Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.6 MB, 147 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI

GIÁO

TRÌNH

KỸ THUẬT SOẠN THẢO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
BÀI GIÀNG: ThS. ĐOÀN THÌ TỐ UYÊN
ThS. NGUYỄN THỊ NGỌC HOA

7
ế

NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP



B Ộ G I Á O DỤC VÀ Đ À O TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI

G I Á O

TRÌNH

KỸ THUẬT SOẠN THẢO

VĂN BẢN PHÁP LUẬT
THS. ĐOÀN THỊ TÓ UYÊN & THS. NGUYỄN THỊ NGỌC HOA
Đồng chủ biên



NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
HÀ NỘI, 2011


TẬP THẺ TÁC GIẢ
Vấn đề Ì:

TS. Đ Đức Hng Hà
Ths. Đoàn Thị Tố Uyên

Vấn đề 2:

Ths. Nguyễn Thị Ngọc Hoa

Vấn đề 3:

Ths. Đoàn Thị Tố Uyên

Vấn đề 4:

Ths. Đoàn Thị Tố Uyên
CN. Cao Kim Oanh

Vấn đề 5:

2

Ths. Đoàn Thị Tố Uyên



L Ờ I N Ó I ĐẦU

Xin chào các anh/chị học viên!
Chúng ti rất hân hanh được gặp gỡ các anh/chị qua cuốn Giáo trình Kỹ
thuật soạn thảo Văn bản pháp luật
Kỹ thuật soạn thảo Văn bàn pháp luật là môn học bắt buộc trong hệ thống
đào tạo Cử nhân luậtở nước ta hiện nay, được thiết kế dành cho sinh viên năm thứ
hai, nhằm cung cấp những lý luận cơ bản về văn bản; chủ thể ban hành, trình tự,
thủ tục ban hành; hình thức, nội dung Văn bản pháp luật; là cơ sờ để vận dụng soạn
thảo văn bản hoàn chinh, giải quyết công việc phát sinh trên thực tế, điều chỉnh các
mối quan hệ trong xã hội.
Giáoừình này gm những nội dung bắt buộc do Bộ Giáo dục và Đào tạo
quy định để giảng dạy cho học viên, sinh viên các học viện, trường đại học, cao
đẳng. Môn học gm 5 vấn đề, với những nội dung cơ bản nhất về soạn thảo Văn
bản pháp luật được sắp xếp từ những lý luận chung đến những kiến thức cụ thể.
Những kiến thức cung cấp cho học viên, sinh viên những hiểu biết, kỹ năng
giúp cho người học làm quen với công tác quản lý, là cơ sở cần thiết phục vụ
cho công tác; cụ thể là:
Vấn đề Ì. Khái quát môn học Kỹ thuật soạn thảo Văn bản pháp luật;
Vấn đề 2. Soạn thảo Văn bản quy phạm pháp luật;
Vấn đề 3. Soạn thào Văn bàn áp dụng pháp luật;
Vấn đề 4. Soạn thảo văn bản hành chính;
Vấn đề 5. Kiểm tra, xử lý Văn bàn pháp luật và soạn thào văn bản có nội
dung xử lý Văn bàn pháp luật khiếm khuyết.
Trong mỗi vấn đề nêu trên, chúng tôi trình bày theo ba phần: mờ đầu, các
nội dung và kết luận.
- Phần mở đầu: chỉ rõ những nội dung chính sẽ được trình bày; mục tiêu
chung và mục tiêu cụ thế mà anh/chị cần đạt được; tổng thời gian dành cho anh/
chị nghiên cứu vấn đề đó.

- Phần các nội dung: trình bày lý thuyết và thực hành về những nội dung
cơ bản của vấn đề nghiên cứu, những yêu cầu cụ thể mà anh/chị cần đạt được
và thời gian đành cho anh/chị nghiên cứu từng nội dung. Sau mỗi nội dung,
3


chúng tôi đưa ra các câu hỏi tụ luận hoặc trắc nghiệm với nhiều sự lụa chọn
khác nhau để anh/chị tự kiểm tra kiến thức của mình.
1 »
t í
£
* *« *
- Phân két luận: tông két lại những kiên thức cơ bản của từng vân đê mà
anh/chị cần lĩnh hội thông qua các câu hỏi nội dung, câu hòi suy luận và bài tập
tình huống
Đe giúp các anh/chị tự kiểm tra, đánh giá kiến thức của mình và tự tin hem
trong học tập, nghiên cứu môn Kỹ thuật soạn thào Văn bản pháp luật, sau mỗi vấn
đề chúng tôi đều đưa ra Đáp án: cho từng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận.
Ngoài ra, để anh/chị có thể mờ rộng và nâng cao kiến thức của mình, cuối mỗi vấn
đề chúng tôi đều tập hợp danh mục những tài liệu tham khảo có liên quan.
Học liệu kèm theo Giáo trình này gm: tài liệu in ấn và đĩa CD-ROM
(sách điện tử) - những thông tin dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh giúp
anh/chị tự luyện bài trắc nghiệm và tự luận cũng như tạo hứng thú hơn trong
học tập. Ngoài ra, các vấn đề cơ bản của môn học còn được phát trên sóng Đài
Tiếng nói Việt Nam và trang web: www.hou.edu.vn là những ngun thông tin bổ
ích giúp anh/chị học tập, nghiên cứu môn Kỹ thuật soạn thảo Văn bản pháp luật
mọi lúc, mọi nơi.
Với cách viết ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu, chúng tôi tin rằng đây sẽ là tài
liệu hữu ích giúp anh/chị học tập tốt môn Kỹ thuật soạn thảo Văn bàn pháp luật.
Trong quá trình tô chức biên soạn, các tác giả đã có nhiều nỗ lực, nghiêm túc

tham khảo nhiêu nguôi! tài liệu, tuy nhiên, không thể tránh khỏi những hạn chế
khiêm khuyết nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các đng
nghiệp, các độc giả, và các anh/chị học viên để giáo trình được hoàn thiện hơn
cho lần tái bản.
NHÓM TÁC GIẢ

