Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 07 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.89 KB, 16 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 07

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố:
H  1 ; Li  7 ; C  12 ; N  14 ; O  16 ; F  19 ; Na  23 ; Mg  24 ; Al  27 ; S  32 ; Cl  35,5 ;
K  39 ; Ca  40 ; Cr  52 ; Fe  56 ; Ni  59 ; Cu  64 ; Zn  65 ; Rb  85,5 ; Ag  108 ; Cs  133 ;
Ba  137 .

Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Fe.

B. Ca.

C. Na.

D. Al.

Câu 2. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?
dpdd
A. 4AgNO3 + 2H2O 
 4Ag + O2 + 4HNO3

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.


C. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.
t
D. CuO + H2 
 Cu + H2O.

Câu 3. Loại than được sử dụng làm chất khử trong luyện kim để khử oxit thành kim loại là
A. Than chì.

B. Than hoạt tính.

C. Than gỗ.

D. Than cốc.

Câu 4. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Etyl axetat.

B. Propyl axetat.

C. Vinyl axetat.

D. Phenyl axetat.

Câu 5. Axit fomic có trong nọc một số loài kiến. Khi bị loại kiến này cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi
vào vết thương để giảm sưng tấy?
A. Nước

B. Muối ăn

C. Giấm ăn


D. Vôi tôi

Câu 6. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. CH3NH2

B. H2NCH2COOH

C. CH3COOC2H5

D. CH3COOH

Câu 7. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính
gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. N2.

B. O2.

C. CO2.

D. H2.

Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau:
 FeSO4  x
 NaOH du
 NaOH Y
K2Cr2O7 
 Cr2  SO4 3 
 NaCrO2 

 Na2CrO4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2.

B. NaOH và Br2.

C. H2SO4 (loãng) và Br2.

D. H2SO4 (loãng) và Na2SO4.

Câu 9. Hỗn hợp Tecmit dùng để vá nhanh đường ray tàu hỏa, gồm Al và
Trang 1


A. CrO.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4.

Câu 10. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng
A. Phản ứng tráng bạc.

B. Phản ứng thủy phân.

C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


D. Phản ứng với dung dịch iot.

Câu 11. Chất nào không phải là polime:
A. Chất béo

B. Xenlulozơ

C. PVC

D. Polibuta-l,3-đien

Câu 12. Nhóm chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3, Cr2O3.

B. Cr(OH)3, CrO3.

C. Al(OH)3, CrO3.

D. Na2CO3, NaHCO3.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được chất rắn gồm Al2O3 và Cu.
B. Hòa tan hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 với tỉ lệ mol 1:1 vào H2O dư thu được dung dịch chứa 2 chất
tan.
C. Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch FeCl2 kết tủa thu được chỉ có AgCl.
D. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa 3 muối.
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1:1) tác dụng hết với dung dịch HNO3,
thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 46,08.


B. 18,24.

C. 36,48.

D. 37,44.

Câu 15. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được 8,96 lít khí. Cũng hòa tan hoàn
toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch NaOH dư, thụ được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị của
m là:
A.21,1

B. 11,9

C. 22,45

D. 12,7

Câu 16. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên?
A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 
 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2
4 dac ,

 CH3COOC2H5 +H2O
B. CH3COOH + C2H5OH 

H SO


t

 H2NCH2COONa + H2O
C. H2NCH2COOH + NaOH 

 CH3COONa + H2O
D. CH3COOH + NaOH 
Trang 2


Câu 17. Cho các chất sau:
CH3COOH 1 , C2H5COOH  2  , CH3COOCH3  3 , CH3CH2CH2OH  4  . Chiều tăng dần nhiệt độ sôi
(từ trái qua phải) của các chất trên là
A. 4, 1, 3, 2.

B. 4, 3, 1, 2.

C. 3, 4, 1, 2.

D. 1, 3, 4, 2.

Câu 18. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra
vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu
được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,0.

B. 2,0.

C. 3,0.


D. 5,0.

Câu 19. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn:

HCO3  H   H 2O  CO2
A. NH4HCO3 + HClO.

