LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
Giảng viên:
TS. BÙI QUANG XUÂN
KHÁI NIỆM
CHUNG VỀ
LUẬT DÂN
SỰ VIỆT NAM
1
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2013
•
•
Khi pháp luật càng tốt, càng hoàn thiện thì sẽ càng hạn chế được sự sai trái
hay lạm dụng của con người. Nhưng cũng có một chân lý khác: Có con
người đủ năng lực và đạo đức tốt thì mới có một hệ thống tư pháp trong
sạch, bảo vệ được công lý của xã hội và công bằng cho người dân. Và cuối
cùng thì có hay không có luật, lẽ công bằng, như định nghĩa tại Điều 45 Bộ
luật tố tụng dân sự năm 2015, phải luôn là yêu cầu tối thượng và đích đến
của mọi bản án, bởi lẽ công bằng không phải là điều gì xa lạ mà chính là
công lý và lẽ phải của xã hội loài người. [3]
Có thể nói, việc quy định về áp dụng pháp luật dân sự như trên, đặc biệt là
về án lệ và lẽ công bằng, là một trong những điểm mới mang tính chất đột
phá của Bộ luật dân sự năm 2015, thể hiện tinh thần cải cách tư pháp theo
Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về
2
chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Hiến pháp năm 2013
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Luật dân sự ĐHQGHN
– Nhà xuất bản ĐHQGHN
Giáo trình Luật dân sự Đại học
Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công
an nhân dân
Giáo trình pháp luật đại cương –
ĐHKTQD – Nhà xuất bản
ĐHKTQD
MỤC TIÊU BÀI HỌC
•
•
•
•
•
Trình bày được khái niệm Luật Dân sự.
Phân biệt ngành Luật Dân sự với các ngành luật khác
trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
Trình bày được khái niệm, đặc điểm của từng nhóm
quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Trình bày khái niệm và lý giải về các nguyên tắc đặc thù
điều chỉnh Luật Dân sự.
Trình bày khái niệm nguồn của Luật Dân sự và các loại
4
nguồn của Luật Dân sự.
CÁC KIẾN
THỨC CẦN
CÓ
•
Để học được
môn học này,
sinh viên phải
học xong các
môn học: Luật
Hiến pháp
5
HƯỚNG DẪN
HỌC
•
•
•
•
Đọc tài liệu tham khảo.
Thảo luận với giáo viên và
các sinh viên khác về những
vấn đề chưa hiểu rõ.
Trả lời các câu hỏi của bài
học.
Đọc và tìm hiểu thêm các vấn
đề giới thiệu chung về Luật
Dân sự Việt Nam. 6
CẤU TRÚC NỘI DUNG
1.1
Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự
1.2
Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự
1.3
Ngành luật dân sự và khoa học luật dân sự
1.4 Nguồn luật dân sự
1.5
Áp dụng luật dân sự
7
I. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
1.
2.
3.
4.
Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh
Định nghĩa
Nguồn của Luật dân sự Việt
Nam
1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
1.
2.
.
.
Quan hệ tài sản
Quan hệ nhân thân:
Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
Quan hệ nhân thân không gắn tài
sản
QUAN HỆ TÀI SẢN
•
•
Là những quan hệ kinh tế xã hội cụ thể thông qua việc
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với một tài sản nhất
định theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tuân thủ quy
luật giá trị
Bao gồm:
-
Quan hệ về sở hữu
Quan hệ về nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự
Quan hệ về thừa kế
Quan hệ về chuyển quyền sử dụng đất
Quan hệ về bồi thường thiệt hại
QUAN HỆ NHÂN THÂN
•
-
-
Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân
thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận
Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản: Là
những quan hệ xã hội có thuộc tính gắn liền với đời
sống tinh thần của một con người và không thể tách
rời quan hệ đó
Vd: Tên, danh dự, nhân phẩm, uy tín…
Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản: Là những
giá trị nhân thân khi được xác lập sẽ làm phát sinh các
quyền về tài sản
Vd: Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
1.2.1. ĐỊNH
NGHĨA
Phương pháp điều chỉnh là
cách thức, biện pháp mà
thông qua đó, Luật Dân sự
tác động đến các quan hệ
nhân thân, quan hệ tài sản sao
cho sự tác động của pháp luật
dân sự phù hợp với tính chất,
đặc điểm của các quan hệ
nhân thân, quan hệ tài sản –
12
1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT DÂN SỰ.
