Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 06 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.22 KB, 17 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 06

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133; Ba = 137.
Câu 1. Chất khí ở điều kiện thường là
A. ancol metylic.

B. metylamin.

C. anilin.

D. glyxin.

Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường?
A. Be.

B. Al.

C. K.

D. Mg.



C. Glyxin.

D. Etylamin.

Câu 3. Chất nào dưới đây không tan trong nước?
A. Tristearin.

B. Saccarozơ.

Câu 4. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí
(cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí O2?
A. Chỉ cách 1

B. Chỉ cách 2

C. Chỉ cách 3

D. Cách 2 hoặc cách 3

Câu 5. Một loại nước cứng khi được đun sôi, loại bỏ kết tủa thì thu được nước mềm. Trong loại nước
cứng này chứa hợp chất
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, MgCl2.


D. CaSO4, MgCl2.

Câu 6. Nabica là một loại thuốc chữa đau dạ dày do dư thừa axit phổ biến, có chứa hoạt chất natri
bicacbonat hay natri hiđrocacbonat. Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. Na2CO3.

B. NaHCO3.

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 7. Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có số nhóm OH tự do là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 8. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.

B. Nước vôi.

C. Muối ăn.

D. Cồn 700.


Câu 9. Cho phương trình hoá học của phản ứng: 2Cr  3Sn2  2Cr 3  3Sn.
Trang 1


Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.

B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá.

C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá.

D. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử.

Câu 10. Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HNO3 đặc nguội

B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội

C. Dung dịch HCl loãng nguội

D. Dung dịch MgSO4

Câu 11. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu và dung dịch FeCl3.

B. Fe và dung dịch HCl.

C. Fe và dung dịch FeCl3.

D. Cu và dung dịch FeCl2.


Câu 12. Trong số các polime xenlulozơ, poli (vinyl clorua), amilopectin. Chất có mạch polime phân
nhánh là
A. xenlulozơ

B. poli (vinyl clorua)

C. amilopectin

D. xenlulozơ và amilopectin.

Câu 13. Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 14. Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poliacrilonnitrin, polistiren, poli (metyl metacrylat).
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.


Câu 15. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
A. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
B. Gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
C. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
D. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P…
Câu 16. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí clo.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hoá học là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 17. Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mẫu đá vôi thu được 20,37 lít CO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm
của CaCO3 trong mẫu đá vôi là
A. 53,62%.

B. 81,37%.

C. 95,67%.

D. 90,94%.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
Trang 2


C. Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
D. Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị  -aminoaxit.
Câu 19. Trong công nghiệp, ancol etylic được sản xuất bằng cách lên men glucozơ. Tính khối lượng
glucozơ cần có để thu được 23 lít ancol etylic nguyên chất. Biết hiệu suất cả quá trình là 80% và khối
lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml?
A. 45 kg.

B. 72 kg.

C. 29 kg.

D. 36 kg.

Câu 20. Dung dịch có pH > 7 tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là
A. NaOH.

B. H2SO4.

C. Ba(OH)2.

D. BaCl2.

Câu 21. Tiến hành thí nghiệm với các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol (C 6H5OH). Kết quả
được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử


X

T

Z

Y

Kết tủa

Nhạt màu

Kết tủa

(-)

AgNO3 trong NH3, đun nóng

(-)

Kết tủa

(-)

Kết tủa

Dung dịch NaOH

(-)


(-)

(+)

(-)

Nước Br2

(+): phản ứng
(-): không phản ứng

Các chất X, Y, Z, T trong bảng lần lượt là các chất:
A. Glucozơ , anilin, phenol, fructozơ.

B. Anilin, fructozơ, phenol, glucozơ .

C. Phenol, fructozơ, anilin, glucozơ .

D. Fructozơ, phenol, glucozơ , anilin.

Câu 22. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong
dãy khi thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3


Câu 23. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOCH3.

C. HCOOH3NCH=CH2. D. CH2=CHCOONH4.

Câu 24. Có 22,3 gam hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và Al. Nung X không có không khí tới phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Al có trong hỗn
hợp X là
A. 8,1

B. 9,3

C. 6,3

D. 6,75

Câu 25. Cho các phản ứng sau:

1 KHCO  X  X  BaCO  H O.
 2 2X  X  BaCO  K CO  2H O.
3

2

1

4


2

3

3

2

2

3

2

Hai chất X2, X4 lần lượt là
A. KHCO3, Ba(OH)2.

