Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 08 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.71 KB, 16 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 08

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố:

H  1 ; Li  7 ; C  12 ; N  14 ; O  16 ; F  19 ; Na  23 ; Mg  24 ; Al  27 ; S  32 ; Cl  35,5 ;
K  39 ; Ca  40 ; Cr  52 ; Fe  56 ; Ni  59 ; Cu  64 ; Zn  65 ; Rb  85,5 ; Ag  108 ; Cs  133 ;

Ba  137 .

Câu 1. Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và một kim
loại. Kim loại thu được sau phản ứng là
A. Cu

B. Ag

C. Fe

D. Mg

Câu 2. Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là


A. K2O

B. Al2O3

C. CuO

D. MgO

Câu 3. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat ?
A. Thạch cao.

B. Đá vôi.

C. Đá hoa.

D. Đá phấn.

Câu 4. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
natri của axit panmitic và axit stearic. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 5. Nước có tính cứng tạm thời có chứa anion nào sau đây?
A. HCO3 .


B. HCO3 , SO42 , Cl  .

C. SO42 , Cl  .

D. Cl  , NO3 .

Câu 6. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH

B. H2N-CH2CH2-CONH-CH2COOH

C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH

D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH

Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai?
Trang 1


A. Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.
B. Nicotin có trong cây thuốc lá là chất gây nghiện.
C. Khí thải sinh hoạt không gây ô nhiễm không khí.
D. Heroin là chất gây nghiện bị cấm sử dụng ở Việt Nam.
Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hóa:
H SO  loaõ
ng 

K Cr O  H SO  loaõ
ng 


 Br  KOH

 KOH dö
2
4
2 2 7
2
4
2
Fe 
 X 

Y 
 Z 
T

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chấy X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2CrO7.

C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

Câu 9. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Hematit đỏ.

B. Pirit sắt.


C. Manhetit.

D. Xiđerit.

Câu 10. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

D. Kim loại Na.

Câu 11. Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên?
A. Xenlulozơ.

B. Protein.

C. Cao su thiên nhiên.

D. Thủy tinh hữu cơ.

C. NaCl.

D. NH3.

Câu 12. Al2O3 tan đuợc trong dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4.


B. NaOH.

Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn
Ag không bị oxi hóa là:
A. Cho X vào binh chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
B. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
C. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
D. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Câu 14. Cho 7,8 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,0M. Sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 29,4.

B. 21,6.

C. 22,9.

D. 10,8.

Câu 55. Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít
khí CO2 ở đktc. Giá trị của m bằng
A. 15,00

B. 20,00

C. 25,00

D. 10,00

Câu 16. Hiện nay do sự cạn kiệt nguồn dầu mỏ, con người bắt đầu chuyển sang sử dụng nhiên liệu thay
thế là etanol. Với mục đích này, etanol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Thủy phân etyl halogenua trong môi trường kiềm.
B. Hiđro hóa (khử) axetanđehit với xúc tác Ni.
C. Lên men tinh bột.
Trang 2


D. Hiđrat hóa etilen thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, các este chỉ bị thủy phân một phần.
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
C. Khi thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
D. Đốt cháy hoàn toàn etylaxetat thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu được
dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 đến kết thúc phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 2,592.

B. 6,48.

C. 1,296.

D. 0,648

Câu 19. Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion thu gọn là:
Ba 2  SO42  BaSO4 

A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O

B. Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4↓ + Fe(OH)2↓


C. BaCl2 + FeSO4 → BaSO4↓ + FeCl2

D. BaCl2 + Ag2SO4 → BaSO4↓ + 2AgCl

Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 21. Có các phát biểu sau:

1

Muối phenyl amoni clorua không tan trong nước.

 2  Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
 3

H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là một đipeptit.

 4

Ở điều kiện thường, CH5N và C2H7N là những chất khí, có mùi khai.

Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong công nghiệp, các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr,
Ni...).
C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt  Z  26  có 6 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trang 3


A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
B. Tinh bột dễ tan trong nước.
C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.
D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 24. Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và NH2CH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl
1M. Giá trị của V là
A. 300.