B. NaHCO3 + HF.

C. KHCO3 + NH4HSO4.

D. Ca(HCO3)2 + HCl.

Câu 20. Cho dãy gồm các chất sau: etilen, acrilonitrin, stiren, caprolactam, etylen glicol. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 21. Cho các phát biểu sau:

1

Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.

 2


Các amin chứa từ 1C đến 4C đều là chất khí ở điều kiện thường.

 3

Trong phân tử đipeptit mạch hở có chứa 2 liên kết peptit.

 4

Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trị của nitơ là IV.

 5  Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.

6

Ancol isopropylic và N-metylmetanamin có cùng bậc.

Những phát biểu đúng là
A. 1 ,  4  ,  5  ,  6  .

B. 1 ,  2  ,  3 ,  5  .

C.  2  ,  4  ,  5  ,  6  .

D. 1 ,  3 ,  5  ,  6  .

Câu 22. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc
nguội, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.


B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 23. Phát biểu không đúng là
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
B. Đồng phân của glucozơ là fructozơ.
C. Thủy phân (xúc tác H+, t°) tinh bột cũng như xenlulozơ đều thu được glucozơ.
D. Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ (xúc tác, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

Trang 3


Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một amin, một amino axit và 1 peptit thu được 3,36
lít N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,075.

C. 0,225.

D. 0,3.

Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:

1

Sục etilen vào dung dịch KMnO4.


 2

Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.

 3

Sục etylamin vào dưng dịch axit axetic.

 4

Cho fructozơ dư tác dụng với Cu(OH)2.

 5  Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 26. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 2 :1.


B. 4 : 3.

C. 1:1.

D. 2 : 3.

Câu 27. Cho các phát biểu sau:

1

Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.

 2

Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat tinh thể với axit

sunfuric đặc.

 3

Khả năng dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.

 4

Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.

 5  Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí lò gas.

6


Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.

7

Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2

C. 4.

D. 3.

Câu 28. Có 4 đung dịch bị mất nhãn được đánh thứ tự X, Y, Z, T. Mỗi dung dịch trên chỉ chứa 1 trong số
các chất tan sau đây: HCl, H2SO4, Na2CO3, NaOH, NaHCO3, BaCl2. Để xác định chất tan trong mỗi dung
dịch người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Trang 4


Dung dịch X

Dung dịch Y

Dung dịch Z

Dung dịch HCl

Có khí thoát ra


Có khí thoát ra

Không hiện tượng Không hiện tượng

Dung dịch BaCl2

Không hiện tượng

Có kết tủa trắng

Không hiện tượng Không hiện tượng

Dung dịch Na2CO3

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Có khí thoát ra

Dung dịch T

Có kết tủa trắng

Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch Z phản ứng được với etylamin.
B. Dung dịch X chứa hợp chất không bị nhiệt phân.
C. Dung dịch T làm xanh quỳ tím.
D. Dung dịch Y phản ứng được với dung dịch NH4NO3.

Câu 29. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lây một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác
nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối
lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích
O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,40 lít.

B. 26,88 lít.

C. 44,8 lít.

D. 33,60 lít.

Câu 30. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất

X

Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (°C)

182

184


-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.
C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
Câu 31. Cho hơi nước đi qua m gam than nung đỏ đến khi than phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2, H2. Cho X qua CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng giảm 1,6
gam so với lượng CuO ban đầu. Giá trị của m là:
A. 0,6.

B. 1,2.

C. 2,4.

D. 0,3.


Câu 32. Khi thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2 gam
NaOH. Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công
thức cấu tạo thu gọn của este là
A. C3H5(OCOCH3)2(OH).

B. C2H4(OCOC2H3)2.

C. C3H5(OCOC2H3)3.

D. C3H5(OCOC2H5)3.

Câu 33. Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và
NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2

Trang 5


điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe
dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là
A. 7,0.

B. 4,2.

C. 6,3.

D. 9,1.

Câu 34. Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z (đều no,
mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO2. Lấy 23,80 gam M tác dụng vừa đủ

với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư, thu được 8,064 lít
H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z không hoà tan được Cu(OH)2. Ở nhiệt độ
thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 63,87%.

