Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 05 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.33 KB, 16 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 05

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố:
H  1; Li  7; C  12; N  14; O  16; F  19; Na  23; Mg  24; Al  27; S  32; Cl  35,5; K  39;
Ca  40; Cr  52; Fe  56; Ni  59; Cu  64; Zn  65; Rb  85,5; Ag  108; Cs  133; Ba  137 .

Câu 1. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. NaCl.

B. Mg(OH)2.

C. Cu(OH)2.

D. KCl.

C. Al.

D. Cu.

Câu 2. Kim loại dẫn diện tốt nhất là
A. Ag.


B. Au.

Câu 3. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. xà phòng.

B. ancol etylic.

C. glucozơ.

D. etylen glicol.

Câu 4. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. N2.

B. CO.

C. CH4.

D. CO2.

Câu 5. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CaCO3.

B. AlCl3.

C. Al2O3.

D. BaCO3.

Câu 6. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?

A. Ba.

B. Zn.

C. Be.

D. Fe.

C. Fructozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 7. Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Triolein.

B. Tinh bột.

Câu 8. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại kiềm thổ là?
A. Điện phân muối halogenua nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch muối halogenua có màng ngăn giữa hai điện cực.
C. Dùng kim loại mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
D. Điện phân dung dịch muối halogenua không có màng ngăn giữa hai điện cực.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
B. CrO3 dễ tan trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.
C. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.
D. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.
Câu 10. Cho kết tủa Fe(OH)3 vào dung dịch chất X, thu được dung dịch FeCl3. Chất X là
A. HCl.


B. H2SO4.

C. NaOH

D. NaCl

Câu 11. Tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây không đúng?
Trang 1


A. Tính cứng: Fe  Al  Cr.

B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg  Al  W .

C. Khả năng dẫn điện: Ag  Cu  Al.

D. Tỉ khối: Li  Fe  Os.

Câu 12. Nilon  6,6 là một loại
A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. polieste.

D. tơ visco.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp nhất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 15. Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, H2, Cl2.

B. NO2, Cl2, CO2, SO2.

C. N2O, NH3, H2, H2S.

D. N2, CO2, SO2, NH3,

Câu 16. Cho các hợp kim sau:Cu- Fe (I), Zn- Fe (II), Fe- C (III), Sn- Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. I, II và IV.

B. I, III và IV.

C. I, II và III.

D. II, III và IV.

Câu 17. Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích
dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là:

A. 150 ml.

B. 250 ml.

C. 125 ml.

D. 100 ml.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất hữu cơ đa chức.
B. Axit glutamic được dùng làm gia vị thức ăn.
C. Metylamin có lực bazơ mạnh hơn phenylamin.
D. Các amin đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh.

Trang 2


Câu 19. Xenlulozơ trinitrat là chất nổ mạnh và dễ cháy được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn
điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) thì thể tích axit nitric 96%

 D  1,52 g / ml  cần dùng là
A. 12,95 lít.

B. 11,66 lít.

C. 13,26 lít.

D. 14,39 lít.

Câu 20. Cho các phản ứng:

(a) Fe  OH 2  2HCl  FeCl2  2H 2O
(b) Ba  OH 2  H 2 SO4  BaSO4  2H 2O
(c) KHCO3  KOH  K2CO3  H 2O
(d) Ba  OH 2  2HCl  BaCl2  2H 2O
Phản ứng có phương trình ion thu gọn: H   OH   H 2O là
A. (a).

B. (d).

C. (c).

D. (b).

Câu 21. Cho các dung dịch: axit axetic, etilen glicol, glixerol, glucozo, saccarozo, etanol, anbumin (có
trong lòng trắng trứng). Số dung dịch phản ứng được với đồng (II) hiđroxit là
A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Trong phân tử vinyl axetat có hai liên kết  .
D. Tristearin có tác dụng với nước brom.
Câu 23. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi
phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được  m  9,125  gam muối khan. Nếu cho m

gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ta  m  7, 7  gam muối. Giá trị của m là
A. 26,40.