B. 150.

C. 200.

D. 100.

Câu 25. Có các phát biểu sau:


 a  Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.

b 

Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.

 c  Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.

 d  Khi đun nóng tripanmitin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
e

Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.

 f  Tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ nitron; tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 26. Hoà tan 5,36 gam CaO, Mg, Ca, MgO bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 1,624 lít khí H2
(đktc) và dung dịch trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m gam CaCl2 giá trị của m là.
A. 7,770 gam

B. 7,4925 gam

C. 8,6025 gam


D. 8,0475 gam

Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau:

 a  Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

b 

Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

 c  Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.

 d  Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
e

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

 f  Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Phân tích và hướng dẫn giải
Câu 28. Từ hai muối X và Y thực hiện phản ứng sau:


1

X → X1 + CO2.

 2

X1 + H2O → X2.

 3

X2 + Y → X + Y1 + H2O.

 4

X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O.
Trang 4


Hai muối X, Y tương ứng là
A. BaCO3, NaHCO3.

B. CaCO3, NaHSO4

C. CaCO3, Na2CO3.

D. MgCO3, NaHCO3.

Câu 29. Cho 21,4 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và ankin A có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1,5 phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96,3 gam kết tủa. Vậy A là

A. propin.

B. but-1-in.

C. đimetylaxetilen.

D. pent-1-in.

Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hóa:
t
C8H15O4N + NaOH dư 
 X + CH4O + C2H6O

X + HCl dư → Y + 2NaCl
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Dung dịch X và dung dịch Y đều làm chuyển màu quỳ tím.
B. Y có công thức phân tử là C5H9O4N.
C. X là muối của axit hữu cơ hai chức.
D. X tác dụng với HCl dư theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2.
Câu 31. X là dung dịch HCl nồng độ X mol/l. Y là dung dịch gồm Na2SO3 nồng độ y mol/l và NaHCO3
nồng độ 2y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khi CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến
hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng
A. 8 : 5

B. 6 : 5

C. 4 : 3

D. 3 : 2


Câu 32. Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là
đồng đẳng kế tiếp nhau  M X  M Y  . Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2,
thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N.

B. C2H7N.

C. C4H11N.

D. CH5N.

Câu 33. Điện phân dung dịch
hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng
dòng điện một chiều có cường độ
5A (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100%,
các khí sinh ra không tan trong
dưng dịch). Toàn bộ khí sinh ra
trong quá trình điện phân (ở cả
hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị bên:
Giá trị của Z là
A. 5790.

B. 3860.

C. 6755.

D. 7720.

Câu 34. X, Y là 2 axit cacboxxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi

X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, Y với 400 ml NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol
Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
Trang 5


tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2
(đktc), thu được CO2, Na2SO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 48,88%

B. 26,44%

D. 33,99%

D. 50,88%

Câu 35. Hỗn hợp G gồm este X no, hai chức và este Y tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức,
không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,02
gam hỗn hợp G thu được 35,64 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol G cần dùng vừa đủ 114 ml dung
dịch NaOH 2,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam
và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 27,1.

B. 19,7.

C. 28,2.

D. 27,5.

Câu 36. Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2; Fe và FeSO3 bằng dung dịch chứa H2SO4

và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có Fe3+ và thấy thoát
ra 7,296 gam hỗn hợp khí Z gồm N2; N2O; NO; CO2 và 0,024 mol H2. Cho dung dịch NaOH vào 1/10
dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 3,8064 gam thì dùng hết 0,1038 mol NaOH. Mặt
khác, cho BaCl2 vào dung dịch Y vừa đủ để kết tủa hết SO42 , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào
thì thu được 30,7248 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,6.

B. 34,1.

C. 12,1.

D. 42,6.

Câu 37. Cho 100 ml dung dịch X chứa các ion: Na+, NH 4 , CO32 và SO42 tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 43 gam kết tủa Y và có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn lại 23,3 gam chất rắn không tan. Tổng khối lượng muối có trong
100 ml dung dịch X là
A. 23,8 gam.