4


N Ă M V Ấ N ĐỀ CỦA M Ô N H Ọ C
Kỹ thuật soạn thảo Văn bàn pháp luật là môn khoa học pháp lý mang tính
úng dụng rất quan trọng, được thiết kế dành cho học viên, sinh viên sau khi đã
nghiên cứu các môn học như Các nguyên lý cơ bản về chù nghĩa Mác-Lênin,
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính...
nhằm cung cấp kiến thức lý luận cơ bản về soạn thảo Văn bản pháp luật: Thẩm
quyền ban hành Văn bản pháp luật; Trình tự, thủ tục ban hành Văn bản pháp
luật; Cách thức trình bày hình thức, nội dung từng loại văn bản như Văn bản
quy phạm pháp luật, văn bản hành chính (bao gm Văn bản áp dụng pháp luật,
vãn bản hành chính thông thường); Cách thức diễn đạt ngôn ngữ và phân chia,
sắp xếp nội dung văn bản; Kiểm tra, xù lý Vãn bản pháp luật. Ngoài ra, môn
học còn trang bị những kiến thức cơ bản về việc soạn thảo tùng loại văn bản cụ
thể như: luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tư, chi thị, nghị quyết,
công văn, báo cáo, tờ trình, biên bàn...
Nghiên cứu môn Kỹ thuật soạn thảo Văn bản pháp luật giúp các anh/ chị
nam được: khái niệm, các loại Văn bản pháp luật, chức năng cùa Văn bản pháp
luật cũng như vai trò của công tác soạn thào Văn bản pháp luật; quy trình ban
hành Văn bản pháp luật và các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đối với Văn bản
pháp luật; quy tắc sư dụng ngôn ngữ trong Văn bản pháp luật nhất là cách thức
soạn thào hình thức và nội dung của Văn bàn pháp luật nói chung và từng loại
văn bản do các chù thể ban hành như: Văn bản quy phạm pháp luật (luật, pháp

lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định, chi thị, thông tư...); Văn bản áp dụng
pháp luật (quyết định, nghị quyết, chi thị...) và nhóm văn bản hành chính (công
văn, biên bàn, báo cáo, tờ trình, thông báo...).
Ngoài ra, môn Kỹ thuật soạn thảo Văn bản pháp luật còn giúp người học
nắm vững kiến thức để kiểm tra, rà soát những văn bản đã được ban hành với
mục đích phát hiện khiếm khuyết cùa văn bàn nhằm hoàn thiện chúng. Từ hoạt
động kiểm tra, các chù thể có thẩm quyền sẽ tiến hành xử lý những Văn bản
pháp luật khiếm khuyết. Môn học sẽ trang bị cho người học kiến thức về xử lý
văn bản khiếm khuyết và nhất là soạn thảo hoàn chinh về hình thức và nội dung
cùa Văn bàn pháp luật để xử lý Văn bản pháp luật khiếm khuyết.

5


Vấn đề Ì
KHÁI QUÁT MÔN HỌC
KỸ THUẬT SOẠN THẢO VÃN BẢN PHÁP LUẬT
Xin chào các anh/chị học viên!
Chúng tôi rất hân hạnh được trao đổi với các anh/ chị vấn đề Ì của môn
Kỹ thuật soạn thảo Văn bản pháp luật - vấn đề khái quát môn học kỹ thuật soạn
thảo Vàn bản pháp luật; vấn đề này gm năm phần:
- Phần ì. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn Kỹ thuật soạn
thảo Văn bàn pháp luật;
- Phần li. Khái niệm và phân loại Văn bàn pháp luật;
- Phần HI. Chức năng của Văn bản pháp luật;
- Phần IV. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Văn bản pháp luật;
- Phần V. Trình tự, thù tục ban hành Văn bàn pháp luật.
Mục tiêu chung
Nghiên cứu vấn đề này, anh/ chị có thể hiểu được những vấn đề cơ bản
cùa môn Kỹ thuật soạn thảo Văn bàn pháp luật.

Mục tiêu cụ thể
- Xác định được đối tượng và phương pháp nghiên cứu cùa môn Kỹ thuật
soạn thảo Văn bản pháp luật;
- Nêu được khái niệm và đặc điểm cùa Văn bàn pháp luật- Làm rõ được các loại Vàn bản pháp luật;
- Trình bày được các chức năng của Văn bản pháp luật;
- Xác định được tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Văn bản pháp luật- Phân tích được các thủ tục, trình tự chung ban hành Văn bàn pháp luật.
Chúc các anh/chị đạt kết quả tốt!

6


Nội dung
ì. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1. Đôi tượng nghiên cữu
Vãn bản pháp luật là phương tiện ghi lại và truyền đạt các quyết định quản
lý hoặc các thông tin cần thiết hình thành trong hoạt động quàn lý của các cơ
quan nhà nước cũng như cá nhân có thẩm quyền. Đng thời văn bản pháp luật
cũng thể hiện tính pháp lý,tínhmệnh lệnh, quàn lý điều hành, chi huy, tính thống
nhất về hình thức và nội dung cùa từng loại và phản ánh kết quả hoạt động quản
lý trên các lĩnh vực. Trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của mình các chủ thể luôn ban hành Văn bản pháp luật nhằm thực hiện hoạt động
quản lý một cách có hiệu quả nhắt.
Xây dựng Văn bàn pháp luật không chi là hoạt động của các chủ thể có
thẩm quyền mà còn là môn khoa học pháp lý mang tính ứng dụng. Môn học này
có đối tượng nghiên cứu là những yếu tố có liên quan trực tiếp đến sự hình thành
Văn bản pháp luật, bao gm:
- Nghiên cứu về thẩm quyền ban hành Văn bản pháp luật bao gm thẩm
quyền về hình thức và thẩm quyền về nội dung cùa Văn bản pháp luật;
- Thủ tục, trinh tự ban hành Văn bản pháp luật;
- Cách thức soạn thảo hình thức của Văn bản pháp luật;

- Cách thức soạn thảo nội dung của Văn bản pháp luật;
- Quy tắc sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt trong Văn bản pháp luật;
- Kiểm tra và xử lý Văn bản pháp luật.
Những yếu tố có liên quan trực tiếp đến sự hình thành Văn bản pháp luật
ừên đây được nghiên cứu chi tiết theo từng loại Văn bàn pháp luật như Văn bản
quy phạm pháp luật, Văn bản áp dụng pháp luật (cá biệt) và văn bản hành chính
thông thường.
2. Phương pháp nghiên cu
Giống như những môn khoa học pháp lý khác, Kỹ thuật soạn thảo Văn
bản pháp luật cũng sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối
tượng mà môn học nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so
sánh và phương pháp tng hợp.
- Phương pháp phân tích được sử dụng để nghiên cứu sâu về mọi vấn đề
liên quan trực tiếp đến hoạt động soạn thảo Văn bàn pháp luật như: phân tích về
thẩm quyền ban hành Văn bản pháp luật; về khái niệm, đặc điếm của từng loại
7


