới, các thành viên của
văn hóa đại gia đình biết được văn hóa thuần túy nhất của mình và ghi nhận lại những nguồn
gốc và tổ chức những lễ hội truyền thống, tất cả các thành viên và các nhóm đều có chung một

hình ảnh về kiểu cách tổ chức, cách ứng xử và chia sẻ niềm tự hào vì mình là một tổ chức.
 Văn hóa thị trường mang tính trao đổi về quyền lợi và nghĩa vụ, quan hệ giữa các thành viên
trong tổ chức được xác lập thành hợp đồng và trách nhiệm cùng quyền lợi của các bên thỏa
thuận trước,người lao động không cam kết trung thành và tổ chức cũng không hứa hẹn đảm
bảo đối với công ăn việc làm, loại văn hóa này khuyến khích sự độc lập,thúc đẩy mọi người
theo đuổi lợi ích của mình, các thành viên không bị sức ép, áp lực về chuẩn mực, giá trị tổ
chức cũng như áp lực từ đồng nghiệp liên quan đến những thái độ và hành vi cụ thể.


Câu 10: Sự khác nhau giữa văn hóa du mục và văn hóa nông nghiệp:

Văn hóa nông nghiêp:
 Có ý thức tôn trọng và sống hòa hợp với
thiên nhiên
 Thích cuộc sống ổn định, ít tư duy sáng
tạo
 Tôn trọng các quan hệ cộng đồng, trọng
tình hơn lý.
 Thói quen tùy tiện, tính tổ chức và ý thức
tỷ luật thấp.

Văn hóa du mục:
+Coi thường tự nhiên, thích chinh phục
và chế ngự thiên nhiên
+ Tư duy phân tích khách quan, lý tính
+Trọng tài trọng sức mạnh coi trọng vai trò
cá nhân.
+ Coi trọng pháp luật có truyền thông cạnh
tranh




×