B. NaHCO3, Ba(OH)2.

C. KOH, Ba(HCO3)2.

D. NaOH, Ba(HCO3)2.

Câu 26. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 (R thuộc nhóm IIA, không phải nguyên tố
phóng xạ) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chỉ
Trang 3


chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc).

Khối lượng của Z là
A. 80,9 gam.

B. 84,5 gam.

C. 88,5 gam.

D. 92,1 gam.

Câu 27. Cho các phương trình hoá học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):

X  C4H 6O4   2NaOH  Y  Z  T  H 2O

T  4AgNO3  6NH3  2H 2O   NH 4 2 CO3  4Ag  4NH 4NO3 .
Z  HCl  CH 2O2  NaCl
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.
B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu nước brom.
C. Y có phân tử khối là 68.
D. T là axit fomic.
Câu 28. Khi thuỷ phân triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể
tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:
A. 26,208 lít.

B. 15,680 lít.

C. 17,472 lít.

D. 20,9664 lít.


Câu 29. Cho các khẳng định sau:
(1) Hỗn hợp Ag và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan trong dung dịch HCl dư.
(2) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu vàng của dung dịch chuyển dần sang màu
cam.
(3) Cr(OH)3 và Cr2O3 đều là các chất lưỡng tính, tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng.
(4) Fe và Cr tác dụng với HCl trong dung dịch với cùng tỉ lệ mol.
(5) Không tồn tại dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Fe(NO3)2.
(6) Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 30. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a
mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m là
A. 24,1 gam
B. 22,9 gam
C. 21,4 gam
D. 24,2 gam
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(1) Thuỷ phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được axetanđehit.
(2) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất lỏng.
Trang 4



(3) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(4) Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
(5) Glucozo là hợp chất hữu cơ đa chức.
(6) Lòng trắng trứng cho phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 32. Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi

8
thu được 12,6 gam H2O; VCO  VX (đo cùng nhiệt độ áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với
2
3
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H2

B. C4H10 và C2H2

C. C2H6 và C3H4

D. CH4 và C3H4

Câu 33. Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng
khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít khí NO2 (đktc), dung dịch G và 17,28

gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí
đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng
trên, khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung dịch HNO3 50,4% tối thiểu để hoà tan
hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 112,5 gam

B. 95,0 gam

C. 125,0 gam

D. 85,0 gam

Câu 34. Hoà tan hoàn toàn 1180m gam hỗn hợp A gồm FeS2, FeS, FexOy, FeCO3 vào dung dịch chứa 2
mol HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và
549m gam hỗn hợp khí T gồm CO2, NO, NO2. Dung dịch X tác dụng được với tối đa 20,16 gam Cu, thu
được dung dịch Y và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, khối lượng chất tan trong Y nhiều hơn
khối lượng chất tan trong X là 18,18 gam. Mặt khác, dung dịch X cũng phản ứng với tối đa 0,87 mol
Ba(OH)2, thu được 90,4 gam kết tủa. Biết trong A, oxi chiếm 24,407% về khối lượng. Phần trăm khối
lượng NO2 trong T có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,75%

B. 33,85%

C. 46,54%

D. 29,35%

Câu 35. Thuỷ phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit
cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân tử). Lấy m gam X tác dụng vừa
đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X

trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch
tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no
trong m gam X là
A. 18,96 gam

B. 12,06 gam

C. 15,36 gam

D. 9,96 gam

Câu 36. Hình vẽ minh hoạ phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phòng thí nghiệm:

Trang 5


Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp chất lỏng trong bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
(b) Trong phễu chiết lớp chất lỏng nặng hơn có thành phần chính là isoamyl axetat.
(c) Nhiệt kế dùng để kiểm soát nhiệt độ trong bình cầu có nhánh.
(d) Phễu chiết dùng tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) Dầu chuối tinh khiết có thể được sử dụng làm hương liệu phụ gia cho thực phẩm.
(f) Nước trong ống sinh hàn được lắp cho chảy vào (2) và ra (1).
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 3.