B. 11,9 gam.

C. 14,6 gam.

D. 22,4 gam.

Câu 38. Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit
Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối
của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và
23,32 gam Na2CO3. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

A. 9,29%

B. 4,64%

C. 6,97%

D. 13,93%

Câu 39. Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hoá như sau:
 Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng.
 Bước 2: Nối thanh kẽm và thanh đồng với nhau bằng một dây dẫn có đi qua một điện kế.
Cho các kết luận sau

 a  . Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh kẽm.
 b  . Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.
 c  . Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh đồng.
Trang 6


 d  . Trong thí nghiệm trên, sau bước 2, thanh đồng bị ăn mòn điện hoá.
Số kết luận đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 40. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60ml dung dịch NaOH 2M thu

được 2,688 lít khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến
khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn R. Cho Y hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư
thì thu được 10 gam kết tủa. Cho R tác dụng hết với axit HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch E và
1,12 lít một chất khí (đktc) duy nhất. Cô cạn E rồi nhiệt phân muối khan đến khối lượng không đổi được
m gam sản phẩm rắn. Giá trị của m gần nhất với
A. 3,6.

B. 5,4.

C. 1,8.

D. 18.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-B

2-C

3-A

4-C

5-A

6-D

7-C

8-D


9-C

10-B

11-D

12-B

13-D

14-C

15-B

16-C

17-C

18-A

19-C

20-C

21-A

22-A

23-B


24-D

25-A

26-A

27-D

28-A

29-B

30-A

31-A

32-B

33-A

34-D

35-D

36-A

37-A

38-B


39-B

40-C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Tính oxi hoá: Cu 2  Ag  nên ion Ag  tham gia phản ứng trước → kim loại đó là Ag.
Câu 2: C
Oxit X phải là oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hoá
Câu 3: A
Thạch cao có chứa CaSO4.
Trang 7


Câu 4: C
Chất béo có thể là: 2 đồng phân được tạo bởi 2 gốc axit panmitic + 1 gốc axit stearic hoặc 2 đồng phân
được tạo bởi 1 gốc axit panmitic + 2 gốc axit stearic.
Câu 5: A
Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca 2 và Mg 2 .
Nước cứng tạm thời chứa anion HCO3 .
Nước cứng vĩnh cửu chứa anion Cl  ; SO42 .
Nước cứng toàn phần chứa cả 3 anion trên.
Câu 6: D
+ H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH và H2N-CH2CH2-CONH-CH2COOH không được tạo bởi amino
axit.

+ H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH là tripeptit.
Câu 7: C
A. ĐÚNG. Các khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CFC, CH4, O3, NO2....
B. ĐÚNG. Nicotin có trong cây thuốc lá là chất gây nghiện và cũng là chất gây ung thư.
C. SAI. Khí thải sinh hoạt góp phần gây ô nhiễm không khí vì có CO, bụi, SO2, NOx,...
D. ĐÚNG. Heroin là chất gây nghiện bị cấm sử dụng ở Việt Nam. Tương tự có: ma tuý đá, cần sa, thuốc
lắc, lá khát, nấm ảo giác, tem giấy, ma tuý tổng hợp, ketamin, cỏ Mĩ...
Câu 8: D
X là FeSO4.
Y là Cr2(SO4)3 (khử từ Cr 6 về Cr 3 ). Z là KCrO2 và T là K2CrO4 (do môi trường kiềm).
Phương trình hóa học
Fe + H2SO4(1) → FeSO4 +H2
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4(1) → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Cr2(SO4)3 + 4KOH → 2KCrO2 + K2SO4 + 4H2O
2KCrO2 + 3Br2 + 8KOH → 2K2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
Câu 9: C
Fe2O3

FeS2

Fe3O4

FeCO3

Hematit đỏ

Pirit sắt

Manhetit


Xiđerit

Câu 10: B
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Hiện tượng: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xam lam.
Câu 11: D

Trang 8


Thủy tinh hữu cơ hay còn gọi là poli(metyl metarylat) là polime tổng hợp đuợc điều chế từ phản ứng
trùng hợp metyl metacrylat.
Câu 12: B
Al2O3 tan trong dung dịch axit mạnh (như HCl) và bazơ mạnh (như NaOH):
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
NH3 có tính bazơ yếu, không đủ hoà tan Al2O3.
Câu 13: D
Cho X vào O3: Cu + O3 → CuO + O2 và 2Ag + O3 → Ag2O + O2.
Cho X vào HNO3 đặc: Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
và Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O
Cho X vào HCl: cả 2 kim loại không phản ứng.
Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.
Câu 14: C
Có: nZn 