B. 17,48%.

C. 18,66%.

D. 12,55%.

Câu 35. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ
với 180 gam dung dịch NaOH, thu đuợc dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu đuợc 164,7 gam hơi nuớc
và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu đuợc 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2
và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu đuợc hai axit cacboxylic
đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T  126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 8.

B. 12.

C. 10.

D. 6.

Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch HCl
1M thu đuợc dung dịch X. Cho luợng dư dung dịch AgNO3 du vào X, thấy luợng AgNO3 phản ứng là
98,6 gam, thu đuợc m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO
5

là sản phẩm khử duy nhất của N trong cả quá hình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 82.

B. 80.

C. 84.

D. 86.

Câu 37. Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeCl2.4H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi
không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung
dịch loãng chứa 0,005 mol HCl, thu được 100 ml dung dịch Y, tiến hành hai thí nghiệm với Y:
 Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch Y ngoài không khí đến khi kết tủa
không tăng nữa, thu được tối đa 1,07 gam kết tủa.
 Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 dư vào 20ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ
dung dịch KMnO4 0,2M vào Z đến khi phản ứng hoàn toàn thì hết tối đa 29 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 9,95 và 10%.

B. 6,35 và 10%

C. 9,95 và 20%.

D. 6,35 và 20%.

Câu 38. Hỗn hợp A gồm X là este của amino axit (no, chứa 1 -NH2; 1 -COOH) và ha: peptit Y, Z đều
được tạo từ glyxin và alanin ( nY : nZ  1: 2 ; tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 5). Cho m gam A tác
dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của amino axit (trong đó có 0,3 mol

Trang 6



muối của glyxin) và 0,05 mol ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam A trong O2 dư, thu được
CO2, N2 và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số mol của Z là 0,1 mol.
B. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol.
C. Y là (Gly)2(Ala)2.
D. Tổng số nguyên tử cacbon trong X là 5.
Câu 39. Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
 Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
 Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70°C.
 Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:

 a  Có thể thay dung dịch axit sunturic đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.
 b  Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
 c  Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
 d  Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.

e

Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.

Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 40. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại
không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu
được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 17,4 gam.

B. 5,8 gam.

C. 11,6 gam.

D. 14,5 gam.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B

2-B

3-D

4-A

5-D

6-A

7-C

8-C


9-C

10-D

11-A

12-A

13-A

14-A

15-D

16-B

17-C

18-A

19-D

20-D

21-A

22-D

23-A


24-D

25-A

26-D

27-D

28-A

29-D

30-D

31-A

32-C

33-D

34-C

35-A

36-A

37-C

38-D


39-A

40-C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Trang 7


Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Kim loại kiềm thổ là các kim loại thuộc nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba…
Câu 2: B
Thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại mạnh (Zn, Fe...) khử cation kim loại trong dung dịch muối
thành kim loại tương ứng.
Câu 3: D
Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than mỡ, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhiều chất bốc nhờ quy
trình luyện than mỡ thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°C. Than cốc được sử dụng để nung
chảy gang (cốc lò cao) cũng như làm nhiên liệu không khói chất lượng cao, làm chất khử trong các công
nghệ luyện kim từ quặng sắt, các chất làm tơi trong phối liệu. Than cốc cũng được sử dụng như là nhiên
liệu trong sản xuất gang đúc hay các mục đích sử dụng thông thường, trong các công nghiệp hóa chất và
luyện các hợp kim của sắt (các dạng cốc đặc biệt).
Câu 4: A
Etyl axetat: CH3COOC2H5 ≡ C4H8O2.
Propyl axetat là CH3COOC3H7 ≡ C5H10O2.
Vinyl axetat là CH3COOCH = CH2 ≡ C4H6O2.
Phenyl axetat là CH3COOC6H5 ≡ C8H8O2.
Câu 5: D