D. 5.

Câu 37. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối
lượng dung dịch giảm 14.93 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là
A. 3,08 gam

B. 4,20 gam

C. 3,36 gam

D. 4,62 gam

Câu 38. Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn
hợp. Cho 6,72 lít CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và





hỗn hợp khí Y dZ/ H  18 . Hoà tan toàn bộ X trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản
2

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít hỗn hợp khí






Z gồm NO và N2O dZ/ H  16,75 . Giá trị của m là
A. 117,95.

2

B. 139,50.

C. 80,75.

D. 96,25.

Câu 39. Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức
(MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T,
thu được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2,
Trang 6


H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G, thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T
trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 86,40

B. 64,80

C. 88,89

D. 38,80

Câu 40. Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun
nóng 31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và

valin. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,375 mol O2, thu được CO2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần
trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 25,0%.

B. 33,4%.

C. 58,4%.

D. 41,7%.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B

2-C

3-A

4-D

5-A

6-B

7-B

8-A

9-C


10-C

11-D

12-C

13-A

14-B

15-D

16-C

17-D

18-D

19-A

20-C

21-B

22-D

23-B

24-C


25-C

26-C

27-B

28-C

29-A

30-B

31-A

32-C

33-C

34-D

35-B

36-A

37-B

38-A

39-C


40-D

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Chất khí ở điều kiện thường: Metylamin (CH3-NH2).
Loại các đáp án khác vì:
Ancol metylic, Anilin là chất lỏng
Glyxin là chất rắn.
Câu 2: C
Các kim loại kiềm dễ dàng khử được nước giải phóng khí hiđro: 2K  2H2O  2KOH  H2 .
Câu 3: A
Tristearin là triglixerit nên không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Trang 7


Câu 4: D
Khí O2 nặng hơn không khí  không thu bằng phương pháp 1 vì O2 sẽ ở phía dưới và không khí phía
trên  Khí bị thoát ra ngoài.
O2 rất ít tan trong nước nên có thể thu bằng phương pháp đẩy nước.
Câu 5: A
Khi đun nước cứng chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 thì tạo ra CaCO3 và MgCO3 nên loại bỏ được 2
cation Ca2+ và Mg2+ làm cho nước mềm.
Câu 6: B
Công thức của natri hiđrocacbonat là NaHCO3, có tác dụng trung hoà axit HCl dư thừa trong dạ dày:
NaHCO3  HCl  NaCl  CO2  H2O


Câu 7: B
Mỗi gốc C6H10O5 của xenlulozơ có 3 nhóm –OH tự do [C6H7O2(OH)3] nên xenlulozơ có thể tạo ra các
polime như xenlulozơ trinitrat hay xenlulozơ triaxetat.
Câu 8: A
Cặn trong ấm nước lâu ngày là muối cacbonat kết tủa được sinh ra trong quá trình đun nóng nước cứng:
M  HCO3 2  MCO3  CO2  H2O

 Dùng chất có tính axit vừa phải để hoà tan lớp cặn, thường là giấm ăn đun nóng nhẹ:
MCO3  2CH3COOH   CH3COO2 M  CO2  H2O

Câu 9: C
Chất khử là chất nhường electron còn chất oxi hoá là chất nhận electron. Trong phản ứng này, Cr nhường
3e còn Sn2+ nhận 2e.
Câu 10: C
Fe tác dụng với HCl loãng, nguội: Fe  2HCl  FeCl 2  H2
Các đáp án khác không thoả mãn vì:
 Fe thụ động trong HNO3, H2SO4 đặc nguội.
 Fe có tính khử yếu hơn Mg nên Fe không phản ứng với MgSO4.
Câu 11: D
Do cặp điện hoá Cu2+/Cu đứng sau Fe2+/Fe nên Cu không phản ứng được với FeCl2.
Câu 12: C
Ghi nhớ:
 Polime có mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen.
 Polime có mạch mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa rezit (bakelit)
 Polime có mạch không phân nhánh: còn lại.
Câu 13: A
Trang 8


Có 4 kim loại tác dụng được với dung dịch (III) sunfat là Na, Al, Cu, Fe.



