Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CHƯƠNG IV QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.64 KB, 31 trang )

CHƯƠNG IV

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
DÀI HẠN


NỘI DUNG
4.1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ DÀI
HẠN CỦA DN
4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4.2.1. PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ RÒNG (NPV)
4.2.2. PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ (IRR)
4.2.3. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN (PBP)
4.2.4. PP SUẤT SINH LỢI BÌNH QUÂN TRÊN SỔ SÁCH
4.2.5. CHỈ SỐ SINH LỢI (PI)

4.3. LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐB
4.3.1. CÁC DỰ ÁN MÂU THUẪN NPV VÀ IRR
4.3.2. CÁC DỰ ÁN KHÔNG ĐỒNG NHẤT VỀ THỜI GIAN
4.3.3. LỰA CHỌN DỰ ÁN KHI NGUỒN VỐN BỊ GIỚI HẠN


4.1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ
DÀI HẠN CỦA DN
• Đầu tư: hi sinh tiêu dùng hiện tại để hy vọng trong tương lai có được thu nhập cao
hơn.

• Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp:
 Bỏ vốn để mua sắm, xây dựng, hình thành các TSCĐ.
 Góp vốn kinh doanh dài hạn.


 Mua cổ phiếu, trái phiếu của đơn vị khác.
 Luôn gắn liền với rủi ro.


4.1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ
DÀI HẠN CỦA DN
• Dự án đầu tư
‒ Mục tiêu: lợi ích gì cho đất nước và chủ đầu tư.
‒ Kết quả: định lượng được tạo ra từ các hoạt động của DA ← Đ/kiện cần thiết để thực hiện
mục tiêu của DA.

‒ Các hoạt động: nhiệm vụ hoặc hành động.
‒ Các nguồn lực: vật chất, tài chính, con người. → Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực
này chính là vốn đầu tư cho các dự án.

‒ Thời gian: thực hiện nhất định.


4.1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ
DÀI HẠN CỦA DN
• Phân loại các dự án đầu tư:

‒ Dựa vào mục đích đầu tư.
‒ Dựa vào các mối quan hệ:
o
o
o


Dự án độc lập.
Dự án phụ thuộc.
Dự án loại trừ nhau.


4.1. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QĐ ĐẦU TƯ
DÀI HẠN CỦA DN
• Quy trình phân tích và quyết định đầu tư:

(1) Xác định dự án:
Tìm cơ hội và đưa ra đề
nghị đầu tư vào dự án

(4) Ra quyết định:

(2) Đánh giá dự án:

Chấp nhận hay từ chối
dự án

Ước lượng dòng tiền và
tỷ suất chiết khấu hợp lí

(3) Lựa chọn tiêu
chuẩn quyết định:
NPV, IRR, PBP, PI…


4.2. CÁC PP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ

LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
* Ước lượng dòng tiền:

• Tách biệt QĐ đầu tư và QĐ tài trợ.
• Xử lý lạm phát

Trong đó:
‒ in : lãi suất danh nghĩa
‒ IP : tỷ lệ lạm phát
‒ i : lãi suất thực


4.2. CÁC PP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ
LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
* Ước lượng dòng tiền:

• Các phương pháp ước lượng dòng tiền:
 Phương pháp trực tiếp:


Trừ





4.2. CÁC PP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ
LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
* Ước lượng dòng tiền:


• Các phương pháp ước lượng dòng tiền:
 Phương pháp gián tiếp:

A0

A1

A2

‒ Đầu tư ban đầu

+ Lợi nhuận sau thuế

± Nhu cầu VLĐ

+ Khấu hao
± Nhu cầu VLĐ

An


4.2. CÁC PP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ
LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Các tiêu chuẩn đánh giá dự án:

‒ Giá trị hiện tại ròng (NPV)
‒ Phương pháp suất sinh lợi nội bộ (IRR)
‒ Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP)
‒ Phương pháp suất sinh lợi bình quân trên sổ sách.
‒ Chỉ số sinh lợi (PI)



4.2.1. PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ
RÒNG (NPV)
• Là phương pháp tính tổng giá trị hiện tại của dòng tiền ròng của dự án với lãi suất
chiết khấu hợp lí.