7,8
 0,12 mol ; n AgNO  0, 2 mol
3
65


Zn  2 AgNO3  Zn  NO3 2  2 Ag 
0,1

0, 2

0, 2

 Ag : 0, 2 mol
Kim loại sau phản ứng: 
 Zn : 0, 02 mol
 m  0, 2.108  0,02.65  22,9 gam

Câu 15: B

CaCO3  2 HCl  CO2  CaCl2  H 2O
Phản ứng: 

 KHCO3  HCl  CO2   KCl  H 2O

Ta có: nCO2  nX  0, 2 mol  m  0, 2.100  20 gam
Câu 16: C
Etanol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp lên men tinh bột:
(C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H5OH
Câu 17: C
Thủy phân các este thông thường trong môi trường axit sẽ thu được axit cacboxylic và ancol.
Thủy phân các este đặc biệt, ví dụ CH3COOCH=CH2 sẽ không thu được ancol mà thu được anđehit.
Câu 18: A



H
C12 H 22O11 
 C6 H12O6  C6 H12O6

0,01mol 

glucozo

fructozo

0,01

0,01mol

Với H  60%   n  glucozo  n  fructozo   0,01  0,01 .60%  0,012 mol
Trang 9


 mAg  0,012.2.108  2,592  gam 

Câu 19: C
Xét từng phản ứng:
+) BaCl2 + Ag2SO4 → BaSO4↓ + 2AgCl
Phương trình ion thu gọn: Ba2  2Cl   Ag2 SO4  BaSO4  2 AgCl 
+) Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4↓ + Fe(OH)2↓
Phương trình ion thu gọn: Ba 2  2OH   Fe2  SO42  BaSO4  Fe  OH 2
+) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
Phương trình ion thu gọn: Ba2  2OH   2H   SO42  BaSO4  2H 2O
+) BaCl2 + FeSO4 → BaSO4↓ + FeCl2
Phương trình ion thu gọn: Ba 2  SO42  BaSO4 (thỏa mãn)

Câu 20: C
Xét các phát biểu:
A. ĐÚNG. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng của hexametylenđiamin và axit
ađipic.
B. ĐÚNG. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian.
C. SAI. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl xianua (còn gọi là acrilonitrin).
D. ĐÚNG. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 21: A
Xét các phát biểu:

1

SAI. Các muối amoni, trong đó có muối phenyl amoni clorua tan trong nước.

 2

SAI. Đipeptit không có phản ứng màu biure.

 3

SAI. Đây không phải đipeptit, do gốc bên trái không phải α-amino axit.

 4

ĐÚNG. Ở điều kiện thường, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH và (CH3)3N là những chất khí, có mùi

khai.
Câu 22: A
Xét các phát biểu:
A. Đúng. Trong công nghiệp, các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân

nóng chảy.
B. Sai. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 –2% khối lượng C.
C. Sai. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt  Z  26 : 1s 2 2s 2 2 p6 3s 2 3 p6 3d 6 4s 2  có 2 electron
ở lớp ngoài cùng.
D. Sai. Al không phải chất lưỡng tính.
Trang 10


Câu 23: B
Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan một phần trong nưóc nóng tạo nên dung dịch hồ tinh bột.
Câu 24: D
Hai amin đều đơn chức → phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1
n  HCl   n  a min   0,1mol  V  0,1:1  0,1 lít   100ml

Câu 25: A
Xét từng phát biểu:

 a  SAI. Glucozơ là hợp chất hữu cơ no.
b 

SAI. Cả hai chất đều tham gia phản ứng tráng bạc nên không phân biệt được.

 c  SAI. Este có thể là chất lỏng hoặc rắn.

 d  ĐÚNG. Canxi panmitat kết tủa (ion Ca 2

và Mg 2 kết tủa cùng các anion gốc axit béo):

t
2(C15H31COO)3C3H5 + 3Ca (OH)2 

 3(C15H31COO)2Ca↓ +2C3H5(OH)3

e

SAI. Amilozơ có mạch không phân nhánh.