2Na  2H 2O  2NaOH  H 2
Na 

6NaOH  Fe2  SO4 3  3Na2SO4  2Fe  OH 3

2Al  3Fe2  SO4 3  Al 2  SO4 3  6FeSO4
Al 

2Al  3FeSO4  Al 2  SO4 3  3Fe


FeFe  Fe  SO 

Cu Cu  Fe2  SO4 3  CuSO4  2FeSO4
2

4 3

 3FeSO4

Câu 14: B
Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poliacrilonnitrin, polistiren, poli (metyl
metacrylat).
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: poli (etylen terephtalat).
Câu 15: D
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối: cacbonat, cacbua, xianua…). Trong thành
phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H, O, N, S, P…
Câu 16: C

Có phản ứng xảy ra là có ăn mòn hoá học, vậy tất cả các thí nghiệm trên đều phản ứng nên có xảy ra ăn
mòn hoá học.
Câu 17: D
o

t
Phương trình phản ứng: CaCO3 
 CaO  CO2

Có: nCaCO  nCO 
3

2

20,37
 0,909375 mol
22,4

Hàm lượng phần trăm của CaCO3 trong đá vôi là: %mCaCO 
3

100.0,909375
100%  90,9375%
100

Câu 18: D
A. SAI. Các amino axit là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
B. SAI. Peptit mạch vòng không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
C. SAI. Trong môi trường kiềm, đipeptit không có phản ứng màu biure.
D. ĐÚNG. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị  - aminoaxit.

Câu 19: A
Khối lượng C2H5OH nguyên chất: 23 0,8  18,4 gam
enzim
C6H12O6 
 2CO2  2C2H 5OH

18,4.180
H 80%
 45 kg 
18,4  gam 
2.46.80%

Trang 9


Câu 20: C
Dung dịch có pH > 7 là: NaOH và Ba(OH)2.
Chỉ Ba(OH)2 tác dụng với K2SO4 tạo kết tủa: Ba OH   K 2SO4  BaSO4  2KOH.
2
Câu 21: B
Xét chất Y: anilin và phenol không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng  loại A,
D.
Xét chất Z thấy anilin không tham gia phản ứng với NaOH  Loại C.
Câu 22: D
Các chất đó là: metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin
CH3COOCH3  NaOH  CH3COONa  CH3OH
HCOOC2H 5  NaOH  HCOONa  C2H 5OH

C


15

H31COO3 C3H 5  3NaOH  3C15H31COONa  C3H 5 (OH)3

Câu 23: B
C3H7NO2 là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong đó có 1 gốc NH2 và có thể chứa 1 gốc COOH hoặc 1 gốc
COO.


i : 0,1 mol 
nX  0,1 mol 
Muoá
 CR 



nNaOH  0,15 mol 
NaOH dö : 0,15  0,1  0,05 mol 
 mMuoái  mraén  mNaOHdö  11,7  40.0,05  9,7 g

 M Muoái  R  183 

9,7
 97 NH 2  R  COONa
0,1

 R  14  NH2  CH2  COONa

 X : NH2  CH2  COOCH3
Câu 24: C

Giả sử Al dư sau phản ứng:

Fe2O3  2Al  Al 2O3  2Fe
a

2a

a

2a

 Al dư: b
Ta có: m  X   160a  2a.27  27b  22,3 và 2a  1,5b  5,6: 22,4  0,25

 a  0,1 và b  1/30
 m  Al    0,1.2  1/30 .27  6,3 gam .

Câu 25: C
Theo bài ra ta có X1 là Ba(OH)2  X2 là KOH (do phản ứng tỷ lệ 1:1)  X4 là Ba(HCO3)2.

Trang 10


1 KHCO  Ba(OH)  BaCO  KOH  2H O
 2 2KOH  Ba(HCO )  BaCO  K CO  2H O
3

2

3 2


3

2

3

2

3

2

Câu 26: C
Ta có:

n

CO2

 0,7  nmuoi

Do vậy khi tác dụng với axit thì lượng muối phản ứng vào khoảng

0,2
.115,3  16,142
0,7

Mà ta chỉ thu được 12 gam muối trong Y mà gốc –SO42- có phân tử khối lớn hơn CO32- chứng tỏ RSO4
tạo kết tủa vậy R là Ba.