QUAN HỆ VỀ TÀI
SẢN
* là quan hệ giữa người
với người thông qua
một tài sản,tài sản
được biểu hiện dưới
các dạng khác nhau:
vật có thực,tiền,giấy
tờ trị giá được bằng
tiền và các quyền tài
sản.
14
QUAN HỆ VỀ TÀI SẢN
Ø Quan hệ tài sản do luật dân sự điều
chỉnh mang tính chất hàng hóa tiền tệ.
Ø Sự đền bù ngang giá trong trao đổi là
biểu hiện của quan hệ hàng hóatiền tệ
Ø Là đặc trưng của quan hệ dân sự.
Ø Mặc dù vậy không phải tất cả các quan
hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh đều
mang tính chất đền bù ngang giá như
:quan hệ tặng cho,thừa kế tài sản
Ø Vì còn chịu sự chi phối của yếu tố tình
cảm, quan hệ huyết thống
Quan hệ nhân
thân
§Là quan hệ liên quan đến các
giá trị tinh thần.
§Các quyền nhân thân của con
người là quyền dân sự gắn liền
với một chủ thể không thể
chuyển giao cho người khác.
§Luật dân sự điều chỉnh các
quan hệ nhân thân bằng cách xác
định các giá trị nhân thân nào
được coi là quyền nhân thân,
đồng thời quy định các biện pháp
thực hiện các quyền nhân thân.
16
QUAN HỆ NHÂN THÂN
* Quan hệ nhân thân được chia
thành hai loại:
+ Quan hệ nhân thân không
liên quan đến tài sản như: họ
tên, danh dự, uy tín, nhân
phẩm của cá nhân hay tổ
ch
ứ
c...
•
Quan hệ nhân thân có liên quan
đến tài sản như: quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp, phát
minh, sáng chế...
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
Điều 1.
•
Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực
pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân;
quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá
nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành
trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài
sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là
quan hệ dân sự).
18
2. Phương pháp
điều chỉnh
Phương pháp điều
chỉnh đặc trưng của
luật dân sự là tôn
trọng sự bình đẳng,
thỏa thuận của các
chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật
dân sự
1.2.3. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH
Nhóm nguyên tắc chung:
Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt
đẹp.
– Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà nước, lợi
ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của
các chủ thể khác
– Nguyên tắc tuân thủ pháp luật.
–
20
1.2.3. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH
•
Nhóm nguyên tắc đặc trưng của Luật Dân sự:
–
–
–
–
–
–
Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận
Nguyên tắc bình đẳng
Nguyên tắc thiện chí, trung thực
Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự
Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
Nguyên tắc hòa giải
21
1.2.2. ĐẶC ĐIỂM
Đảm bảo tính bình đẳng của các
chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
dân sự.
Đặc điểm
của
phương
pháp điều
chỉnh
Đảm bảo quyền tự do lựa chọn, định đoạt
của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật dân sự.
Các chủ thể chịu trách nhiệm dân sự đối với
hành vi của mình.
Bảo đảm quyền khởi kiện, quyền yêu cầu
22
của các chủ thể.
Biểu hiện của sự bình đẳng,
thỏa thuận trong quan hệ
pháp luật dân sự
Các chủ thể đều có quyền tự định
đoạt, quyết định trong việc xác lập
cũng như giải quyết các quan hệ pháp
luật dân sự
Trong việc giải quyết các tranh chấp
dân sự, cách thức thông thường và
trước hết là các chủ thể thực hiện tự
hòa giải, thỏa thuận. Trọng tài hay
tòa án chỉ can thiệp khi có yêu cầu và
các bên không tự giải quyết được.
Trong trách nhiệm dân sự, bên vi phạm
chịu trách nhiệm đối với bên bị vi
phạm. Mức độ cụ thể do các chủ thể
thỏa thuận trên cơ sở những quy định
của pháp luật.
Định nghĩa
Luật dân sự là một
ngành luật độc lập trong
hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm hệ thống
những quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan
hệ tài sản và quan hệ
nhân thân dựa trên cơ sở
bình đẳng, thỏa thuận
của các chủ thể tham gia
1.3. NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ KHOA HỌC LUẬT DÂN SỰ
1.3.1. Ngành luật dân sự
1.3.2. Khoa học luật dân sự
25