Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Ebook Những nội dung cơ bản của Luật đấu thầu: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 128 trang )

NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA

LUẬT
ĐẨU THẦU
KEYISSUES
IN THE LAW ON TENDERING

NHÀ XUẤT BẢN TƯ P H Á P
HÀ NỘI - 2 0 0 7



Phẩn thứ nhất
6IỚI THIỆU LUẬT d A u

thầu



LÒI GIỎI THIỆU
Đ ể góp phần p h ổ biên rộng rải các c h ế định pháp
lý cơ bản của các bộ luật, đạo luật quan trọng như Bộ
luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Sở hừu trí tuệy Luật
Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu... tới các doanh nghiệp,
mọi tầng ỉớp nhân dân trong nước và nước ngoài, Nhà
xuất bản Tư pháp phôĩ hợp với Vụ Pháp luật quốc tếBộ Tư pháp xuất bản một s ố ấn phẩm dưới dạng song
ngữ Việt - Anh giới thiệu cấc bộ luật, đạo luật nói trên.
Hy uọng các ấn phẩm của Nhà xuất bản Tư pháp là
tài liệu phục vụ yêu cầu tim hiểu pháp luật Việt Nam
của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nưậc, góp phần vào
việc thực hiện minh bạch hoá pháp ỉuật khi Việt Nam


gừi nhập T ổ chức thương mại thếgiBi (WrO).
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 7 năm 2007
NHÀ XU Ấ T BẢN T ư PH Á P



Phỉn thứ nhất
gi6 i thiệu lu ật d ấu th Au


. ■
4



f


Phán thứ nhất. Glóri thiệu Luật Đấu thẩu
«



I. Bố CỤC CỦA LUẬT ĐẤU THẦU
Luật đấu thầu được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ
8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 4 nâm 2006, gồm 6
chương và 77 điều. Cụ thể như sau:


C hương I • N hững quy đ ịn h ch u n g gồm 17 điểu
(từ Diều 1 ‘đến Điểu 17).

Chương I I - L ự a ch o n n h à th ầ u gồm 28 điều
(từ Điêu 18 đến Điều 45).

Chương / / / - Hợp d ồn g gồm 14 điều (từ Điều 46
đến Điều 59).

Chưctng IV • Quyền và n g h ĩa vụ củ a c á c bên
trong đ ấu thầu gồm có 6 điều (từ Điều 60 đến Điểu 65).
Chương V - Q uản lý h o ạ t d ộ n g đ ấ u th ầ u gồm
lO điều (từ Điều 66 đến Điều 75).

Chương V ỉ - Đ iều k h o ả n th i h à n h , Chương này
gồm có 2 điểu (Điêu 76 và Điều 77).


NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẦU

II. NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẦU
1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

Phạm vi điều chinh của Luật đấu thầu là các dự
án sử dụng vốn nhà nưóc, cụ thể được tập trung ỏ 3
nhóm dự án căn cứ vào tỷ lệ vốn nhà nước, lĩnh vực
đầu tư, đôi tượng sử dụng, mục đích sử dụng vấn nhà
nước, cụ th ể ỉà:

Nhóm một, bao gồm các dự án sủ dụng vốn nhà

nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển;
trong đó bao gồm các loại dự án đầu tư xây dựng nnới,
nâng cấp mỏ rộng các dự án đả đầu tư xây dựng; dự
án đầu tư để mua sám tài sản kể cả thiết bị, máy mốc
không* cần lắp đặt; dự án quy hoạch phát triển vù ng,
quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô
thị, nông thôn; dự án nghiên cứu khoa học, phát triển
công nghệ, hổ trỢ kỹ thuặt và các dự án khác cho nnục
tiêu đầu tư phát triển;

Nhóm hai, bao gồm các dự án sử dụng vôVi n h à
nước để mua sám tài sản nhằm duy trì hoạt động thưởng
xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
10


Phẩn thứ nhất. Glởi thỉệu Luật Đấu thẩu

chức chính trị - xà hội, tô chức chính trị xã hội - nghê
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
đơn vị vũ trang nhân dân;

Nhóm ha, bao gồm các dự án sử dụng vốn nhà nưóc
để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sủa
chữa lớn các thiết bị, dây chuyển sản xuất, công trình,
nhà xưỏng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nưóc.