Văn bản pháp luật; về thủ tục, bình tự ban hành cũng như kết cấu hình thức, bô
cục nội dung của Vãn bản pháp luật.
- Phương pháp so sánh được môn học sử dụng nhăm tìm ra diêm giong va
điểm khác biệt của từng vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của môn học, điên
hình như:
+ So sánh các loại Văn bản pháp luật với nhau: Văn bản quy phạm pháp
luật, Văn bản áp dụng pháp luật và vãn bàn hành chính thông thường.
+ So sánh thủ tục, trình tự ban hành Văn bàn quy phạm pháp luật, Văn
bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính thông thường.
+ So sánh giữa lý luận, pháp luật và thực tiễn về hoạt động soạn thảo Văn
bản pháp luật, tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
+ So sánh giữa các thời kỳ khác nhau về lịch sử soạn thảo Văn bản pháp

luật. Thời kỳ sau kế thừa về lý luận cũng như những điểm hợp lý trong quy định
của pháp luật về công tác soạn thảo Văn bản pháp luật của thời kỳ trước nhằm
mục đích xây dựng Văn bản pháp luật ngày càng đáp ứng yêu cầu về chất
lượng.
- Phương pháp tổng hợp đuợc môn học sử dụng để nghiên cứu một cách
toàn diện những vấn đề liên quan đến quá trình ban hành Vãn bản pháp luật như
từ cách thức, phương pháp trình bày về hình thức, về nội dung cùa mỗi loại Văn
bàn pháp luật được khái quát lên thành vấn đề lý luận cơ bản về soạn thảo Văn
bản pháp luật ban hành bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý.
THỰC HÀNH
Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án trà lời đúng trong những câu hỏi sau:
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu cùa môn học Kỹ thuật soạn thảo Văn bàn
pháp luật là:
A. Văn bàn pháp luật
B. Soạn thào Văn bản pháp luật.
c. Cách thức soạn thào Văn bản pháp luật.
D. Các yêu tô có liên quan trực tiếp đến sự hình thành Văn bàn pháp luật
Câu 2: Phương pháp nghiên cứu cùa môn học Kỹ thuật soạn tháo Văn
ban pháp luật là:
A. Phương pháp phân tích
8


B. Phương pháp tổng hợp
c. Phương pháp so sánh
D. Cả A, B, c.
Câu/lỏi tự luận
Câu 1. Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học Kỹ
thuật soạn thảo Văn bản pháp luật?

l i . KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm văn bàn pháp luật
về mặt khoa học: Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái
niệm Văn bản pháp luật của các nhà nghiên cửu.
Theo quan điểm cùa Giáo trình Xây dựng Văn bản pháp luật của Trường
đại học Luật Hà Nội thì "Văn bàn pháp luật là hình thc thể hiện ý chí của chù
thế có thấm quyền, thể hiện dưới dạng ngôn ngữ viết, được ban hành theo hình
thc, thủ tục pháp luật quy định, nhằm đạt được mục tiêu quàn lý đã đặt ra ".
Ngoài ra, còn có quan điểm cho rằng "Văn bàn pháp luật là văn bàn do
chủ thế có thẩm quyền ban hành theo những thù tục và hình thc pháp luật quy
định, thể hiện ý chi nhà nước "; hoặc "Văn bàn pháp luật là văn bàn do chủ thế
có thẩm quyển ban hành theo hình thc, thủ tục pháp luật quy định, nội dung
thể hiện ý chi nhà nước tác động vào các đối tượng quàn lý có liên quan nhằm
đạt được những mục tiêu quản lý đã đặt ra ".
Từ các quan điểm trên đây, có thể hiểu "Văn bản pháp luật là văn bản
được ban hành bởi những chù thê có thâm quyên theo trình tự, thủ tục và hình
thc pháp luật quy định, có nội dung là ý chí nhà nước hoặc truyền tải những
thông tin trong hoạt động quàn lý, nhằm đạt được mục tiêu quàn lý có hiệu quà
nhất".
2. Đặc điếm Văn bản pháp luật
Mặc dù có nhiều cách thể hiện khái niệm Văn bản pháp luật khác nhau,
nhưng các quan điểm đó đều thống nhất các dấu hiệu đặc trưng cùa Văn bản
pháp luật sau đây:
Th nhất, Văn bản pháp luật được ban hành bời những chù thề có thẩm
quyền (nhân danh Nhà nước) do pháp luật quy định.
"Thẩm quyền là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định
của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy nhà nước do luật pháp quy
9



định" . Còn "ban hành Văn bàn pháp luật" là hoạt động của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền theo trình tự đã được quy định để đuaracác Văn bản pháp luật •
Như vậy, chủ thể có thẩm quyền ban hành Văn bản pháp luật được biêu là
các chủ thể đuợc nhà nước trao quyền xem xét ban hành một Văn bản pháp luật
theo quy định của pháp luật.
Có nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành Văn bản pháp luật theo quy
định của pháp luật hiện hành, bao gm:
- Các cơ quan nhà nước:
+ Cơ quan lập pháp: Quốc hội,ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đng
nhân dân các cấp.
+ Cơ quan hành pháp: Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ,ủy ban nhân dân các cấp.
+ Cơ quan tư pháp: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh,
huyện, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tinh và huyện...
+ Chủ tịch nước.
- Các cá nhân có thẩm quyền bao gm: thủ trường các cơ quan nhà nước
(như: Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân...); thủ trường các đơn
vị sự nghiệp cùa Nhà nước (như: Hiệu trường các trường đại học, cao đẳng,
Viện trường...); một số công chức của cơ quan nhà nước (thanh tra viên, nhân
viên thuế vụ, nhân viên kiểm lâm, cảnh sát, bộ đội biên phòng...) ; Người chi
huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng có quyền ban
hành quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chính đối với người vi phạm
hành chính; Cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị xã hội có thẩm
quyền phối hợp vớiủy ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ ban hành Văn
bản quy phạm pháp luật về vấn đề đượcữao quyền quản lý nhà nước.
Thị hai, Văn bàn pháp luật thể hiện ý chí nhà nước tác động vào các đối
tượng quản lý có liên quan nhăm đạt mục tiêu quàn lý.
Y chí nhà nước được thê hiện trong Văn bàn pháp luật được hiêu là
những mệnh lệnh, yêu câu mà cơ quan ban hành văn bàn đặt ra đôi với đôi
tượng tác động cùa văn bàn.

Ý chí cùa nhà nước được biểu hiện dưới hai dạng:
1

3

4

' Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển bách khoa. Hà Nội, 1999.
Từ điền Luật học.
Xem từ Điều 28 đến Điều 42, Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (sứa đi. bố sung
năm 2008).
Điều 45, Pháp lệnh Xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (sứa đổi, bổ sung năm 2008).