B. 32,25.

C. 39,60.

D. 33,75.

Câu 24. Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 53,84%.

B. 80,76%.

C. 64,46%.

D. 46,15%.

Câu 25. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của sắt:
 FeCl3
 
t
T
Fe  NO3 3 
 X 
Y 
 Z 
 Fe  NO3 3
o


 CO ,t o dl

Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và AgNO3.

B. Fe2O3 và Cu(NO3)2.

C. Fe2O3 và AgNO3.

D. FeO và NaNO3.

Câu 26. Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng
và H2O trong dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được m gam kết tủa.
Tính m.
Trang 3


A. 5,94.

B. 2,97.

C. 0,297.

D. 0,594.

Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng:
(2) Y C5H8O2   NaOH  Y1(muoá
i )  Y2


(1) X C5H8O2   NaOH  X1  muoá
i   X2

Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất
hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2 ?



A. Bị khử bởi H2 t o , Ni


 

B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3 / NH3 t o .
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
Câu 28. Cho 0,15 mol tristearin

 C H
17



COO3 C3H 5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun

35

nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 13,8.


B. 6,90.

C. 41,40.

D. 21,60.

Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.
(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 30. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 dung dịch gồm NaHCO3 0,08M và KHCO3
0,02M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí
sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 40.

B. 160.

C. 80.


D. 120.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t o) thu được sobitol.
(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2.
(6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.
Trang 4


Câu 32. Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc) với Ni (với hiệu suất H  100% ) được hỗn hợp X gồm 3
chất, dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử khối lớn nhất
trong X là
A. 0,01 mol.

B. 0,03 mol.

C. 0,02 mol.


D. 0,015 mol.

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m
gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó mO 

64
m ) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng
205 Y

kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (ở đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối
lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4 9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm 8 23 khối lượng hỗn hợp).
Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.

B. 22,0.

C. 22,5.

D. 20,5.

Câu 34. Cho 10 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS (trong đó O chiếm 16% khối lượng hỗn
hợp X) tác dụng vừa đủ với 0,335 mol H2SO4 đặc (đun nóng) sinh ra 0,2125 mol khí SO2 và dung dịch Y.
Nhúng thanh Mg dư vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 2,8
gam (giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X (sản phẩm gồm
Fe2O3, CuO và SO2) bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1:1. Giá trị
của V là
A. 1,568.

B. 1,5232.


C. 1,4784.

D. 1,4336.

Câu 35. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối Y và một ancol Z. Đun nóng lượng ancol Z ở trên
với axit H2SO4 đặc ở 1700 C thu được 0,25 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy
lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lương bình tăng thêm
96,1 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
B. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
C. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
D. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 25,5 gam.
Câu 36. Hình vẽ mô tả thí nghiệm phân tích định tính cacbon và hiđro:

Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
Trang 5


(a) Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh.
(b) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(c) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(d) Có thể thay glucozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ.
(e) Khi tháo dụng cụ, nên tắt đèn cồn rồi để nguội mới tháo vòi dẫn ra khỏi nước vôi trong.
(g) Có thể thay CuSO4 khan bằng chất hút ẩm silicagen.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 6.


C. 4.

D. 5.

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 1,2x mol  và Cu  x mol  vào dung dịch HCl (vừa
đủ), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 7,6 gam MgCl2 vào X, được dung
dịch Y. Điện phân dung dịch Y đến khi nước bắt đầu điện phân ở anot thì ngừng điện phân, khi đó khối
lượng dung dịch Y giảm 71,12 gam. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
A. 54,80 gam.

B. 60,64 gam.

C. 73,92 gam.

D. 68,24 gam.

Câu 38. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/5 tổng số
mol hỗn hợp X) trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 20,71 gam hỗn hợp 3 muối clorua.
Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch chứa KNO3 và HCl, thu được dung
dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Trộn dung
dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được 119,86 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 11,4.