Đối tượng áp dụng của Luật đấu thầu là các tổ
chức, cá nhân trong nước và nưốc ngoài tham gia hoạt
động đâu thầu các gói thầu thuộc các dự án kể trên;

các tổ chức, cá nhân liên qũan đến hoạt động đấu
thầu các gói thầu thuộc các dự án đó. Ngoài ra, các
đôì tượng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật
đấu thầu cũng được lựa chọn áp dụng các quy định
của Luật đấu thầu, bỏi vì trên thực tê các tổ chức, cá
nhân đấu thầu các dự án không sử dụng vốn nhà
nước không thuộc phạm vi điểu chỉnh của Quy chê
đấu thầu hiện hành.
*

2.
Yêu cẩu đối vdi nhà tháu, bồn mời thẩu và tổ
chuyên gia đấu thẩu
Yêu cầu đối với nhà thầu, Luật đấu thầu quy định
nhà thầu là tổ chức hoác oá nhân được phép tham gia
đấu thầu các dự án sử dụng vốn nhà nước nếu đáp ứng
11


NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẦU
đầy đủ các điều kiện đưỢc luật quy định cụ thể: Đối với
tổ chức được xác định là có tư cách hỢp lệ như có tư
cách pháp nhân và chứng minh năng lực kinh tế, tài
chính của mình; Đối với cá nhân để được xác định có
tư cách hợp lệ tham dự thầu thì cá nhân đó phải có
năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có đăng ký hoạt động
hợp pháp và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Yêu cầu đối với bên mời thầu và tổ chuyên gia
đẩu thầu, Điều 9 Luật đấu thầu quy định, cá nhân

-

tham gia bên mòi thầu phải am hiểu pháp luật về
đấu thầu; có kiến thức về quản lý dự án; có trình độ
chuyên môn phù hợp vối yêu cầu của gói thầu theo
các lình vực kỷ thuặt, tài chính, thương mại, hành
chính và pháp lý; đối với gói thầu được tổ chức đấu
thầu quốc tế, gói thầu thuộc dự án sử dụng vốn ODA
thì cá nhân tham gia bên mòi thầu còn phải có trình
độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc.
Thành viên tổ chuyên gia đấu thầu phải đáp ứng
các yêu cầu về văn bàng, trình độ, thâm niên công tác
như có chứng chỉ tham gia khoá học về đấu thầu; có
trình độ chuyên môn liên quan đê"n gói thầu; am hiểu
các nội dung cụ thể tương ứng của gói thầu; có tối
thiểu ba nảm công tác trong lĩnh vực liên quan đến
nội dung kinh tế, kỷ thuật của gói thầu.
12


Phấn thứ nhất. Giới thiệu Luật Đấu thẩu

3.

Đảo đảm tính cạnh tranh, công khai, minh bạch,

hiệu quả kình tẽ trong đấu thầu
Bảo đảm tính cạnh tranh, công khai, minh bạch,
hiệu quả kinh tế trong đâu thầu có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong hoạt động đấu thầu. Điều ỉ ĩ Luật

đấu thầu quy định theo hướng tách bạch các chủ thể
và công việc có liên quan đến các khâu của quá trình
đấu thầu nhàm đảm bảo tính cạnh tranh và minh
bạch. Cụ th ể như sau:

- Nhà thầu tư ván lập báo cáo nghiên cứu
khả thi không được tham gia đấu thầu cung
cấp dịch vụ tư vấn lập thiết kế kỷ thuật của
dự án, nhà thầu tư vấn đã tham gia thiết kế
kỷ thuật của dự án không được tham gia
đấu thầu các bưóc tiếp theo, trừ trường hỢp
đối vỏi gói thầu EPC;
- Nhà thầu tham gia đấu thầu phải độc
lập vể tổ chức, không cùng phụ thuộc vào
một cơ quan quản lý và độc lập vể tài chính
vỏi nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mòi thầu,
đánh giá hồ sơ dự thầu;
- Nhà thầu tư vấn giám sát thực hiện
hợp đồng phải độc lập vể tổ chức, không
13


NHỬNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẦU




cùng phụ thuộc vào một cơ quan quản lý
và dộc lập vể tài chính vói nhà thầu thực
hiện hợp đồng;

- Nhà thầu tham gia đấu thầu các gói
thầu thuộc ciự án phải ciộc lập vê Lô chức,
khòng cùng phụ thuộc vào một cd quan
quản lý và độc lập về tài chính với chủ đầu
tư của dự án.

Để bảo đảm cho hoạt động đấu thầu diễn ra lành
mạnh, công bàng, minh bạch, đúng pháp luật, Luặt
đấu thầu đã quy định cụ thể các hành vi bị cấm trong
đấu thầu. Trong các hành vi bị cấm này, có những
hành vi bị cấm của bên mời thầu, của nhà thầu, chủ


r

*

đầu tư, có hành vi bị cấm của tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền trong hoạt động đấu thầu, cũng có những hành
vi cấm đối vối bất kỳ chủ thể nào có liên quan đến hoạt
động đấu thầu. Nếu tổ chức, cá nhân nào thực hiện
một trong các hành vi đó thì tuỳ theo tính chất, mức độ
vi phạm sè bị xử lý theo quy định của pháp luật.
4. Đấu thâu quốc tế
Hoạt động đấu thầu không đơn thuần chỉ bó hẹp
trong phạm vi quốc gia mà trong xu hướng hội nhập
14


Phẩn thứ nhất. Gỉới thiệu Luật Đấu thẩu





kinh tế quốc tế hiện nay, thì phạm vi của hoạt động
đấu thầu được mở rộng tới cả các đỗi tượng là tổ chức
và cá nhân nưóc ngoài. Tuy nhiẽn pháp luật củng quy
địtih một số hạn chẽ nhất định đôi với nhà thầu nước
ngoài nhàm bảo hộ các nhà thầu trong nưcfc vốn yếu
thế hơn so với nhà thầu nước ngoài. Luật đấu thầu

quy định nhà thầu nước ngoài chỉ đưỢc tham gia đấu
thầu các gói thầu sau đây:
- Gói thầu Lhuộc dự án sử dụng vốn hỗ trỢ
phát triển chính ihức (ODA) mà nhà tài trỢ
quy định phải đấu ihầu quốc tế;
- Gói thầu mua sÁm hàng hóa mà hàng hóa
đó ỏ trong nước chưa đù khả năng sản xuất;
- Gói thầu mà nhà thầu trong nưóc không
có khả náng đáp ứng các vêu cầu của hồ sơ
mòi thầu hoặc đã tổ chức đấu thầu trong
nước nhưng không chọn dược nhà thầu
trúng thầu.

5. Hỉnh thức lựa chọn nhá thẩu
Hình thức lựa chọn nhà thầu ià cách thức mà cấc
chủ đầu tư sử dụng đ ể lựa chọn nhà thầu nhàm chọn
được nhà thầu tốt nhất đáp ứng được các yêu cầu của
15



NHỮNG NỘI DUNG cơ BÀN CỦA LUẬT ĐẤU THẨU
«



gói thầu trong những hoàn cảnh nhất định. Hình
thức lựa chọn nhà thầu tốt nhất, bảo đảm cạnh tranh
và được áp dụng phổ biến nhất chính là đấu thầu
rộng răi. Tuy nhiên, trong một sô' trường hợp nhâ't
định, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết của gói thầu,
đơn giản thủ tục, giảm chi phí trong quá trình lựa
chọn nhà thầu, Luật đấu thầu cho phép áp dụng các
hình thức lựa chọn nhà thầu khác như: đấu thầu hạn
chế, chỉ định thầu, mua sám trực tiếp, chào hàng
cạnh tranh trong mua sám hàng hoá, tự thực hiện và


*

lựa chọn nhà thầu trong các trưòng hỢp đặc biệt.