2
3

4


+ Dạng các Quy phạm pháp luật
+ Dạng các mệnh lệnh cụ thể.
Th ba. Vãn bản pháp luật luôn mangtínhbắt buộc và được bảo đàm thực
hiện bằng nhà nước.
Vì nội dung Văn bản pháp luật chứa đựng ý chí Nhà nước nên Văn bàn
pháp luật luôn mang tính bắt buộc và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh
Nhà nước.
- Vãn bàn pháp luật có giá trị bai buộc thi hành đổi vói mọi đối tượng Bên quan.
Là ý chí Nhà nước nên nội dung Văn bản pháp luật được các chủ thể có
thẩm quyền xác lập một cách đơn phương để tác động lên các đối tượng quản lý
có liên quan, buộc những đối tượng này phải tuân thủ, không được phép vi

phạm. Sự tác động này có thể thấy rõ trong các Văn bản pháp luật (có nội dung
bắt buộc thi hành) và ngay cả trong một số trường hợp văn bản quản lý hành
chính nhà nước có nội dung là các thông tin chi dẫn như công văn, thông báo,
công điện mà cơ quan có thẩm quyền cấp trên gửi xuống.
- Các Văn bản pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng Nhà nước.
Văn bản pháp luật được ban hành để tác động lên các đối tượng quản lý
có liên quan nên việc đảm bảo thi hành nội dung văn bản là một vấn đề rất quan
trọng. Để ý chí Nhà nước được thi hành có hiệu quàữong thực tiễn, Nhà nước
đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như: giáo dục, tuyên truyền, kinh tế, tổ
chức hành chính và đặc biệt là biện pháp cưỡng chế nhà nước. Việc không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng ý chí của Nhà nước trong các Văn bản pháp
luật có thể làm phát sinh trách nhiệm pháp lý cùa người vi phạm.
Th tư, Văn bản pháp luật được ban hành theo thù tục pháp luật quy định.
Thủ tục ban hành Văn bản pháp luật là những quy định cùa Nhà nước về
cách thức, trình tự mà các chủ thể có thẩm quyền cần phải tiến hành khi ban
hành Văn bản pháp luật.
Các Văn bản pháp luật đều được ban hành theo thù tục, trình tự pháp luật
quy định. Tùy theo mỗi loại Văn bản pháp luật khác nhau mà thủ tục ban hành
cùa chúng cũng khác biệt. Thù tục ban hành Văn bàn pháp luật một mặt là thủ
tục chung cho việc ban hành một loại hay một nhóm văn bản như: thủ tục ban
hành luật, pháp lệnh cùa Quốc hội và ủy ban thường vụ Quốc hội; thủ tục ban
hành nghị định cùa Chính phủ; thù tục ban hành quyết định, chi thị của ủy ban
nhân dân các cấp... Các thủ tục này đảm bảo cho văn bàn được xây dựng theo
li


quy trình vừa hợp pháp vừa hợp lý nhàm nâng cao chất lượng của các Văn bản
pháp luật khi được ban hành.
Ví dụ: Khi ban hành Vãn bản quy phạm pháp luật, các chủ thể GÒ thẩm
quyền phải tuân theo trình tự mà Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật

năm 2008, Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đng nhân dận,
ủy ban nhân dẩn năm 2004 quy định từ khâu lập chuông trình, soạn thào, thâm
định, thẩm ứa, lấy ý kiến đóng góp cho đến thông qua, ký, công bố ban hành.
Mặt khác, trong một số trường hợp cụ thể, Nhà nước còn đưa ra những
thủ tục mà các chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật càn phải tuân thủ, nếu
không văn bản đó sẽ không có giá trị pháp lý.
Ví dụ: Thủ tục lập biên bản về hành vi vi phạm hành chính trước khi ra
quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền trên 200.000 đông.
Th năm, Văn bàn pháp luật được trinh bày theo hình thức pháp luật quy định.
Hình thức của Vãn bản pháp luật bao gm tên loại văn bản và thể thức
trình bày cùa Văn bản pháp luật.
Hệ thống pháp luật ở nước ta hiện nay bao gm nhiều loại văn bản. Các
loại văn bàn này không chì khác nhau về tên gọi mà còn về cách thức trình bày.
Thẩm quyền ban hành tên loại Văn bản pháp luật cũng như cách thức trình bày
hình thức của từng loại văn bản đều được Nhà nước quy định cụ thể trong
những văn bàn khác nhau như Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm
2008; Nghị định số 24/2009/NĐ-CP, ngày 05/3/2009 của Chính phù quy định
chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành Văn bàn quy phạm pháp luật năm
2008; Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 cua Chính phủ về công
tác văn thư, Nghị định số 09/2010/NĐ-CP, ngày 08/02/2010 cùa Chính phù sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004
của Chính phủ về công tác văn thư; Quyết định số 20/2002/QĐ-KHCN, ngày
31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn
Việt Nam (TCVN) số 5700 quy định về mẫu trình bày văn bản quàn lý nhà
nước; Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 cùa Bộ
Nội vại và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày
văn bản, Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
- Khi soạn thảo văn bản đê giải quyết công việc nào đó, cơ quan nhà nước
cân căn cử vào các quy định cùa pháp luật và nội dung, tính chất côn2 việc để

lựa chọn loại văn bản đúng với thâm quyền cùa mình và phù hợp với tình huống
12


thực tế cần giải quyết đng thời cần phải trình bày văn bản theo đúng thể thức
mà pháp luật quy định.
- Pháp luật cũng quy định các Văn bản pháp luật cần được trình bày theo
kết cấu chung về hình thức vãn bản như vị trí và cách thức thể hiện một số chi
tiết thuộc về mẫu trình bày văn bản (cỡ chữ, kiểu chữ, dấu gạch chân..) cho mỗi
đề mục hình thức: quốc hiệu, tên cơ quan ban hành...
3. Phân loại Văn bản pháp luật
Có rất nhiều cách phân loại Văn bản pháp luật dựa trên các tiêu chí khác nhau.
* Tiêu chí chủ thể ban hành: Văn bản pháp luật được chia thành: Văn bản
pháp luật của cơ quan quyền lực, Văn bản pháp luật của cơ quan hành chính,
Văn bản pháp luật của cơ quan xét xử.
* Tiêu chí phạm vi tác động: Văn bản pháp luật được chia thành văn bản có
phạm vi tác động trên toàn quốc và văn bản có phạm vi tác động ứên địa phương.
* Tiêu chí hiệu lực pháp lý: Văn bản pháp luật được chia thành văn bản
luật và văn bản dưới luật.
Tuy nhiên, cách phân loại phổ biến nhất hiện nay chính là phân loại theo
tiêu chí sự khác nhau về nội dung. Căn cứ theo tiêu chí này Văn bản pháp luật
đuợc phân thành 2 nhóm:
- Văn bản quy phạm pháp luật;
- Văn bản áp dụng pháp luật.
Mỗi nhóm văn bản này ngoài những đặc điểm chung đã nêu trên còn có
một số nét đặc thù về nội dung, tính chất, vai trò, từ đó dẫn tới những điểm
khác biệt trong việc xây dựng từng nhóm văn bản cụ thể.
3.1. Văn bản quy phạm pháp luật
* Khái niệm: "Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà
nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thù tục được

quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật
của Hội đng nhân dân, ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung ủy
ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung và
được Nhà nước đảm bào thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội".
* Đặc điểm: Thông qua khái niệm trên về Văn bản quy phạm pháp luật,
ngoài nhũng đặc điểm của Văn bản pháp luật, Văn bàn quy phạm pháp luật còn
có thêm một số đặc điểm như:
13


- Văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các Quy phạm pháp luật
được áp dụng nhiều lần trong thục tiễn đời sổng;
- Văn bản quy phạm pháp luật là cơ sở dể ban hành ra các Văn bản áp
dụng pháp luật và văn bản hành chính.
Ví dụ: Luật Cán bộ, công chức năm 2008 đựợc Quốc h ộ i
hành là Văn
bản quy phạm pháp luật. Dựa trên những quy định của Luật này, các cơ quan
ban hành quyết định để bổ nhiệm hoặc điều động công chức thuộc thẩm quyển.
b a n

3.2. Văn bản áp dụng pháp luật
* Khái niệm: Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do các chủ thể có
thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức do pháp luật quy định, có nội
dung là mệnh lệnh cụ thể với các đối tượng xác định, được thực hiện một lần
trong thực tiễn.
Ví dụ: Quyết định của Chủ tịchủy ban nhân dân tinh A được ban hành để
bổ nhiệm ông Nguyễn Văn B giữ chức vụ Giám đốc Sờ Giáo dục và Đào tạo.
* Đặc điểm: Ngoài những đặc điểm của Vãn bàn pháp luật, Văn bàn áp
dụng pháp luật còn có những đặc điểm sau:
- Là Văn bản pháp luật có chứa đựng những mệnh lệnh cá biệt, áp dụng

một lần trong từng trường hợp cụ thể.
- Văn bản được ban hành để thực hiện hoặc tổ chức thực hiện các Văn
bản quy phạm pháp luật trên thực tiễn.
- Văn bản áp dụng pháp luật có nội dung giải quyết những công việc về:
hình thành và n định tổ chức bộ máy nhà nước, về tổ chức nhân sự; trực tiếp
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cá nhân; giải quyết khiếu nại, tố cáo; áp
dụng các biện pháp cuông chế nhà nước; văn bản để điều hành bộ máy trực
thuộc trong những hoạt động cụ thể.
- Văn bản áp dụng pháp luật bao gm một số loại sau:
+ Nghị quyết
+ Quyết định
+ Chi thị
3.3. Văn bản hành chính
* Khái niệm: Văn bản hành chính là Văn bản có chứa đựng nhũn" thông
tin trong hoạt động quản lý của mỗi cơ quan, được ban hành để tổ chức thực
hiện các Văn bản quy phạm pháp luật và Văn bàn áp dụng pháp luật.
14


Ví dụ: Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành công vãn để yêu cầu Sờ
Công thương các tình về thực hiện nhiệm vụ phòng chống buôn lậu.
* Đặc điểm: Tùy từng trường hợp cụ thể, nội dung các văn bản hành
chính có thể mang tính quy phạm, đuợc thực hiện nhiều lần như các Văn bản
quy phạm pháp luật hoặc mang tính cá biệt, được thực hiện một lần nhu các
Vãn bản áp dụng pháp luật.
- Văn bản hành chính trong thực tế dùng để:
+ Đôn đốc nhắc nhở cấp dưới thực hiện chức năng, nhiệm vụ công tác
hoặc hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ.
+ Truyền đạt ý kiến của cấp có thẩm quyền về những công việc cụ thể tới
những đối tượng có liên quan.

+ Truyền đạt nội dung chủ yếu nhàm giải quyết những vấn đề quan trọng,
cấp bách.
+ Ghi nhận những sự kiện pháp lý làm cơ sờ để chủ thể giải quyết công
việc thuộc thẩm quyền...
- Văn bản hành chính bao gm một số loại sau: Công điện, công văn,
thông báo, tờ trinh, biên bản...
THỰC HÀNH
Câu hói trắc nghiệm
Hãy chọn phương án trả lời đúng trong những câu hỏi sau:
Câu 3. Văn bản pháp luật là văn bản có những đặc trưng sau:
A. Do chủ thể có thẩm quyền ban hành.
B. Theo thủ tục, hình thức pháp luật quy định.
c. Nội dung chứa đựng ý chí cùa Nhà nước, luôn mang tính bắt buộc,
được thực hiện bời Nhà nuớc.
D. Cả A, B và c.
Câu 4. Văn bản pháp luật được phân loại dựa vào tiêu chí:
A. Chủ thể ban hành
B. Hiệu lực pháp lý
c. Nội dung của Vãn bàn pháp luật
D. Cá A, B, c.

15


Câu 5. Dựa vào sự khác nhau về nội đung Văn bàn pháp luật được chia
thành các nhóm sau:
A. Văn bản quy phạm pháp luật, Văn bản áp đụng pháp luật.
B. Văn bàn quy phạm pháp luật, văn bản hành chỉnh.
c. Văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính.
D. Văn bản quy phạm pháp luật, Văn bản áp dụng pháp luật và văn bản

hành chính.
Câu hỏi tự luận
Câu 2. Hãy trình bày khái niệm và đặc điểm của Văn bản pháp luật?
IU. CHỨC NĂNG CÙA VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Là loại văn bản được sử dụng trong quản lý Nhà nước, Văn bản pháp luật
cũng giống như các loại văn bàn quản lý khác, đều có những chức năng nhát
định. về mặt pháp lý và xã hội, Văn bản pháp luật có những chức năng sau:
1. Chc năng pháp lý của Văn bản pháp luật
Văn bản pháp luật luôn mangữong mình những giá trị pháp lý nhất định.
Văn bản pháp luật luôn đem lại hiệu quà cho hoạt động quản lý Nhà nước bang
cách xác lập và bảo vệ trật tự pháp lý. Mặt khác, thông qua các Văn bàn pháp
luật mà các chủ thể tham gia quá trình quản lý Nhà nước ngày càng phối hợp
chặt chẽ với nhau, xác định rõ trách nhiệm và sự phối hợp trong việc thực hiện
có hiệu quà nhiệm vụ của mình. Điều nàyđược thể hiện trên các phương diện sau:
- Đặt ra các Quy phạm pháp luật đề điều chinh hành vi cùa cá nhân; tạo ra
khuôn khổ pháp lý, làm cơ sở cho các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị
hoạt động quy củ, nề nếp.
- Ghi lại sự tác động cũng như đánh giá sự tác động của các quy định của
pháp luật, các quyết định mệnh lệnh cụ thề cùa các cơ quan Nhà nước. Chẳng
hạn như ban hành văn bản cá biệt để áp dụng Quy phạm pháp luật giải quyết
các công việc phát sinh trong thực tiễn...
- Phản ánh quá trình giải quyết các nhiệm vụ cùa cơ quan Nhà nước như
việc ban hành công văn, báo cáo, tờ trình...
- Là chứng cứ và làm cơ sờ cho việc thực hiện các hoạt động quàn lý (một
sô loại văn bản hành chính ghi nhận các sự kiện pháp lý đê làm cơ sờ cho việc
thực hiện các hoạt động quan lý nhà nước tiếp theo) như biên bản \-ụ việc vi
phạm hành chính làm cơ sờ cho việc ra các quyết định xử phạt vi phàm hành
16