Vậy muối trong Y là MgSO4 0,1 mol, suy ra số mol MgCO3 phản ứng là 0,1, BaCO3 phản ứng là 0,1 mol.
Ban đầu ta giải được số mol muối trong hỗn hợp là 0,2 mol MgCO3 và 0,5 mol BaCO3.
Vậy rắn X chứa 0,1 mol MgCO3 và 0,4 mol BaCO3 và 0,1 mol kết tủa BaSO4.
Nung X thu được Z chứa 0,1 mol MgO, 0,4 mol BaO và 0,1 mol BaSO4.

 mZ  88,5gam.
Câu 27: B
Từ phản ứng cuối suy ra CH2O2 là HCOOH vậy Z là HCOONa.
Từ phản ứng thứ 2, T phải là HCHO
Vậy X phải là HCOOCH2OOCCH3 suy ra Y là CH3COONa
 X thuần chức
 X có gốc HCOO nên có tráng gương và làm mất màu nước brom.
 M(Y) = 82
 T là anđehit fomic
Câu 28: C
Khi thuỷ phân chất béo X, thu được C17H33COOH, C15H31COOH và C17H35COOH.

 X có dạng: (C15H31COO)(C17H33COO)(C17H35COO)C3H5 hay C55H104O6
Phương trình đốt cháy: C55H104O6  78O2  55CO2  52H2O

nX 

8,6
 0,01mol  nO  78.0,01  0,78mol  VO  0,78.22,4  17,472  lít 
2
2
860

Câu 29: A
Xét từng phát biểu:

(1) Sai. Fe3O4  8HCl  FeCl 2  2FeCl 3  4H2O
Ag không phản ứng tiếp được.

ng)  2H  Cr2O72 (dacam)  H2O.
(2) Đúng. 2CrO24 (vaø
Nên khi nhỏ dung dịch axit vào K2CrO4, dung dịch chuyển dần từ màu vàng sang màu cam.
(3) Sai. Cr2O3 không tan trong NaOH loãng.
Trang 11


(4) Đúng. Chúng cùng thể hiện hoá trị II.
(5) Đúng. Vì: Fe(NO3 )2  AgNO3  Fe(NO3 )3  Ag
(6) Sai. Tính chất đặc trưng của sắt (III) là tính oxi hoá.

 Có 3 phát biểu đúng là: (2), (4), (5).
Câu 30: B

NaOH
Na
CO2
dd 



H 2O

Bài toán: m  gam  Ba 
Ba(OH)2
O
H 2 : a mol 


 a  0,14  mol 
 nNa  nNaOH  0,4  0,14.2  0,12  mol 
BTNT  H 


 nH O 

nNaOH  2nBa(OH)  2nH
2

2

2

2

 0,34  mol 

BTNT O


 nO  nNaOH  2nBa(OH)  nH O  0,06
2

2

 m  mNa  mBa  mO  0,12.23  0,14.137  0,06.16  2,29 gam

Câu 31: A

Xét từng phát biểu
(1) Đúng
(2) Sai. Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí.
(3) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Đúng.
(5) Sai. Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức
(6) Đúng.
Câu 32: C


8

CnH 2n2  a
CO2 : nCO2  nX
O2 :1,15 mol 
3
X


C
H
b




 m 2m2
H 2O: 0,7  mol 
3
3

5,5 g X 
14,7 g 

AgNO / NH


 2nO  2nCO  nH O  nCO  0,8 mol 
BTNT O

2

2

2

2

3
 nX  .0,8  0,3
8

Trang 12


 n  2

a  b  0,3 a  0,1
m  3



 0,1n  0,2m  0,8  
 n  4
 b  a  0,1  b  0,2

 m  2
C H : 0,1
n  2

TH1: 
 2 6
 m1  0,1.30  0,2.40  11 gam 
C
H
:
0,2
m  3 
 3 4

C H : 0,05
 5,5 gam  X  2 6
 mC H Ag  0,1.147  14,7 gam  TM 
3 3

C3H 4 : 0,1



n  4
C H : 0,1
C H : 0,05

TH2: 
  4 10
 5,5 gam X  4 10
 mC Ag  0,1.240  24  gam L 
2
2

m  2 
C2H2 : 0,2
C2H 2 : 0,1

Câu 33: C
Khối lượng Fe3O4 và kim loại M đã phản ứng là 24,4 gam.
Mặt khác nung kết tủa K trong không khí thu được 24,72 gam rắn R gồm Fe2O3 và oxit của M.
Để oxi hoá hoàn toàn 24,4 gam Fe3O4 và M phản ứng thành R thì cần