- Đấu thầu rộng rãi: Đấu thầu rộng rãi được áp
dụng để lựa chọn nhà thầu cho tất cả các gói thầu
thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đấu thầu. Đây là
hình thức lựa chọn nhà thầu tạo ra sự cạnh tranh cao
nhất do vậy sè đưa tói hiệu quả tốt nhất. Quy định về
hình thức đấu thầu rộng rãi này là biện pháp hữu
hiệu để khác phục tình trạng chỉ định thầu tràn lan,
đấu thầu khép kín, độc quyển trong đấu thầu, thông

đồng giữa các nhà thầu trong đấu thầu và các tiêu cực
khác trong hoạt động đấu thầu.
- Đâu thầu hạn chê': Đấu thầu hạn chê là hình thức
đấu thầu có sô nhà thầu tham gia theo giới hạn nhất

định,
tốỉ thiếu là nám nhà thầu được xác định là có đủ
.
7
«

16




Phẩn thứ nhất. Giới thiệu Luật Đấu thấu

nâng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu. Việc quy
định như vặy là nhằm bảo đảm tính chật chè, hạn chế
sự lợi dụng khi áp dụng hình thức đấu thầu này. Hình
thức đấu thầu hạn chẽ chỉ áp dụng cho một sô gói thầu
có tính đặc thù trong những trưòng hỢp nhất định.

- Chỉ định thầu: Đây là hình thức cho phép chọn
ngay một nhà thầu mà Bên mòi thầu thấy rằng có đủ
kinh nghiệm và nàng lực đáp ứng yêu cầu của Bên mòi
thầu để vào thương thảo. Trong trường hỢp này, Bên
mòi thầu vẫn phải đưa ra các yêu cầu của gói thầu cho


nhà thầu để nhà thầu chuẩn bị. Tiếp đó Bên mời thầu
vần phải đánh giá hồ sơ dự thầu của nhà thầu so vói
các yêu cầu của gói thầu, nếu đạt yêu cầu mới mời nhà

thầu này vào thương thảo hỢp đồng để ký kết. Đồng
thòi trước khi thực hiện chỉ định thầu (trừ trường hỢp

chỉ định thầu khi có sự cố bất khả kháng) thì dự toán

đối với gói thầu phải được phê duyệt theo quy định.
- Mua sắm trực tiếp: Mua sám trực tiếp là hình
thức chỉ đưỢc áp dụng khi hỢp đồng đôì vói gói thầu có

nội dung tương tự được ký trước đó không quá 6 tháng.

- Chào hàng cạnh tranh trong m ua sắm hàng hóa:
Đây là hình thức lựa chọn nhà thầu để thực hiện các
gói thầu mua sắm những hàng hoá thông dụng, có

sẵn trên thị trưòng với những đặc tính kỹ thuật được
17


NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẦU




tiêu chuẩn hoá và tương đương nhau về chất lượng.
- Tự thực hiện: Tự thực hiện là hình thức mà Luật

đàu thầu cho phép chủ đầu tư tự mình thực hiện gói
thầu thuộc dự án do mình quản lý và sủ dụng khi có
đủ náng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu đó.




4

*

p



*

• Lựa chọn nhà thầu trong trường hỢp đặc biệt:
Theo quy định của Luật đấu thầu, trường hỢp gói
thầu có đậc thù riêng biệt mà không thể áp dụng các
hình thức lựa chọn nhà thầu đã nêu trên thì chủ đầu
tư phải lập phương án lựa chọn nhà thầu, bảo đảm
mục tiêu cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trình Thủ
tưóng Chính phủ xem xét, quyết định.
6.Các vấn để chung về đấu thẩu
•Phương thức đấu thầu: Tùy từng gói thầu cụ thể
mà nhà thẩu đưa ra các phưdng thức đấu thầu khác
nhau, Luật đấu thầu quy định các phương thức đấu
thầu sau: đấu thầu một túi hồ sơ; đấu thầu hai túi hồ
sơ và đấu thầu hai giai đoạn. Song dù theo phương

thức nào thì củng phải đảm bảo hai vấn đề lón là nội

dung uề kỷ thuật và nội dung về tài chinh,
- Bảo đảm dự thầu: Bảo đảm dự thầu là việc nhà
thầu thực hiện một trong các biện pháp đốt cọc, ký
quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm
18