Vì Ca(OH)2 giúp trung hòa axit fomic giúp giảm sưng tấy.
Câu 6: A
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh phải có pH  7 , như ankylamin hoặc amino axit có số
nhóm NH2 nhiều hơn COOH (ví dụ: lysin).
Câu 7: C
CO2 trong khí quyển giống như một tầng kính dày bao phủ Trái Đất, việc làm tăng lượng khí CO2 gây ra
hiệu ứng nhà kính.
Câu 8: C
K2Cr2O7 + 7FeSO4 + H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Cr2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaCrO2 + 4H2O + 3Na2SO4
NaCrO2 + 4NaOH + 2Br2 → Na2CrO4 + 4NaBr + 2H2O
Trang 8


Câu 9: C
Hỗn hợp Tecmit gồm Fe2O3, Al và sợi dây Mg làm mồi.
Câu 10: D
Dung dịch iot là tinh bột chuyển màu xanh tím, không làm chuyển màu xenlulozơ.
Câu 11: A
Chất béo là các trieste, không có các mắt xích giống nhau liên kết → chất béo không phải là polime.
Câu 12: A
CrO3 là oxit axit (không có tính bazơ) → Loại B, C.
Na2CO3 không có phản ứng với bazơ → Loại D.
Câu 13: A
CO không khử được oxit của kim loại mạnh Al → Cho co dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu
được chất rắn gồm Al2O3 và Cu → A đúng.
Hòa tan hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 với tỉ lệ mol 1:1 vào H2O dư thu được dung dịch chứa 1 chất tan
là NaAlO2 → B sai.
Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch FeCl2 kết tủa thụ được có AgCl và Ag → C sai.
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa 2 muối: CuCl2, FeCl2 → D sai.

Câu 14: A
2

3

Fe  Fe 1e
a
a


8
3

3

Fe3  3 Fe 1e
a

a

5

4

5

2

N  1e  N
0, 09  0, 09

N  3e  N
0,15  0, 05

BTe : a  a  0,09  0,15  a  0,12  mol 
 m  0,12.  72  80  232   46,08  gam 

Câu 15: D
Nhận thấy khi cho vào nước lượng H2 nhỏ hơn khi cho vào NaOH. Do vậy khi cho X vào nước thì Al dư.
Gọi số mol Na là x, Al là y.
Khi cho X vào nước, Al dư nên số mol Al phản ứng bằng số mol Na  x  x.3  0, 4.2
Cho X vào NaOH thi cả 2 phản ứng hết  x  3 y  0,55.2
Giải được: x  0, 2 ; y  0,3  m  12,7 gam .
Câu 16: B
+) Cu(OH)2 là chất rắn → Loại A.
+) Các muối của Na không bay hơi nên không cần ngưng tụ → Loại C, D.
Chỉ có thí nghiệm điều chế este là thỏa mãn:

Trang 9


2
4 dac ,

 CH3COOC2H5+H2O
CH3COOH + C2H5OH 

H SO

t


Câu 17: C
Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào liên kết hiđro và phân tử khối.
- Dựa vào liên kết Hiđro, có lực liên kết H trong axit > ancol > este.
- Phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng tăng.
→ Nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần:  3   4   1   2  .
Câu 18: A


 BaCO3 1
Ba  OH 2
men
C6 H10O5 
2CO2 * 

t
 BaCO3  CO2  H 2O  2 

 Ba  HCO3 2 
nBaCO3  2 

3,94
 0, 02  mol   nBa HCO3   0, 02  mol 
2
197

 

 nBaCO3 1  0,05  0,02  0,03  mol 
BTNT Ba


  nCO2 *  0,02.2  0,03  0,07  mol 
 nTB 

1
0, 035
nCO2 *  0, 035  mol   mTB 
.162  7  gam 

2
81%

Câu 19: D
NH4HCO3 + HClO → NH4ClO + CO2 + H2O
NaHCO3 + HF → NaF + CO2 + H2O.
KHCO3 + NH4HSO4 → (NH4)2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Phương trình ion của các phản ứng lần lượt là:
HCO3  HClO  ClO  CO2  H 2O
HCO3  HF  F   CO2  H 2O

HCO3  H 2 SO4  SO42  CO2  H 2O
HCO3  H   CO2  H 2O
Câu 20: D
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime phải có đặc điểm cấu tạo:
 Hoặc có liên kết bội không no: etilen, acrilonitrin, stiren.
 Hoặc có vòng kém bền có thể mở ra: caprolactam
Câu 21: A

1


ĐÚNG. Trong các phân tử amin, nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ.