‒A

0

Cùng
một
.....
thời
điểm


4.2.1. PHƯƠNG PHÁP HIỆN GIÁ
RÒNG (NPV)
NPV =

‒A +
0

+

+ ... +


 NPV ˃ 0 : Chấp nhận dự án
 NPV ˂ 0 : Loại bỏ dự án
 NPV = 0 : Tùy quan điểm nhà đầu tư

+


4.2.2. PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI
NỘI BỘ (IRR)
• Là lãi suất chiết khấu tại NPV = 0. Khi đó, thay i = IRR vào công thức tính NPV ta
có.

• Sử dụng phương pháp ?

‒ Lúc này coi D là NPV =
NỘI
SUY
Tương
tự:
NPV1
=
f(i1),
NPV2
=
f(i2)

0
‒ Với i2 > i1, NPV2 ≤ 0 ≤ NPV1



4.2.2. PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI
NỘI BỘ (IRR)
• Chọn i2 , NPV2 = f(i2)
i1 , NPV1 = f(i1)

 IRR ≥ i (tỷ suất sinh lợi yêu cầu) :
 IRR ˂ i :

Chấp nhận dự án
Loại bỏ dự án


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN
HOÀN VỐN (PBP)
Là tính khoảng thời gian mà dự án có thể thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu.


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN
HOÀN VỐN (PBP)
a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:
Tính thời gian hoàn vốn dựa trên dòng ngân lưu chưa chiết khấu.

500

+

400 + 100

năm


Sau bao nhiêu lâu DN thu lại được 1.000.000 vnđ vốn đầu tư ban đầu?

‒ 1.000

500

400

700

Sau 12 năm DN thu hồi: 500
900 ng.đồng
Sau 3 năm, tổng thu của DN: 1.600 ng.đồng

1.100 ng.đồng


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN
HOÀN VỐN (PBP)
a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:
Công thức tổng quát:

Nhược điểm: So sánh các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau
trái với nguyên tắc của thời giá tiền tệ

→ Điều này


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN

HOÀN VỐN (PBP)
a) Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:
Tính thời gian hoàn vốn dựa trên dòng ngân lưu đã được chiết khấu về chung một thời
điểm là hiện tại.

416,67 + 277,78 + 231,48+ 74,07

‒ 1.000
CK ‒ 1.000

500
416,67

400
277,78

700
231,48
405,09
405,09

i = 20%/năm
năm
1.100 ng.đồng
530,48


4.2.3. PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN
HOÀN VỐN (PBP)
a) Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu:

Công thức tổng quát:

Lựa chọn dự án ntn

 PBP ≤ th.gian hoàn vốn y/c :
 PBP ˃ th.gian hoàn vốn y/c :

?
Chấp nhận dự án
Loại bỏ dự án


4.2.4. PHƯƠNG PHÁP SUẤT SINH LỢI
BÌNH QUÂN TRÊN SỔ SÁCH
(Tự nghiên cứu)


4.2.5. CHỈ SỐ SINH LỢI PI
• Là tỷ số giữa giá trị hiện tại của dòng tiền thu nhập tương lai của dự án và giá
trị hiện tại của các khoản đầu tư.

Hay:

NPV+ ICO
Trong đó: ICO là hiện giá của các khoản chi phí đầu tư

Chứng minh?


4.2.5. CHỈ SỐ SINH LỢI PI

 Lựa chọn dự án ntn?
Hãy giải thích?

 PI ≥ 1 : Chấp nhận dự án
 PI ˂ 1 :Loại bỏ dự án


4.3. LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
‒ Các dự án có mâu thuẫn NPV và IRR.
‒ Các dự án không đồng nhất về thời gian.
‒ Lựa chọn dự án khi nguồn vốn bị giới hạn.


4.3.1. CÁC DỰ ÁN CÓ MÂU THUẪN
NPV VÀ IRR
Hãy lựa chọn dự án:
NPVA ˃ NPVB ˃ 0
IRRA ˃ IRRB ˃ i

Khi dựa án A & B độc lập?

Chọn dự án
A&B

Khi dựa án A & B loại trừ?

Chọn dự án
A



4.3.1. CÁC DỰ ÁN CÓ MÂU THUẪN
NPV VÀ IRR
Hãy lựa chọn dự án: NPVA ˂ NPVB ; IRRA ˃ IRRB
(Hay

NPVA ˂ NPVB ; IRRA ˃ IRRB)

Khi xảy ra trường hợp trên, đường đồ thị NPV của dự án A và dự án B thường có dạng:

NPV

Nhận xét?
NPVA

Lựa chọn dự án?

i0: lãi suất cân bằng
NPVB
Tỷ lệ chiết khấu (%)


×