Phẩn thử nhất. Giới thiệu Luật Đấu thầu
«

*

dự thầu của nhà thầu trong thòi gian xác định theo
yéu cầu của hồ sơ mòi thầu.
*

Phương pháp đánh giả hồ sơ dự thầu: Việc đánh

giá hồ sơ dự thầu phải căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá
hổ sơ dự thầu và các yêu cầu khác trong hồ sơ mòi

thầu, cồn cứ vào hồ sơ dự thầu đã nộp và các tài liệu
giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu để bảo
đảm lựa chọn được nhà thầu có đủ náng lực, kinh
nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện gói thầu.
Theo quy định của Luật đấu thầu thì việc đánh giá
hổ fiơ dự thầu được thực hiện theo h ai bước là đánh
giá sơ bộ và đánh giá chi tiết Ỷiồ sơ dự thầu.

7. Trình tự thực hiện đấu thẩu






Trình tự thực hiện đấu thầu được quy định tại
Mục 3 Chương / / Luật đấu thầu (các điều từ Điểu 32
đến Điếu 42). Cùng với việc quy định trình tự đấu
thầu, Luật đấu thầu cũng quy định về thòi gian trong
đấu thầu (Điều 31),

Việc
« đấu thầu đ ể lựa chọn nhà thầu được thực
hiện theo trinh tự gồm các bước sau đây:


t





•Chuẩn bị đấu thầu;

•Tổ chức đấu thầu;
19



NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẦI


t

- Đánh giá hồ sơ dự thầu;
- Trình duyệt, thẩm định kết quả đâu thầi
- Phê duyệt kết quả đấu thầu;

- Thông báo kết quả đấu thầu;
- Thương thẩo hoàn thiện hợp đồng và k
hỢp đồng.

8. Hủy đấu thẩu và loại bỏ hổ sơ dự thầu
Huỷ đấu thầu là biện pháp được thực hiện khi ở
án đầu tư đã thay đổi phạm vi và mục tiêu đầu V
hoặc tất cả các hồ sơ dự thầu không đáp ứng được cá
yêu cầu của hồ sơ mòi thầu hoặc phát hiện có tiêu cự
trong đấu thầu như các nhà thầu thông đồng vc
nhau làm ảnh hưỏng đến lợi ích của bên mòi thầu ha
bên mòi thầu thông đồng vói nhà thầu.
Khi hồ sơ dự thầu bị loại bỏ thì có nghĩa là nh
thầu có hồ sơ dự thầu đó không đủ điều kiện tham gi

đấu thầu hoặc không trúng thầu.
9. Hợp đổng
Sau khi kết quả đấu thầu được duyệt, chủ đầu tư tiế;
hành thương thảo, hoàn thiện hợp đồng để ký kết hợ
đồng với nhà thầu trúng thầu. Hợp đồng là một cán c
20



^hỉn thứ nhát. Giới thiệu
« Luật
* Đấu thầu

|uan trọng ghi nhận các quyền và nghĩa vụ của các bên
rong đấu thầu, có ý nghĩa thiết thực đối vỏi việc thực
liện các mục tiêu đặt ra của dự ểưi được đưa ra đấu thầu.
«



«



*

Hiện nay, các quan hệ về hợp đồng ỏ nước ta vể cơ
)ản được điều chỉnh bởi quy định của Bộ luật dân sự.
3o đó, để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp
uật, Luật đấu thầu chỉ quy định những vấn đề có
inh đặc thù của hoạt động đấu thầu, còn các vấn để

:hung vẫn áp dụng theo quy định của Bộ luật dân sự.
7ác vấn đề về hợp đồng được quy định trong Luật đấu
hầu bao gồm: nguyên tắc xây dựng hợp đồng; nội
lung hợp đồng; hình thức hỢp đồng; ký kết hỢp đồng;
)ảo đảm thực hiện hỢp đồng; bảo hành, điều chỉnh

lỢp đồng; thanh toán hợp đồng và giám s á t thực hiện,
Ighiệm thu và thanh lý hỢp đồng.