chính; biên bản hòi cung bị can, biên bản ghi lời khai của nhân chứng... lảm cơ
sở cho việc điều tra truy tố, xét xử đổi vói người phạm tội...
2. Chút năng thông tín cùa Văn bản phép luật
Đây là chúc năng quan trọng và tổng quát nhất của văn bản nói chung và
Văn bản pháp luật nói riêng. Thục tiễn đã chúng minh, việc truyền đạt thông tin
qua hình thức văn bản là đảng tín cậy nhất, do đó, nó đã trờ nên thông dụng và
phổ biến, không thể thiếu trong quá trình quản lý, đặc biệt là để đảm bảo tinh
minh bạch, tính công khai, thông suốt khi thực hiện các hoạt động quản lý. Hiện
nay, không nhũng sử dụng phương thức truyền tín bằng việc chuyển văn bản
giấy đến các đối tượng tiếp nhận như truyền thống mà còn có thể áp dụng nhiều
hình thức truyền tin hiện đại khác đến các đổi tượng tiếp nhận như điện báo,
telex, fax, email... Có thể hình dung điều này thông qua những biểu hiện của
chức năng này như sau:
- Ghi lại các thông tin quản lý như trong các báo cáo, thông tin quản lý
(tình hình tổ chức thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới những kết quả đạt được,
những hạn chế bất cập...) được phản ánh một cách chi tiết trong nội dung...
- Truyền đạt các thông tin quản lý từ chủ thể này đến chủ thể khác, từ nơi
này đến noi khác, giúp các cơ quan quản lý thu nhận những thông tin cần thiết
cho hoạt động quản lýtoongcùng hệ thống quàn lý hoặc từ các cơ quan này đến
nhân dân. Sau khi ghi nhận các thông tin quản lý, văn bản sẽ được chuyển đến
cơ quan, cá nhân khác có liên quan (bởi văn bản hành chính được dùng để
truyền tin từ chủ thể này đến chủ thể khác) với những mục đích khác nhau, phù
hợp với nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước được giao nhu sau khi lập báo
cáo thỉ cấp dưới sẽ chuyển văn bản đó đến cấp trên, sau khi lập tờ trình dự thảo
Văn bản quy phạm pháp luật thì tờ trình này được gửi cùng với h sơ dự thào
để trình cấp có thẩm quyền xem xét vấn đề được trình, có cơ sờ để đưa ra các
quyết định quản lý càn thiết...
- Giúp các cơ quan quản lý có cơ sờ để kiểm tra, đánh giá các thông tin
thu được qua các hệ thống truyền đạt (các "kênh") thông tin khác nhau. Các
thông tin được các cơ quan quản lý thu nhận trên rất nhiều kênh, tuy nhiên, các

thông tin được coi là ngun chính thống chính là các thông tin được nêu trong
văn bản của các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là các báo cáo, tờ trình... Thông
qua các vãn bản này, cơ quan quản lý Nhà nước sẽ đối chiếu, so sánh để có
được những thông tin chân thực. Chẳng hạn như khi có sự việc khiếu nại về
quyết định hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, công chức thì chủ thể
17


giải quyết khiếu nại sẽ yêu càu các chủ thể ban hành quyết định hành chính,
thực hiện hành vi hành chính bị khiếu nại báo cáo cụ thể về sự việc...
3. Chc năng quản lý của Văn bản pháp luật
Chức năng này được hình thành gắn liền với khả năng cung cấp thông tin
phục vụ cho quản lý Nhà nước của Văn bản pháp luật. Với chức năng này, Văn
bản pháp luật sẽ thực hiện việc thu thập thông tin phục vụ cho quản lý Nhà
nước (hoạt động chi đạo, điều hành) như thông qua thông tin của các tờ trình dự
thảo Văn bàn quy phạm pháp luật mà các cấp có thẩm quyền có cơ sở cũng như
xem xét được sự đúng đắn của các Quy phạm pháp luật được trình, thông qua
các thông tin được nêu trong các báo cáo mà cấp trên có sự định hướng phù hợp
cho hoạt động của cấp duới... Ngoài ra, Văn bản pháp luật tham gia vào quá
trình quản lý còn với vai trò là một công cụ thực hiện việc quản lý bang cách
thông tin quản lý đến các chù thể có liên quan, tổ chức thực hiện các quyết định
quản lý như việc tố chức thực hiện các quy định mới của pháp luật hay các
nhiệm vụ thuộc phạm vi chức năng của cơ quan ban hành văn bản.
4. Chc năng văn hóa của Văn bản pháp luật
Văn bàn nói chung ra đời là một sự sáng tạo, một sàn phẩm trí tuệ của con
người, do đó, văn bản cũng chính là sự thể hiện nền văn hóa của nhân loại nói
chung, của cộng đng xã hội nói riêng. Đối với quản lý Nhà nước cũng vậy,
Văn bàn pháp luật ra đời sẽ phản ánh trình độ văn hóa quàn lý của hệ thống
quản lý đó, sẽ phản ánh những giá trị văn hóa, truyền thống của nền văn hóa mà
nó đang tn tại, bởi đối tượng mà Văn bản pháp luật điều chình chính là điều

kiện kinh tế, xã hội và nền tảng văn hóa của mỗi thời kỳ. Vì vậy, nâng cao chất
lượng ban hành Văn bàn pháp luật cùa các chủ thể quản lý Nhà nước cũng
chính là góp phần nâng cao văn hóa quản lý Nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
5. Chc năng phản ánh của Văn bản pháp luật
Như vừa phân tích, Vãn bàn pháp luật là một sản phẩm cùa văn hóa quàn
lý, là một sản phẩm của hoạt động quản lý, do đó, nó sẽ là một yếu tố thuộc về
kiến trúc thượng tầng, thuộc về ý thức xã hội. Theo như lý luận Mác-Lênin thì
kiên trúc thượng tầng sẽ chịu sự chi phối và phản ánh chính cơ sở hạ tầng cua
xã hội đã tạo ra nó, tn tại xã hội sẽ chi phối và được phản ánh bời ý thức xà
hội cùng với nó. Do đó, Vãn bản pháp luật chịu sự quy định và phan ánh nsay
chính cơ sờ hạ tầng, tn tại xã hội.