B. 14,9.

C. 13,6.

D. 12,8.


Câu 39. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Thủy phân hoàn toàn
m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một ancol Z. Nung Y với
CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được hỗn hợp T
gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2
(đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn
toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 25,8

B. 30,0.

C. 29,4.

D. 26,4.

Câu 40. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí đều làm
xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m1 gam muối khan. Nếu cho 18,5 gam chất hữu
cơ T (C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một amin hai chức
bậc I và m2 gam hỗn hợp muối vô cơ. Tỉ lệ m1 : m2 là
A. 0,51.

B. 0,62.

C. 0,73.

D. 0,84.

----------- HẾT ---------Trang 6



Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1- C

2- A

3- A

4- D

5- C

6- A

7- C

8- A

9- C

10- A

11- A

12- B

13- B

14- C


15- B

16- B

17- C

18- C

19- D

20- B

21- B

22- C

23- B

24- A

25- C

26- D

27- C

28- A

29- B


30- C

31- A

32- C

33- D

34- C

35- D

36- A

37- D

38- A

39- C

40- C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C.
Phản ứng màu biure xảy ra giữa các chất có từ 2 liên kết peptit trở lên với Cu(OH)2 trong môi trường
kiềm.

Câu 2: A.
Độ dẫn điện: Ag  Cu  Au  Al  Fe.
Câu 3: A.
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm.
Câu 4: D.
Bình chữa cháy có chứa CO2  79C được nén với áp lực cao, dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ mới phát
sinh.

CO  2NaOH  Na2CO3  H 2O
CO2 cũng được dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày:  2
.

 Na2CO3  CO2  H 2O  2NaHCO3

Câu 5: C.
Al2O3 vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH.

Al2O3  6HCl  2 AlCl3  3H 2O
Al2O3  2 NaOH  2 NaAlO2  H 2O
Câu 6: A.
Kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường gồm các kim loại kiềm (IA) và Ca, Ba, Sr.
Câu 7: C.
Trang 7


Glucozơ và Fructozơ đều có công thức phân tử là C6H12O6 là đồng phân của nhau.
Câu 8: A.
Trong tự nhiên, kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại dạng ion M2+ trong các hợp chất.
Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng, thường là MCl2.
Câu 9: C.

Crom không phản ứng với NaOH đặc.
Câu 10: A.
Phản ứng: Fe  OH 3  3HCl  FeCl3  3H 2O
Câu 11: A.
Fe cứng hơn Al.
Câu 12: B.
Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin  H 2 N  CH 2 6  NH 2  và axit
ađipic  HOOC  CH 2 4  COOH 





nH 2 N  CH 2 6  NH 2  nHOOC  CH 2 4  COOH   HN  CH 2 6  NH  OC  CH 2 4  CO   2nH 2O
n

Liên kết giữa các mắt xích là liên kết amit CO  NH  nên Nilon-6,6 là một loại tơ poliamit.
Câu 13: B.
Xét từng phát biểu:
+) A. Sai. Vì các kim loại có khối lượng riêng khác nhau như Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất

d  0,5g / cm3  d  H 2O  .
+) B. Đúng: Vì kim loại nhường e nên tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
+) C. Sai. Vì một số kim loại có nhiều số oxi hóa như: Fe, Cr, …
+) D. Sai. Vì kim loại thủy ngân (Hg) ở dạng lỏng.
Câu 14: C.
A. SAI. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
B. SAI. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp, điều chế từ xenlulozơ.
C. ĐÚNG. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
D. SAI. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.

Câu 15: B.
+) Khí C được điều chế bằng cách cho dung dịch B tác dụng với chất rắn A ở nhiệt độ thường.
+) Khí C được thu bằng cách đẩy không khí và ngửa bình nên C không phản ứng với O2 ở nhiệt độ
thường và nặng hơn không khí.
Các khí thỏa mãn:
NO2 ;  A  Cu; B  HNO3 