 2

SAI. Chỉ có 4 amin ở thể khí là: CH3NH2 CH3-NH-CH3, CH3-CH2-NH2, (CH3)3N.

 3

SAI. Trong phân tử đipeptit mạch hở chỉ có chứa 1 liên kết peptit.
Trang 10


 4

ĐÚNG. Trong phân tử metylamoni clorua, cộng hóa trj của nitơ là IV.

 5  ĐÚNG. Dung dịch anilin làm mất màu nước brom.
6

ĐÚNG. Ancol isopropylic là ancol bậc II, N-metylmetanamin là amin bậc II.

Câu 22: D
Các phản ứng xảy ra là: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Câu 23: A
Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau do hệ số n trong CTPT (C6H10O5)n có giá trị trong
khoảng khác nhau.
Câu 24: D


nN2 

3,36
 0,15 mo l
22, 4

Nhận thấy: n HCl  nN  2.nN2  0,3 mol
Câu 65: A

1 thu được rắn MnO2.
 2  thu được rắn là kết tủa canxit stearat.
 3 không thu được rắn vì muối tạo ra tan.
 4  không thu được rắn vì Cu(OH)2 bị hòa tan theo kiểu phức poliol.
 5  thu được rắn là Cu.
Câu 26: D
Tại thời điểm số mol NaOH là 0,8 mol mới bắt đầu có kết tủa, đó là lượng NaOH phản ứng hết với axit

H 2 SO4  nH2SO4  0, 4  mol 

 Al  OH 3 : 0, 4  mol 
OH 
Al 3  b  


2,8 0,8 2 mol 


 AlO2 : x
BTDT : 2  3b  x


BTNT  Al  : b  0, 4  x
b  0, 6

 a : b  0, 4 : 0, 6  2 : 3
 x  0, 2

Câu 27: C
Các phát biểu:

Trang 11


1

Fe, Cr là kim loại nặng. (Dựa vào khối lượng riêng: nếu D  5 là kim loại nhẹ; nếu D  5 là kim loại

nặng)

 2  H2SO4 + 2NaNO3 → HNO3 + Na2SO4. (Chú ý: dùng NaNO3 tinh thể và H2SO4 đặc, đun nóng)
 3 Độ dẫn điện:

Ag  Cu  Au  Al  Fe .

 4  Phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O chỉ có tác dụng làm trong nước chứ không khử trùng được nước.

 5  Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gọi là khí than ướt.
 6  Kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy các hiđroxit hoặc muối.
 7  Crom là kim loại có tính cứng cao, với từng hàm lượng crom sử dụng điều chế thép sẽ cho tính cứng
của thép khác nhau.
Câu 28: A

X: NaHCO3; Y: Na2CO3; Z: HCl; T: BaCl2
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl
Câu 29: D
Vì C2H2 và H2 có cùng số mol nên ta có thể quy đổi hỗn hợp X thành C2H4.
BTKL: mX  10,8  0, 2 16  14 gam
 nC2 H4  0,5 mol

Đốt cháy X hay Y đều cần lượng O2 như nhau cho nên nO2  0,5  3  1,5 mol
 VO2  33,6 lít.

Câu 30: D
Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất → 2 khí → CH3NH2 và NH3 mà xét độ pH của Z  T
→ Tính bazơ của Z  T  Z là CH3NH2 và T là NH3.
Xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ → X là phenol còn Y là anilin.
Xét từng phát biểu:
+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.
+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6tribromanilin (kết tủa trắng).
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không
đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.
Câu 31: A