24,72  24,4
 0,02mol O.
16

Mặt khác ta có: nNO  0,18  0,02 do vậy m không tác dụng được với Fe3+ và khi nhiệt phân, kết tủa của
2

M không tạo ra oxit mà tạo ra kim loại.
 nFe O  0,02.2  0,04 mol
3

4

Vậy khối lượng kim loại M đã phản ứng là 15,12 gam.

Bảo toàn e:

15,15
.n 0,04  0,18  M  108n thoả mãn n = 1 thì M là Ag.
M

Vậy hỗn hợp F gồm Fe3O4 0,04 mol và Ag 0,3 mol.
Hoà tan hỗn hợp F với lượng tối thiểu thì tạo ra nNO  0,04  0,3  0,34mol
2

Bào toàn N: nHNO  0,34  0,04.3.3  0,3  1mol
3

Vậy khối lượng dung dịch HNO3 tối thiểu là 125 gam.
Câu 34: D

a H vaøNO3  X chứa Fe3+.
Do X  Cu  sinh khí NO  X chöù
Quy đổi A về Fe, S, O và CO2. Ta có sơ đồ phản ứng:

Trang 13


CO2 ,NO,NO2
549m gam 

Fe3 : 0,54mol
 
H : 0,12mol
X


NO3 :1,46mol
 2
SO4 : 0,14mol

Fe : 0,54

S: 0,14
 HNO3 :2mol



O

CO
 2
1180m gam 

Fe2
 2
Cu : 0,315mol
Cu:0,315 mol

  2
 NO   H 2O
SO
 4
NO
 3
Fe(OH)3

Ba(OH)2 :0,87mol

 
BaSO4
90,4 gam 

H 2O

Khi thêm Cu vào X có khí NO (a mol) thoát ra  nH  4a mol  , nH O  2a mol 
2

Có m (dung dịch tăng) = m(Cu) – m(NO) – m(H2O)
 18,18  20,l6  30a  2a.18  a  0,03mol  n(H )  4a  0,12mol.

Có nOH  nH  3.nFe(OH)  0,87.2  0,12  3x  x  0,54mol
3

 nBaSO 
4

90,4  0,54.107
 0,14  mol 
233

BTĐT: nNO  2.nSO2  3.nFe3  nH  nNO  2.0,14  3.0,54  0,12  nNO  1,46  mol 
3

4

3


Bảo toàn nguyên tố H: nH O 
2

3

2  0,12
 0,94  mol 
2

Bảo toàn khối lượng:
1180m  2.63  0,54.56  0,14.96  1,46.62  0,12  549m  0,94.18  m  0,04.

Có nO(X )  0,72  nO  nCO

2

Mà 16nO  44.nCO  1180.0,04  0,54.56  0,14.32
2

Giải hệ trên: nO  0,56; nCO  0,08
2

Gọi số mol của NO và NO2 là a, b.

a  b  2  1,46
a  0,4

 %NO2  29,32%
Ta có hệ: 

30a

46b

0,08.44

549.0,04
b

0,14


Câu 35: B
Thực hiện đồng đẳng hoá:
Quy đổi hỗn hợp X về HCOOH a mol, CH2=CHCOOH b mol và CH2 c mol.
 a  b  0,15.2  0,3mol và 68a  94b  14c  25,56 gam

Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư thu được (a + 3b + c) mol CO2 và (a + 2b + c) mol
H2O.
Trang 14


Dẫn hỗn hợp khí qua NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O
tạo ra.
 44  a  3b  c  18 a  2b  c  40,08

Giải được: a = b = 0,15; c = 0,09.
Nhận thấy axit no có số mol 0,15 > 0,09 (số mol của CH2) nên axit no phải là HCOOH và CH2 tách ra là
của 2 axit không no.