Trang 8


Cl2 A KMnO4 ; B HCl ủaở
c
CO2 A CaCO3; B HCl loaừ
ng

SO2 A Cu; B H2SO4 ủaở
c
Dóy cỏc cht tha món: NO2 ,Cl2 ,CO2 , SO2
Loi cỏc ỏp ỏn khỏc vỡ:
+) H2 nh hn khụng khớ,
+) N2 nh hn khụng khớ, iu ch bng cỏch nhit phõn NH4NO2.
+) N2O c iu ch bng cỏch nhit phõn NH4NO3.
Cõu 16: B.
St b n mũn trc khi trong hp kim st cú tớnh kh mnh hn, do ú ỏp ỏn (I), (II), (IV).
Cõu 17: C.
t cụng thc chung ca 3 kim loi l X.
2 X 2nH 2O 2 X n 2nOH nH 2

nOH nH 2


2.5, 6
0,5 mol
22, 4

OH H H 2O
Cú nH nOH 0,5 mol nH2 SO4 0, 25 mol VH2 SO4

0, 25
0,125 (lớt) 125 ml .
2

Cõu 18: C.
Phỏt biu ỳng: Metylamin cú lc baz mnh hn phenylamin.
Cỏc phỏt biu khỏc sai vỡ:
+) Glyxin l hp cht hu c tp chc.
+) Mui glutamat c dựng lm gia v thc n ch khụng phi l axit glutamic.
+) Anilin cú tớnh baz yu, khụng lm qu tớm húa xanh.
Cõu 19: D.
H 90%
C6 H 7O2 OH 3 3HNO3
C6 H 7O2 NO3 3 3H 2O

nC6 H7O2 NO3
3

29, 7
0,1 kmol
297

nHNO lyựthuyeỏt 0,1.3 0,3 mol

3

nHNO thửùc teỏ
3

0,3 1
kmol
90% 3

1
mHNO .63 21 kg
3
3

Trang 9


 mdd HNO3 

V 

21
 21,875  kg 
96%

m 21,875

 14,39  lit 
D
1,52


Câu 20: B.
(a) Fe  OH 2  2H   Fe2  2H 2O
(b) Ba2  OH   H   SO42  BaSO4  H 2O
(c) HCO3  OH   CO32  H 2O
(d) H   OH   H 2O
Câu 21: B.
Các dung dịch phản ứng với Cu(OH)2: axit axetic, etilen glicol, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin.
Câu 22: C.
Vinyl axetat: CH3COOCH  CH 2 : có 1 liên kết pi trong COO và 1 liên kết pi C  C
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo (monocacboxylic, có mạch C không phân nhánh, có số chẵn
nguyên tử C, từ 12-24 C).
Metyl axetat: CH3COOCH3 không có phản ứng tráng bạc.
Tristearin (C17H35COO)3C3H5 là chất béo của glixerol và axit no C17H35COOH không phản ứng được với
nước brom.
Câu 23: B.
Gọi số mol glutamic và valin lần lượt là x, y mol.
9,125

nHCl  x  y  36,5  0, 25
 x  0,1


y  0,15
7, 7
n
 0,35 
NaOH  2 x  y 

22


Nên m  0,1.147  0,15.117  32, 25 gam
Câu 24: A.
Gọi số mol Mg, Fe lần lượt a, b mol
24a  56b  10, 4 a  0, 2


a  b  0,3
b  0,1

m  Fe   5,6  g   %m  53,84%
Câu 25: C.
t
4Fe  NO3 3 
 2Fe2O3  12 NO2  3O2
t
Fe2O3  3CO 
 Fe  3CO2

Fe  2FeCl3  3FeCl2
Trang 10


FeCl2  3 AgNO3  Ag  Fe  NO3 3  2 AgCl

Nên X và T lần lượt là: Fe2O3 và AgNO3 .
Câu 26: D.
nZnO 

9,334  0, 0514

 0, 03 mol
16

nOH   2  nH2  2  0,064  0,128 mol
OH  : 0,128  0, 03  2  0, 068 mol

 dd Y 
2

 ZnO2 : 0, 03 mol

0,176  0, 068  0, 03  2 

 m   0, 03 
  99  0,594 gam.
2



Câu 27: C.
X: C2H3COOC2H5; X1: C2H3COONa; X2: C2H5OH.
Y: C2H5COOC2H3; Y1: C2H5COONa; Y2: CH3CHO.
Như vậy:
+ Y2 bị khử bởi H2 còn X2 thì không.
+ Y2 tác dụng AgNO3/NH3 còn X2 thì không.
+ X2 tác dụng Na còn Y2 thì không.
+ Cả 2 chất bị oxi hóa bởi oxi (xt) thành axit axetic

2CH3CHO  O2  2CH3COOH
C2 H5OH  O2  CH3COOH  H 2O .