 f  SAI. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.
Chỉ có 1 phát biểu đúng:  d  .
Câu 26: A
Có: n  H 2   0,0725mol ;

n  MgCl2   0,065  n  Mg 
Quy đổi hỗn hợp thành Ca (x mol), Mg (0,065), O (y mol).
 40 x  24.0,065  16 y  5,36

Theo bảo toàn electron: n  H 2   n  Ca   n  Mg   n  O   0,0725  x  0,065  y
Giải hệ: x  0, 07 ; y  0,0625  m  CaCl2   7,77 gam .
Câu 27: D
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thí nghiệm thu được kết tủa là:  b  ,  c  ,  e  ,  f  .

 a  Không xảy ra phản ứng vì FeS tan trong H2SO4.
b 

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

 c  CO2 + Na2SiO3 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓

 d  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O; CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
e


Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 3(NH4)2SO4 + 2Al(OH)3↓

 f  Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓; 2Al(OH)3↓ + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Trang 11


Câu 28: A
Các phản ứng xảy ra:

1

BaCO3 → BaO + CO2.

 2

BaO + H2O → Ba(OH)2.

 3

Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O.

 4

Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.

→ Hai muối X, Y tương ứng là: BaCO3, NaHCO3
Câu 29: B
Nếu A không tạo kết tủa: nC2 Ag2 

96,3

 0, 40125  mol 
240

 nC2 H2  0, 40125  mol   nA  1,5nC2 H2  0,601875  mol 
 mX  0, 40125.26  0,601875.M A  21, 4

 M A  18, 22  L 
→ A tạo kết tủa



 x  0, 2
nC2 H 2  x
mX  26 x  1,5 x. 14n  2   21, 4





nC2 H 2 n2 1,5 x
mkt  240 x  1,5 x. 14n  105  96,3 n  4
→CH≡C-CH2 -CH3
Câu 30: A
CH 3OOCCH 2  CH 2  CH  NH 2  COOC2 H 5  2 NaOH  NaOOCCH 2  CH 2  CH  NH 2  COONa  CH 3OH  C2 H 5OH
X 

NaOOCCH 2  CH 2  CH  NH 2  COONa  3HCl  HOOCCH 2  CH 2  CH  NH 3Cl  COOH  2 NaCl
Y 

→ Y có CTPT là C5H11NO4Cl.

X tác dụng với HCl theo tì lệ 1:3.
X là muối của hợp chất tạp chức.
X làm đổi quỳ tím sang màu xanh, Y làm đổi qùy tím sang đỏ.
Câu 31: A
Cho x  1M  nH   0,1mol ; nCO2  0,1y ; nHCO  0, 2 y
3

3

+ Cho từ từ X vào Y (axit vào muối): nCO2  nH   nCO2  0,1  0,1y ~ V
3

+ Cho từ từ Y vào X (muối vào axit):





nCO2  nCO2  nHCO 
3

3

nH 
2nCO2  nHCO
3

 0,3 y 

0,1

 0, 075 ~ 2V
0, 4 y

3

 2   0,1  0,1y   0,075  y  0,625  x : y  1: 0,625  8 : 5
Trang 12


Câu 32: B
BT O: 2  a  0, 225  2  0,12  2  nH2O  nH2O  2a  0, 21





2
b   nH2O  0,12  nH 2O  1,5b  0,12
3
 2a  0, 21  1,5b  0,12  2a  0, 09  1,5b 

 Cmin 

4a
 0, 06  b
3

CH 5 N
 0,12
2

 0, 06
C2 H 7 N

Câu 33: A
 Tại thời điểm t  x  s  chỉ có khí Cl2 thoát ra ở anot với nCl2  0, 04 mol
 Tại thời điểm t  y  s  có khí Cl2, O2 thoát ra ở anot với nO2  0,07  nCl2  0,03 mol . Lúc này ở bên
catot Cu bị điện phân hết  nCu  nCl2  2nO2  0,1mol
 Tại thời điểm t  z  s  có khí Cl2 0,04 mol); O2 (x mol) thoát ra ở anot và H2 (y mol) ở catot
BTe
Ta có: x  y  0,145  0,04 1 và 
4 x  0,04.2  2 y  0,12

Từ 1 ,  2  ta tính được: y  0,05 .
 z  5790 giây.