 maxit k no  0,15.72  0,09.14  12,06 gam.
Câu 36: A
(a) SAI. Hỗn hợp chất lỏng trong bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic, axit sunfuric đặc và etyl
axetat.
(b) SAI. Trong phễu chiếu isoamyl axetat nhẹ hơn nên nổi lên trên.
(c) SAI. Nhiệt kế dùng để kiểm soát nhiệt độ chất đang bay hơi, ở đây là etyl axetat.
(d) ĐÚNG. Phễu chiết dùng tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) ĐÚNG. Dầu chuối tinh khiết có thể được sử dụng làm hương liệu phụ gia cho thực phẩm, như làm
bánh kẹo, chè đỗ đen…
(f) SAI. Nước trong ống sinh hàn phải được lắp ngược với chiều chất bay hơi, tức cho chảy vào (1) và ra
(2).
Có 2 phát biểu đúng là: (d), (e).
Câu 37: B

ne(trao ñoåi) 

It 5.6176

 0,32  mol 
F 96500

Cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thấy có khí NO thoát ra  H+ còn dư.

 H2O đã bị điện phân ở anot.
 0,5Cl 2  1e
Anot: Cl  

 Cu
Catot: Cu2  2e 
0,15 0,3


0,15

x

H2O  1e 
 0,5H2  OH
0,02 0,02

0,01

0,02

0,5x

H2O  2e 


x

0,5O2



2H

 0,32  x   0,08  0,25x   0,32  x 

mdd giam  mCu  mH  mCl  mO  0,15.64  0,01.2  0,5x.71 32. 0,08  0,25x   14,93
2


2

2

 x  0,1 mol 

H  : 0,2mol

Dung dịch sau điện phân gồm: NO3 : 0,3mol
 
Na
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân xảy ra phản ứng:
Trang 15


8H  2NO3 
 3Fe2  2NO  4H2O

3Fe 

Bđ:
Pư:

0,075

0,2

0,3


0,2

0,05

 mFe  0,075.56  4,2  gam

Câu 38: A
Ta có: nO trong M 

35,25.20,4255%
 0,45 mol
16

Ta có: nCO  nY  0,3 mol; M Y  36 do vậy Y chứa CO và CO2 đều 0,15 mol.
Vậy khi cho CO qua M thì có 0,15 mol O bị khử.
X chứa kim loại 28,05 gam và 0,3 mol O.
Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 thu được m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O.
Giải được số mol NO và N2O lần lượt là 0,15 và 0,05 mol.
BTe: nNO  0,15.3  0,05.8  0,3.2  1,45 mol  m  28,05  1,45.62  117,95 gam.
3

Câu 39: C
Do T hai chức nên nE  nT/ M  nNa CO  0,04

mol

2

3


 nZ/ M  0,02

mol

mol

Y : 0,04
 trong G 
mol

 Z : 0,06

Từ phản ứng đốt cháy G:

nCO  0,3mol  CY  0,06  CZ  0,04
2


Y : CH 2  CHCH 2OH
 CY  CZ  3  

 Z : CH  CCH 2OH

 Z : CH  CCH 2OH : 0,02mol

Khi đó M gồm 
COOCH 2CH  CH 2
: 0,04mol
T : CnH 2n
COOCH 2C  CH




0,27 nCO2  n  8  0,04  3 0,02


n4
0,18 nH O  n  4  0,04  2  0,02
2

Vậy: T: C4H8

COOCH2CH  CH 2
COOCH2C  CH

Câu 40: D
Khi đun nóng E với dung dịch NaOH chỉ thu được muối của glyxin, alanin và valin nên ta quy đổi về hỗn
hợp như sau:

Trang 16


CONH : a
COONa: a


1,3725 mol O2
 NaOH
E 
 CO2 : b 

T NH 2 : a

 Na2CO3  ...
1
 2
H O : c
CH : b
0,225 mol
 2
 2

a  n
 0,45
a  0,45
NaOH


Khi đó ta có: mE  43a  14b  18c  31,17   b  0,69
 BTe

  2 : 3a  6b  1,3725.4 c  0,12
 
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của X, Y, Z.
x  y  z  0,12
x  0,05


Theo bài ra ta có: 4x  3y  4z  0,45
 y  0,03
260x  203y  302z  31,17 z  0,04




 %mX 

0,05.260
.100  41,7%
31,17

Trang 17



×