18


THỰC HÀNH
Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án trả lời đủng trong những câu hỏi sau:
Câu 6. Chức năng pháp lý của Vãn bản pháp luật biểu hiện:
A. Xác lập và bảo vệ trật tự xã hội.
B. Ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể tham gia quan hệ quàn lý.
c. Là chửng cứ cho việc thực hiện hoạt động quản lý có hiệu quả.
D. Cả A, B, c.
Câu 7. Chức năng thông tin của Văn bản pháp luật được biểu hiện:
A. Ghi lại các thông tin trong hoạt động quản lý.
B. Truyền đạt các thông tin trong hoạt động quản lý từ chủ thể quản lý
đến đối tượng quản lý và ngược lại.
c. Là cơ sở để kiểm tra và đánh giá các thông tin thu nhận được từ nhiều
ngun khác nhau.
D. Cả A, B, c.

Câu 8. Chức năng quàn lý của Văn bản pháp luật được biểu hiện:
A. Là công cụ để Nhà nước chì đạo, điều hành các cơ quan, đơn vị cấp dưới.
B. Là công cụ để tổ chức thực hiện tốt pháp luật.
c. Là cơ sờ để hoạt động của mọi cơ quan, t chức đi vào quy củ, nề nếp.
D. Cả A, B, c.
Câu 9. Chức năng của Văn bản pháp luật bao gm:
A. Chức năng pháp lý, chức năng thông tin, chức năng thống kê và chức
năng phản ánh.
B. Chức năng quàn lý, chức năng văn hóa, chức năng kinh tế và chức
năng phản ánh.
c. Chức năng quản lý, chức năng văn hóa, chức năng thông tin và chức
năng phàn ánh.
D. Chức năng pháp lý, chức năng thông tin, chức năng quản lý, chức năng
văn hóa và chức năng phàn ánh.

19


câu hỏi tự luận
Câu 3. Hây tình bày các chức năng cơ bản của Văn bản pháp luật? Nêu
mối liên hệ giữa các chức năng đó?
IV. TIÊU CHUẨN VÊ CHẤT LƯỢNG CÙA VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Văn bản pháp luật bảo đảm về chất lượng khi đáp óng những tiêu chuẩn sau:
1. Tiêu chuẩn về chính trị
1.1. Có nội dung phù hợp với chù trương, đường lối, chinh sách cùa
Đảng
Trong xã hội có giai cấp, các đảng phái chính trị luôn muốn thể hiện và
khẳng định vai trò và mờ rộng sự ảnh hường của mình đối với các giai tầng
khác. Vì vậy, Vàn bàn pháp luật luôn mang tính chính trị và phàn ánh sâu sắc ý
chí của giai cấp thống trị cầm quyền. Xem xét chất lượng của Văn bản pháp

luật dựa trên những yêu cầu về nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng là đòi hỏi mang tính khách quan. Yêu càu này được xuất
phát từ quy định tại Điều 4 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001):
"Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong cùa giai cấp công nhân Việt Nam,
đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tường H Chí Minh, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội". Đảng lãnh đạo Nhà nước thông qua ba
hình thức: đề ra chủ trương, đường lối, chính sách; chế độ cán bộ và hoạt động
kiểm tra, giám sát. Trong ba hình thức này, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng chù
trương, đường lối, chính sách được coi là chủ yếu nhất, trên cơ sở đó Nhà nước
thể chế hóa tạo thành những quy định pháp luật. Như vậy, pháp luật được coi là
phương tiện hữu hiệu chuyển tải toàn bộ đường lối của Đảng và đua đường lối
đó vào thực tiễn đời sống. Cho nên, khi đánh giá chất lượng cùa Vãn bản pháp
luật trước hết phải dựa vào đường lối, chính sách của Đảng làm chuẩn mực
chính trị để xem xét nội dung văn bản.
1.2. Nội dung Văn bản pháp luật phù hợp với ý chí, nguyện vọng và lợi
ích chinh đáng của đối tượng chịu sự tác động (rực tiếp cùa Văn bản pháp
luật
Yêu cầu này đặt ra nhằm bào đàm tính khả thi của Văn bản pháp luật sau
khi được ban hành. Để đáp ứng được yêu cầu này, ngay trong quá trinh ban
hành Văn bản pháp luật, cơ quan soạn thảo phải tô chức lây ý kiến đóng góp
cùa các tố chức xã hội, công dân cho dự thào văn bân. Đây là thu tục bắt buộc
20


khi soạn thảo Vãn bản quy phạm pháp luật được quỵ định tại Luật Ban hành
Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Đng thời là hình thúc thể hiện tính
dân chủ trong quá trình ban hành Vãn bản pháp luật; thu hút trí tuệ tập thể đóng
góp vào dự thảo văn bản làm cho văn bản sau khi được ban hành sẽ có nội dung
phù hợp với đối tượng thi hành của chính văn bản đó.

2. Tiêu chuẩn về pháp lý (tính hợp hiển, hợp pháp)
2.1. Nội dung Văn bản pháp luật phù hợp với Hiến pháp
Tính hợp hiến đòi hỏi mọi Văn bàn pháp luật đều phải phù hợp với Hiến
pháp, bảo đảm tính thống nhất theo trật tự thứ bậc, hiệu lực pháp lý của Văn
bàn pháp luật, tạo thành hệ thống thống nhất. Điều 146 Hiến pháp năm 1992 có
quy định "Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam là luật cơ bản
của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải
phù hợp với Hiến pháp".
Để đảm bảo nguyên tắc Hiến pháp là luật cơ bản, có tính pháp lý cao nhất
thì hệ thống Văn bàn pháp luật do các chù thể có thẩm quyền ban hành phải phù
họp với Hiến pháp. Tính họp hiến được thể hiện thông qua hai điểm cơ bàn sau đây:
Thử nhất, nội dung Văn bản pháp luật phù hợp với các quy định cụ thể
của Hiến pháp. Đe đảm bảo nội dung Văn bàn pháp luật phù hợp với các quy
định của Hiến pháp, cơ quan soạn thào văn bản phải nắm rõ và hiểu đúng các
quy đinh cụ thể của Hiến pháp liên quan tới nội dung Văn bàn pháp luật.
Th hai, Văn bản pháp luật phải phù họp vói tinh thần cùa Hiến pháp.
Đây là vấn đề khó xác định khi ban hành Văn bản pháp luật. Thục tế ban hành
văn bản chi càn không trái với các quy định của Hiến pháp thì chưa đù mà phải
xác định mục đích và những nguyên tắc cơ bản của Văn bản pháp luật, hay nói
cách khác chúng đã xác định phần "hn" hoặc "tinh thẩn" cùa Hiến pháp.
2.2. Nội dung Văn bản pháp luật phải họp pháp
Tính hợp pháp là "đúng với pháp luật, không trái với pháp luật" thuật ngữ
này được sử dụng cùng với thuật ngữ "tính hợp hiến". Theo nghĩa nhu vậy, để
bảo đảm tính hợp pháp, Văn bàn pháp luật phải được ban hành đúng thẩm
quyền, đúng trình tự, thủ tục luật định; có nội dung phù hợp với quy định của
Nhà nước. Bên cạnh đó, hình thức cùa văn bản phải phù hợp với quy định của
pháp luật về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Tính hợp pháp cùa Văn bản
pháp luật là một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Văn bàn pháp luật
được ban hành, quyết định sự tn tại và hiệu lực pháp lý của Văn bản pháp luật.
21