10. Quyến và nghĩa vụ của các bên trong đấu thẩu
Các bên trong đấu thầu được quy định tại Chương
V của Luật đấu thầu bao gồm : ngưòi có thẩm quyền
;ủa cơ quan nhà nước, chủ đầu tư, bên mòi thầu, tổ
íhuyên gia đấu thầu, nhà thầu, cơ quan, tổ chức thẩm
tịnh. Nhàm làm rõ quyền hạn gắn liền vói trách
ihiệm của từng chủ thể này, Chương IV của Luật đấu
:hầu xác định cụ thể phạm vi quyền và nghía vụ của
lọ khi tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu.
21


NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA LUẬT ĐẤU THẨU
11. Quản lý hoạt động đấu thâu
Tăng cưòng quản lý của Nhà nước là một trong
những vấn để có ý nghĩa thiết thực nhằm đảm bảo cho
nhừng mục đích cơ bản của hoạt động đấu thầu được
thực hiện. Tuy nhiên, trong thòi gian qua, do nhiều
nguyên nhân khác nhau, hoạt động quản lý nhà nưóc
đôi vói đấu thầu vẫn chưa phát huy đưỢc hiệu quả
như mong muốn. Tình trạng buông lỏng quản lý, đặc
biệt là quản ỉý sau đấu thầu ở một sô" nơi dẫn đến việc
làm suy giảm chất Iượng công trinh và gây chậm trễ
về tiến độ thực hiện vẫn là một trong những tồn tại cơ
bản trong công tác đấu thầu ỏ nước ta.
Để tạo cơ sở pháp lý và góp phần nâng cao hiệu
quả công tác quản lý nhà nưỏc đối vỏi hoạt động đàu

thầu trong thòi gian tỏi, Luật đâu thầu dành một
chương (Chương V) quy định vể các nội dung quản lý
nhà nưòc về đấu thầu, trách nhiệm của các cơ quan
có liên quan trong quản lý hoạt động đấu thầu, thanh
tra đấu thầu, xử lý các tình huống trong đấu thầu,
việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về đấu thầu. Các nội dung này được
xây dựng theo hưỏng ngán gọn, chặt chè để phù hỢp

với xu hướng thiết kê các quy định về quản lý nhà
nước trong các đạo luật được ban hành gần đây.
22


Phần thú hal
TOÀN VẦN LUẬT ĐẤU THẨU

23


M

M


Mục lục điếu luật
«

«




MỤC LỤC ĐIỂU LUẬT






Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

31

Điều 1. Pham vi điều Chĩnh

31

Điếu 2. Đối tưdng áp dung

32

Điếu 3. Áp dụng Luát Đấu thấu, pháp luật có lién quan,
đỉéu ước quốc tế, thỏa thuận quốc tê'

33

Điểu 4. Giải thích từ ngữ


33

Điều 5. Thông tín vé đấu thấu

41

Điếu 6. Kế hoạch đấu thẩu

42

Điếu 7. Tư cách hợp lộ của nhà thầu là tổ chức

43

Điểu 8. Tư cách hợp lộ của nhà thầu là cá nhán

44

Điếu 9. Yéu cấu đối với bén mời thầu và tổ chuyên gia
đấu thấu

44

Điểu 10. Điếu kiện tham gia đáu thấu đối với một gói thấu

46

Điều 11. Đào đảm cạnh tranh trong đấu thẩu

47


Điếu 12. Các hành vi bị cấm trong đáu thầu

48

Điếu 13. Đáu thẩu quốc té

52

25


×