Câu 34: D
T là este 2 chức tạo bởi 1 ancol no và 2 axit nên axit đơn chức và ancol 2 chức.
Gọi Z là R  OH 2  nZ  nH2  0, 26  R  32   19, 24  R  42 thỏa mãn là C3 H 6
Z là C3H6(OH)2.
Ta có E tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH. Gọi muối tạo thành có dạng RCOONa với số mol là 0,4 (bảo
toàn Na).
Đốt cháy muối thu được 0,4 mol H2O suy ra số H trung bình của muối là 2 chứng tỏ 2 muối này phải là
HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol (2 muối có tỉ lệ mol 1:1 nên số H trung bình là trung bình
cộng).
Đốt cháy:
 Na2CO3 + CO2 + H2O
2HCOONa + O2 

 Na2CO3 + (2x+1)CO2 + 3H2O
2CxH3COONa + (2x+2)O2 


 nO2  0, 2  x  1  0,1  0,7  x  2
Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CHCOOH.
Vậy T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2.
Quy đổi E thành HCOOH 0,2 mol, CH2=CHCOOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol, -y mol H2O (do tách
tạo ra este T).
Trang 13


 mE  0, 2.46  0, 2.72  0, 26  0, 2.76 18 y  38,86  y  0, 25  nT  0,125
 %T  50,82% .

Câu 35: D
X có công thức dạng Cn H 2 n2O4 và Y có dạng Cm H 2m10O6
• Trong 0,12 mol G đặt số mol X và Y lần lượt là a; b  a  b  0,12 mol .
Phản ứng với NaOH có: 2a  3b  0, 285 l  a  0,075 ; b  0, 045
→ Tỷ lệ a : b  5: 3
• Trong 17,02 gam G đặt số mol X và Y lần lượt là 5x; 3x mol.
Đốt cháy G có tương quan CO2 và H2O: nCO2  nH2O  nX  5nY  20 x  nH2O  0,81  20 x

mG  mH  mC  mO  2  0,81  20 x   9,72  608x  17,02  x  0,01mol
→ Số mol X  0,05 mol và số mol Y  0,03mol
 0,05n  0,03m  0,81 , tìm được n  9 ; m  12

Để ý rằng thủy phân G thu được 2 ancol có cùng C → ancol tạo X là C3H8O2.
Mà thủy phân G thu được 3 muối nên
Công thức của X là: C3H8(OOCCH3)(OOCC3H7) và của Y là C3H8(OOCC2H5)3
→ khối lượng muối thu được là 27,36 gam (tính trong 0,12 mol G).
Câu 36: A
7,296 gam


 Mg
 0,456 mol

Cu  NO3 2  H 2 SO4

Bài toán: 
Fe

 NaNO3
 0,054 mol
 FeCO
3


 NO
N
 2
Z  N 2O
CO
 2
 H 2 : 0, 024 mol
 NaOH 1,038 mol
 Mg : a


 2
 Fe : 0, 216 mol
Cu 2 : b


Y

 NH 4 : c
 Na  : 0, 054 mol

 SO42
2

Na2 SO4
 Ma  OH 2 : a

 Cu  OH 2 : b

 Fe  OH 2 : 0, 216
38,064 gam

75,126 gam

Bảo toàn nguyên tố Na → số mol của Na2SO4 là 0,546 mol → số mol của SO42 là 0,546 mol
→ số mol của BaSO4:0,546 mol → số mol của BaCl: 0,546 mol
→ số mol của AgCl: 1,092 mol (bảo toàn nguyên tố Cl)
Khi thêm BaCl2, AgNO3 vào Y tạo kết tủa chứa BaSO4: 0,546 mol; AgCl: 1,092 mol và Ag
Mà m  307, 248 gam → số mol của Ag: 0,216 mol
Trang 14


→ số mol Fe2+ là 0,216 mol
Bảo toàn điện tích trong Y → 2a  2b  c  0, 216.2  0,054  0,546.2
Có muối  24a  64b  18c  0, 216.56  0,054.23  0,546.96  75,126
Có 58a  98b  0, 216.90  38,064

Giải hệ  a  0, 24 ; b  0,048 và c  0,03
Bảo toàn nguyên tố H → số mol của nước là