Tuy nhiên tùy vào từng góc độ pháp lý khác nhau mà biểu hiện của tính hợp
pháp có thể khác nhau.
Thử nhất, Văn bản pháp luật được ban hành đúng thẩm quyền.
Thẩm quyền ban hành Văn bản pháp luật được hiểu là giói hạn quyền lực
do pháp luật quy định cho chủ thể ban hành Văn bản pháp luật để giải quyết
những vấn đề thuộc chóc năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Thẩm quyền ban hành
Văn bản pháp luật bao gm thẩm quyền hình thức và thẩm quyền nội dung.
Thẩm quyền hình thức được hiểu là các chủ thể trong hoạt động ban hành
Văn bản pháp luật đúng tên gọi do pháp luật quy định. Theo quy định này, mỗi
cá nhân, cơ quan trong thẩm quyền của mình chỉ được ban hành một hoặc một
số hình thức Văn bản pháp luật do luật quy định. Đây chính là quy định nhằm
đảm bảo tính thống nhất cùa hệ thống Văn bản pháp luật, đng thời đảm bào
duy trì tính hợp pháp của Văn bản pháp luật về mặt hình thức. Thẩm quyền về
hình thức của các chủ thể trong hoạt động ban hành Văn bản pháp luật được
quy định trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); các Luật Tổ
chức về bộ máy nhà nước; Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm
2008 và Luật Ban hành Văn bàn quy phạm pháp luật của Hội đng nhân dân,
ủy ban nhân dân năm 2004, như: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của
Chủ tịch nước; nghị định của Chính phù; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,
Tổng Kiểm toán Nhà nirớc; nghị quyết cùa Hội đng nhân dân, quyết định, chỉ
thị của Úy ban nhân dân. Ngoài ra, thẩm quyền hình thức của các chủ thể còn
được quy định trong các đạo luật về tổ chức bộ máy; các luật, pháp lệnh điều
chình từng lĩnh vực chuyên môn... Theo các quy định trên, có thể thấy số lượng
các chủ thể được pháp luật xác định tên loại văn bản được ban hành theo thẩm
quyền là tương đối rộng. Điều này có ý nghĩa buộc các chủ thể phải tuân thù và
đàm bảo cho văn bản ban hành được hợp pháp về mặt hình thức. Một khi các
chủ thề vi phạm yêu cầu này cũng có nghĩa là Văn bản pháp luật ban hành

không hợp pháp về hình thức theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền nội dung là giới hạn quyền lực cùa các chù thể trong quá
trình giải quyết công việc do pháp luật quy định. về thực chất, đó là chù thể ban
hành Văn bàn pháp luật giải quyết công việc phát sinh thuộc phạm vi chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định. Trên thực tế, thẩm quyền
này được quy định cụ thể trong các Văn bàn pháp luật như: Hiến pháp, Luật
Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, Luật Ban hành Văn bàn quy
phạm pháp luật cùa Hội đng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2004, các đạo
22


luật về tổ chức (Luật Tể chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chinh phủ; Luật Tổ chức
Hội đng nhân dân,ủy ban nhân dân...)- Ngoài ra, thẩm quyền của các chủ thể
được quỵ định trong các văn bàn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
các cơ quan quản lý nhà nước...
Th hai, Văn bản pháp luật ban hành phải đảm bảo hợp pháp về nội dung.
Hệ thong pháp luật Việt Nam là hệ thống tập trang, thống nhất từ Trang
ương đến địa phương. Để đàm bảo tính thống nhất Văn bản pháp luật phải được
ban hành theo trật tự pháp lý từ trên xuống dưới, Văn bản quy phạm pháp luật
cấp dưới phải phù hợp với Văn bản quy phạm pháp luật cấp trên. Nói cách
khác, văn bản đó phải đảm bảo tính hợp pháp. Muốn như vậy, việc trước tiên
khi ban hành Văn bản pháp luật là phải xác định căn cứ pháp lý để ban hành.
Trong hoạt động ban hành Văn bản pháp luật, cơ sở pháp lý là những
chuẩn mực pháp luật được quy định trong các văn bản liên quan mà theo đó văn
bản được ban hành hợp pháp. Thông thường, văn bản đóng vai trò là cơ sờ pháp
lý đảm bảo tính hợp pháp của Văn bản pháp luật là văn bàn quy định trực tiếp
về thẩm quyền của chù thể ban hành văn bản, các văn bản chứa đựng quy định
có liên quan trực tiếp đến nội dung Văn bản pháp luật đang soạn thảo. Hơn nữa,
văn bản được xác định là cơ sở pháp lý phải là văn bản đang có hiệu lực pháp lý
tại thời điểm ban hành văn bàn.

Hiện nay, thẩm quyền cùa các chù thể trong hoạt động ban hành Văn bàn
pháp luật được quy định tại nhiều văn bản khác nhau. Muốn xác lập một cách
chính xác cơ sở pháp lý của Văn bản pháp luật, trước hết cần xác định nội dung
công việc đó thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của chù thể nào. Để làm
được điều này, chủ thể ban hành văn bản phải hiểu được các quy định cùa pháp
luật hiện hành về thẩm quyền của các cơ quan nhà nước nói chung và cùa cơ
quan ban hành Văn bản pháp luật nói riêng.
Mặt khác để đảm bảo tính hợp pháp về nội dung của Văn bản pháp luật
ngoài yêu cầu phải đúng về càn cứ pháp lý Văn bản pháp luật còn phải có nội
dung phù họp với quy định của pháp luật.
Khi xem xét tính hợp pháp về nội dung của Văn bản pháp luật, bên cạnh
việc tôn trọng các quy định của hiến pháp, các Văn bản pháp luật phải bảo đảm
tuân thủ "thứ bậc hiệu lực cùa văn bàn trong hệ thông pháp luật. Trước hết, nội
dung hợp pháp thể hiện: Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp
dưới ban hành phải phù hợp với cơ quan nhà nước cấp trên"; Văn bản áp dụng
pháp luật và văn bản hành chính có nội dung phù hợp với Văn bàn quy phạm
pháp luật là đối tượng được áp dụng và triến khai thực hiện. Theo đó, yêu cầu
23


×