Câu 28: A.

C17 H35COO 3 C3 H5  3NaOH  C17 H35COONa  C3 H5 OH 3
nC17 H35COO C3H5  0,15  mol   nC3H5 OH   0,15  mol 
3

3

 m  0,15.92  9, 2  g  .

Câu 29: B.
Xét từng thí nghiệm:
(a) 3NaOH  AlCl3  Al  OH 3  3NaCl

 dung dịch thu được 1 muối.
(b) Fe3O4  4H 2 SO4  FeSO4  Fe2  SO4 3  4H 2O

 dung dịch thu được 2 muối.
(c) 2CO2  Ca  OH 2  Ca  HCO3 2

 thu được 1 muối.

Trang 11


(d) Cu  Fe2  SO4   CuSO4  2FeSO4
3 dö

 thu được 3 muối.
(e) 2KHSO4  2 NaHCO3  K2 SO4  Na2 SO4  2CO2  2H 2O


 thu được 2 muối.
(g) Al  4HNO3  Al  NO3 3  NO  2H 2O

 thu được 1 muối.
Có 2 thí nghiệm thu được 2 muối là: (b), (e).
Câu 30: C
Có 0,02 mol Ba(OH)2 phản ứng với 0,024 mol NaHCO3 và 0,006 mol KHCO3.
Phản ứng: OH   HCO3  CO32  H 2O

 số mol OH  dö  0,01 mol ; tạo thành 0,03 mol CO32 .
Tạo kết tủa: Ba2  CO32  BaCO3 có lượng CO32 dö  0,01 mol .

 trong dung dịch X còn: 0,01 mol OH  dư và 0,01 mol CO32 .
 khi phản ứng với HCl đến khi bắt đầu có khí thì hết 0,02 mol HCl.
 V  80 ml .

Câu 31: A
(1) Đúng.
(2) Sai, đây là phản ứng khử.
(3) Đúng.
(4) Sai, với trường hợp este phenol như CH3COOC6H5 thì sản phẩm là 2 muối.
(5) Sai, có 3N.
(6) Sai, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là 2.
Câu 32: C
C2 H 2


C2 H 2 : 0,04  mol  Ni ,t 

AgNO3 / NH3

 X C2 H 4 
Ag2C2

H
:
0,05
mol




2

C2 H 6

Do phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng lại thu được chất có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3 / NH3  X
còn ankin dư!

nAg C 
2 2

2,4
 0,01 mol   nC H  X   0,01 mol 
2 2
240

 nC H  p.u  0,04  0,01  0,03 mol 
2 2


Trang 12


nC H  X   a  BTNT C
 a  b  0,01  0,04
 2 4
 


BTKL
n
b 
 0,01.26  28a  30b  0,04.26  0,05.2

 
 C2H6  X 

a  0,02

 nC H  X   0,02  mol  .
2 6
b

0,01

Câu 33: D
Ta thu được 0,09 mol hỗn hợp khí T trong đó chứa 0,04 mol H2 và khí NxOy trong đó số mol O là 0,04
mol.
Vậy số mol N là 0,08.