 0, 456.2  0,03.4  : 2  0, 462mol

Bảo toàn khối lượng  mX  32,64 gam
Gọi số mol của Fe và FeSO3 là x, y  56 x  116 y  0, 24.25  188.0,048  32,64
Bảo toàn nguyên tố Fe  x  y  0, 216
Giải hệ  x  0,12 và y  0,096

%Fe   0,12.56 : 32,64  .100%  20,58%
Câu 37: A
Khi cho X tác dụng với Ba(OH)2 thì: nNH   nNH3  0, 2mol và 197nCO2  233nSO2  43
4

3

4

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: nSO2  0,1mol  nCO2  0,1 mol
4

3

BTDT

 nNa  0, 2 mol  mX  23,8 gam

Câu 38: B
Ta có: nNa2CO3  0, 22mo1  nNaOH  0, 44  naa  0, 44mol

Quy đổi hỗn hợp E về C2H3ON 0,44 mol, CH2 x mol và H2O y mol.
 0, 44.57  14 x  18 y  28, 42

Đốt cháy T cũng như đốt cháy E sẽ cần 1,155 mol O2.
 2, 25.0, 44  1,5x  1,155

Giải hệ: x  0,11 ; y  0,1mol .
Vậy nE  0,1 mol 

naa 0,44

 4,4 mà ta thấy X là đipeptit Gly-Gly, Y có 7C nên chỉ từ tripeptit trở
nE
0,1

xuống do vậy Z phải có từ 5 gốc aa trở lên vậy Z là (Gly)4Ala vậy Y phải là Val-Gly.
Gọi số mol của X, Y, Z lần lượt là a, b, c.
 a  b  c  0,1 ; 4a  7b  11c  0,11  0, 44.2 ; 132a  174b  317c  28, 42

Giải được a  b  0,01 ; c  0,08  % X  4,64%
Câu 39: B

Trang 15


 a  . ĐÚNG. Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh
kẽm do có phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑

b  .


ĐÚNG. Sau bước 2, kim điện kế quay do xuất hiện

dòng điện từ quá trình ăn mòn điện hoá, chạy từ Cu sang Zn.

c .

ĐÚNG. Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt

thanh kẽm (do ăn mòn) và thanh đồng (do electron chuyển
từ điện cực Zn sang, sau đó H+ trong dung dịch tới nhận
electron tạo H2↑).

d  .

SAI. Trong ăn mòn điện hoá điện cực dương (catot)

không bị ăn mòn → trong suốt thí nghiệm thanh đồng không
bị ăn mòn điện hoá.
Có 3 kết luận đúng là:  a  ,  b  ,  c  .
Câu 40: C
Cho 20 gam X tác dụng với 0,12 mol NaOH thu được 0,12 mol H2
→ nAl phaûn öùng  0,08 mol  0,12 mol → Al hết, NaOH dư 0,04 mol.
Tiếp tục cho thêm 0,74 mol HCl vào cho đến khi hỗn hợp khí Y ngừng thoát ra.
Gọi số mol FeSO3 và Fe trong X phản ứng với HCl lần lượt là x, y.
Trong hỗn hợp này chứa NaAlO2 0,08 mol; NaOH dư 0,04 mol; FeCO3 X mol; Fe y mol và Cu (không
phản ứng với HCl).
→ nHCl phaûnöùng  0,08.4  0,04  2x  2y  0,74mol
Khí thoát ra là CO2 x mol và H2 y mol.
Dần khí Y vào Ca(OH)2 dư thu được 0,1 mol kết tủa CaCO3.

x  0,1  y  0,09

Rắn R sau phản ứng với HCl là Cu m mol và Fe dư n mol.
 64m  56n  20  0,08.27  0,1.116  0,09.56  1, 2

Cho R tác dụng hết với HNO3 đặc nóng thu được dung dịch E và 0,05 mol khí duy nhất là NO2.
BTe

2m  3n  0,05

Giải được: m  n  0,01
Cô cạn E thu được 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,01 mol Fe(NO3)3.
Nung muối khan thu được sản phẩm rắn không CuO 0,01 mol và Fe2O3 0,005 mol.
 m  1,6 gam

Trang 16



×