Trang 12


CO  a 
CO2 *


CuO ,t 
C  X CO2  b  
Y  
 H 2O

H
c


2

H 2 O ,t 

mCR  mO p.u   1,6  g   nO p.u   0,1 mol   a  c  0,11
 

 nCO2 *  a  b
BTNT C

 

 nH2O  c
BTNT H

 

 nH2O  nCO  2nCO2  c  a  2b  2 
BTNT O

  


 a  b  0,1   nC  0,05  mol   mC  0,6  gam 
1 2

Câu 32: C

nNaOH  0,03  mol   3neste  ancol 3 chức

 RCOO 3 R  3NaOH  3RCOONa  R OH 3

nNaOH  0, 075  mol   nRCOONa


nancol  0, 025  mol 
BTKL

 mancol  6,35  3  7,05  2,3  gam 

 M ancol 

7, 05
 92  C3 H 5  OH 3
0, 075

M RCOONa 

7, 05
 95  R  27  C2 H 3  
0, 075


→X:C2H3COO)3C3H5
Câu 33: D
Tại t  a  s  : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl2  x  ne1  2nCl2 

2x
22, 4

 Tại t  3a  s  : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl2  VO2  2 x  VO2  x  nO2 
BT :e

 nCu 

3ne1
2



x
22, 4

3x
22, 4

 Tại t  4a  s  : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot.

V  VCl2  VO2  VH 2  7,84  nO2  nH 2  0,35 

x
22, 4


1


1
1  8x
6x 
x


nH 2  4ne1  2nCu  

2
2  22, 4 22, 4  22, 4

BTe


n  1 4n  2n  1  8 x  2 x   1,5 x
Cl2
e1
 O2 2
2  22, 4 22, 4  22, 4










 2

Trang 13


Thay  2  thay vào 1 : x  2, 24 .
 Tại t  2,5a  s  : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu


nO2  0, 075 mol  nHNO3  4nO2  0,3 mol
Có ne  2,5ne1  0,5mol  
n  0, 25 mol  nCu 2  dd   0,3  0, 25  0, 05 mol

 Cu
3

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: mFe  56.  nHNO3  nCu 2   9,1 gam 
8


Câu 34: C
Đốt cháy 23,80 gam M thu được 0,9 mol CO2.
Mặt khác 23,8 gam M trên tác dụng vừa đủ với 0,14 mol NaOH → 2nX  nY  0,14 mol
Lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư thu được 0,36 mol H2. Gọi số mol của X, Y, Z trong M lần lượt là a,
b, c.
 2a  b  0,14 ;

2a  2c 0,36.2


 a  c  4b  0
abc
0, 45

Mặt khác axit 2 chức mạch hở có CTPT dạng Cn H 2 n2O4 , este no đơn chức hở Cm H mO2 , ancol 2 chức no
là Ct H 2t  2O2 .
Do đó đốt cháy M thu được nH2O  nCO2  nX  nY  0,9  a  c

 mM  0,9.12   0,9  a  c  .2  16.4.a  16.2.b  16.2.c  23,8
Giải hệ: a  0, 04 ; b  0,06 ; c  0, 2 .
Ta có: 0,04.m  0,06.n  0, 2.t  0,9 , vì ancol Z không có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
nên t  3 .
0,04.m  0,06.n  0,9  0, 2.3  0,3

Tìm được nghiệm nguyên m  n  t  3 .
 %Y  18,66%

Câu 35: A
BTKL ta được mX  29,1  M X 

29,1
 194
0,15

BTNT: +) nNa Z   nNaOH  2.0, 225  0, 45mol
+) nC  Z   0, 225  1, 275  1,5mol
+) nH  2.0,15  2.0,085  0, 45  1,5mol

 X : C10 H10O4
X + 3NaOH → Z + H2O

Z + H2SO4 → 2 Axit cacboxylic + T
Trang 14


X có công thức: HCOO-C4H6-CH2-OOC-CH3
T là: HO-C4H6-CH2-OH → T có 8 nguyên tử H.
Câu 36: A
Theo giả thiết ta có sơ đồ:
 

23,76g (FeCl2, Cu, Fe(NO3)2) + 0,4 mol HCl 
 0,02 mol NO + Kết tủa
 NO↑ + dd Y 
AgNO3 pu 0,58 mol
2

1

+ dd Z
Từ sơ đồ này ta thấy. Kết tủa sẽ gồm AgCl và có thể có Ag. Trong dung dịch Z chỉ có Fe(NO3)3 và
Cu(NO3)2.
Do số mol H   0, 4 mol  nNO 