Vậy hỗn hợp khí có N và O có thể quy về N2O 0,04 mol.
Cho BaCl2 dư vào Z thu được kết tủa là BaSO4  nBaSO  1,53 mol .
4

Vậy số mol của KHSO4 là 1,53 vậy số mol của Fe(NO3)3 là 0,035 mol.
Do có sinh ra H2 nên NO3- hết.
Bảo toàn N: nNH   0,035.3  0,04.2  0,025 mol
4

Gọi số mol O trong Y là a.
Muối thu được chứa Mg2 , Al 3 , K  1,53 mol, NH 4 0,025 mol, Fe2 0,035 mol và SO42 1,53 mol.
Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích:

2nMg  3nAl  1,53.2  1,53  0,025  0,035.2  1,435  2a  0,04.8  0,04.2  8.0,025  0,035
Giải được a  0,4 .
Vậy m 20,5 gam.
Câu 34: C

 Fe : amol

mol
Cu : b
X
 H 2SO4 
mol
g
O
:
0,1


10 
0,335mol
S : cmol


SO2 : 0,2125mol

mol
 H 2O : 0,335



 Fe3 : a

 Fe
 2
Y Cu : b
  MgSO4     Mg
Cu


2 3a
SO4 :  b
g
m 2,8 

2


BTKL cả phản ứng: mX  mH SO  mSO  mH O  mMgSO  m  nMgSO  0,17  nSO2 / Y

2

4

2

2

4

4

4

BTNT S: c  0,335  0,2125  0,17  c  0,0475
mX

 56a  64b  16  0,1 32  0,0475  10 a  0,1
 

 BTDT ddY


3
a

2
b

2


0,17

b  0,02


Đặt nO  nO  x   n0  5x  0,1
2

3

Trang 13


BTe: 3 0,1 2 0,02  4  0,0475  2   5x  0,1  x  0,033  V  2x  22,4  1,4784lit .
Câu 35: D
Nhận thấy X thủy phân trong NaOH thu được 1 muối và 1 ancol

 X chứa 1 axit và este có CTTQ là CnH2nO2.
Có số mol anken là 0,25 mol  số mol este là 0,25 mol và số mol axit là 0,15 mol.
Đốt X tạo cho nCO  nH O mà m bình tăng  mCO  mH O  96,1  nCO  nH O  96,1: 62  1,55 mol
2

2

2

2

2


2

 số C trung bình của X là: 1,55: 0,4  3,875

axit : C2 H 4O2 : 0,15
Số dung đường chéo và tỉ lệ mol axit: este  0,15: 0,25  3: 5  

este : C5H10O2 : 0,25

CH COOH : 0,15 mol
Nhận thấy X  NaOH  1 muối và 1 ancol   3

CH3COOC3H 7 : 0,25 mol
%axit  0,15 60:  0,15.60  0,25.102  26,09% và %este 73,91%  A sai.

Axit có 1 CTCT CH3COOH và este có 2 CTCT CH3COOCH2CH2CH3 ,CH3COOCH CH3   B sai.
2
Tổng phân tử khối 2 chất trong X là: 60  102  162  C sai.
Khối lượng của este là 0,25102  25,5gam  D đúng.
Câu 36: A
(a) ĐÚNG. Bông tẩm CuSO4 khan chuyển sang màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) ĐÚNG. Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục vì có CO2 hấp thụ vào tạo CaCO3.
(c) SAI. Phải lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng xuống để tránh vỡ ống nghiệm do hơi
nước ngưng tụ rơi xuống đáy ống nghiệm.
(d) ĐÚNG. Có thể thay glucozơ (C6H12O6) bằng saccarozơ (C12H22O11) vì có cùng thành phần nguyên tố.
(e) SAI. Khi tháo dụng cụ, phải tháo vòi dẫn ra khỏi nước vôi trong trước khi tắt đèn cồn để tránh hiện
tượng nước bị hút ngược vào ống nghiệm vì chênh lệch áp suất.
(g) SAI. Silicagen có khả năng hút ẩm, nhưng không quán sát được hiện tượng.
Có 3 phát biểu đúng là: (a), (b), (d).

Câu 37: D
Hòa tan hỗn hợp rắn chứa 1,2x mol Fe3O4 và x mol Cu xảy ra các phản ứng:
Fe3O4  8HCl  2FeCl3  FeCl2  4H2O
Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2

Do vậy sau phản ứng dung dịch X chứa 0,4x mol FeCl3, 3,2x mol FeCl2 và x mol CuCl2.
Cho thêm 0,08 mol MgCl2 vào X được dung dịch Y.
Điện phân Y đến khi xuất hiện H2O ở anot tức Cl- bị điện phân hết lúc này ở anot thu được 4,8x  0,08
mol Cl2 (bảo toàn C).
Trang 14


Lúc này ở catot thu được: 3,6x mol Fe, x mol Cu và H2 (do Mg2 không bị điện phân).
Đồng thời quá trình điện phân nước có tạo ra OH  và làm kết tủa Mg2 .
Bảo toàn e : nH2  0,08 mol .
Vậy khối lượng dung dịch Y giảm chính là khối lượng của các chất thoát ra: (thoát ra thêm 0,08 mol
Mg(OH)2).

 71 4,8x  0,08  0,08.2  3,6 x.56  64 x  0,08.58  71,12
Giải được x  0,1 .
Vậy cô cạn Y thu được 0,04 mol FeCl3, 0,32 mol FeCl2, 0,1 mol CuCl2 và 0,08 mol MgCl2.
Khối lượng muối khan thu được là 68,24 gam.
Câu 38: A
Gọi số mol của FeO, Fe2O3 và Cu lần lượt là x, y, z  5x  x  y  z
Thí nghiệm 1: luôn có nHCl  2nO  2.  x  3 y   nH2O   x  3 y 
Bảo toàn khối lượng  72 x  160 y  64 z  36,5.2.  x  3 y   20,71  18.  x  3 y 
Thí nghiệm 2: có NO: 0,02 mol.
Bảo toàn e  số mol của Ag là x  2 z  0,02.3
Lại có nH   4nNO  2nO  4.0,02  2 x  6 y  số mol Cl  : 4 x  8z  0, 24
Vậy kết tủa chứa AgCl: 0,08  2 x  6 y  2 x  6 y  0,08  4 x  12 y mol (bảo toàn nguyên tố Cl) và

Ag : x  2 y  0,02.3

 143,5.  0,08  4 x  12 y   108.  x  2 y  0,06   119,86

Giải hệ  x  0,02 và y  0, 05 và z  0,03  m  11,36 gam.
Câu 39: C
 RCHO : x  mol 

y x y z
 RCOOH : y  mol 
T
 nH 2  
  0, 2
2
2
2
 H 2O : x  y  mol 
 RCH OH : z mol
 
2

nCO2  nRCOOH  y  0,1

TH1: nAg  2nRCHO  0,8  x  0, 4 (vô lý)
TH2: anđehit là HCHO và axit là HCOOH ancol là CH3OH.
nAg  4nHCHO  2nHCOOH  4 x  2 y  0,8
 x  0,15; y  0,1; z  0,05

 nz  0,15  0,1  0,05  0,3  mol 
Gọi công thức của X là RCOOCH3.

Trang 15


nRCOONa  nZ  0,3  mol 

RCOONa  NaOH  RH  Na2CO3 .
TH1: RCOONa phản ứng hết  nRH  0,3  mol   M RH 

8, 4
 28  R  27  C2 H 3  
0,3

 este là CH 2  CHCOOCH3 (loại vì không có đồng phân cấu tạo)
TH2: NaOH hết
nNaOH  nRH 

8, 4
 mol 
R 1

mY  mRCOONa  mNaOH  0,3  R  67  

8, 4
.40  40, 2  R  39  C3 H 3  
R 1

Vậy 2 este là HC  C  CH 2COOCH3 và CH3  C  C  COOCH3
 m  0,3.98  29, 4 g

Câu 40: C



Y : CH 3 NH 3CO3 NH 4  k  1 : a mol
X

 Z : HCOONH 3CH 3  k  0  : b mol
110a  77b  14,85 a  0,1

 m1  14( gam)

2a  b  0, 25
b  0, 05

T  NO3 NH3CH 2CH 2 HCO3 : 0,1 mol  m2  19,1( gam)


m1
14

0, 732
m2 19,1

Trang 16



×