0, 4
 0,1 mol   trong giai đoạn 1 nNO  0,1  0,02  0,08  mol 
4

Trong X số mol Fe(NO3)2 là 0,04 mol → trong dung dịch Z số mol gốc NO3 là 0,58  0,02  0,56 mol .
Đặt số mol của FeCl2 và Cu trong 23,76g hỗn hợp ban đầu là x, y. Ta có hệ phương trình.
x.127  y.64  0,04.180  23,76 g 1 ;


Số mol gốc NO3 trong z   x  0,04  .3  y.2  0,56  mol   2 
Từ pt 1 và  2   x  0,08 ; y  0,1 mol .
Trong

kết

tủa

thu

được

ta

có:

nAgCl  nCl   0, 4  2.0,08  0,56 mol ;

Ag  0,08  0,1.2  0,04  0,1.3  0,02  mol  .
Vậy khối lượng kết tủa là: 0,56.143,5  0,02.108  82,52gam
→ gần nhất với giá trị 82.
Câu 37: C


 Fe : x mol
Có: Y  
20 ml 
Cl :  2 x  0, 001 mol





 Fe : x mol
 Fe  OH 2 khong khi
NaOH du
 Thí nghiệm 1: Y  

 

  Fe  OH 3
20 ml 

Cl :  2 x  0, 001 mol
 Fe  OH 3
1,07 gam

 nFeOH  TN 1 
3

1, 07
 0, 01mol  mFeCl2 .4 H2O   0, 01199   5  9,95 gam
107

 Fe3 :  0, 01  y  mol

 Cl2
KMnO4 0,2 M
 Thí nghiệm 2: Y  Fe2 : y mol



H 2 SO4 du
Fe3  Mn 2
20 ml 

Cl :  2  0, 01  0, 001 mol
BTe

y  0, 021 

29
0, 01  0, 008
 0, 2  5  y  0, 008 mol  %nFe2bi oxi hoa 
100%  20%
1000
0, 01

Câu 38: D
Dễ thấy nX  nancol  0,05 mol ; đặt nY  a ; nZ  2a
Trang 15


y  z  7
Gọi số mắt xích của Y và Z lần lượt là y và z khi đó 
0, 05  ya  2 za  nNaOH  0,55

y  z  7


 y  2 z  a  0,5


Với 2  y , z  5 thì chọn y  4 ; z  3  a  0,05  (A đúng)
Gọi số mắt xích Ala của Y và Z lần lượt là p và q
Ta có: 0,05 p  0,1q   nAla  0,55  0,3  0,05  0, 2  p  2 ; q  1
Vậy Y là Gly2Ala2 (C10H18N4O5); Z là Gly2Ala (C7H13N3O4) → (C đúng)

 nH2O  9  0,05  6,5  0,1  1,1mol  (B đúng)
Câu 39: C

 a  SAI. Axit sunfuric đặc có khả năng hút nước, axit sunfuric loãng không có khả năng này.
b 

ĐÚNG. Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.

 c  SAI. Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để tạo hỗn hợp tan có khối lượng riêng lớn
hơn → tách este ra khỏi hỗn hợp dễ dàng hơn (nổi lên trên).

 d  SAI. Dung dịch HCl bão hòa không hỗ trợ việc tách este như NaCl.
e

SAI. Khi dùng dung dịch axit axetic 15%, tức loãng hơn, sẽ làm cân bằng dịch chuyển theo chiều

nghịch → giảm hiệu suất phản ứng.
Câu 40: C
Dung dịch Y chứa Fe2+ (x mol), Cu2+ (y mol), Cl– (2x + 2y mol).
Kết tủa gồm Ag (x mol) và AgCl (2x + 2y mol)  395x  287 y  132,85 1
Ta có: 2nO  nHCl  2nH2  nO  x  y  0,05  56 x  64 y  16.  x  y  0,05  28  3, 2  2 
Từ 1 ,  2  suy ra: x  0,3 ; y  0,05  nCuO  0,1mol  nFe3O4  0,05mol  mFe3O4  11,6  gam

Trang 16




×