Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 8: Hình thức và Hệ thống pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 70 trang )

Hỡnh thc vaứ
Heọ thoỏng phaựp
luaọt



1


Tài liệu tham khảo
 Sách giáo khoa
 Bộ luật Dân sự 2005, hình sự
1999…
 Luật ban hành các văn bản qui
phạm pháp luật 12/11/1996, sửa
đổi 16/12/2002
 Luật ban hành các văn bản qui
phạm pháp luật của HĐND, UBND
ngày 3/12/2004


2


I. NGUỒN LUẬT (Hình thức bên
ngoài)
Là những hình thức biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật mà nhà nước
chính thức thừa nhận để làm
chuẩn mực cho hành vi của các cá
nhân, tổ chức trong xã hội.





3


1. Phân loại:
1.1 Tập quán pháp:
Tập quán là những cách thức xử
sự được hình thành trong quá trình
nhận thức của con người đối với
xã hội và được lưu truyền trong xã
hội.
Tập quán  pháp - những tập quán phù
hợp với lợi ích của xã hội, giai cấp
thống trò đã được Nhà Nước thừa
nhận như những qui tắc xử sự
chung.


4


1.2 Văn bản tôn giáo
 Là một hình thức tương đối lâu
đời, hiện giờ vẫn được xem là
nguồn luật có hiệu lực cao nhất
trong những nước có hệ thống
pháp luật tôn giáo.
 VD: kinh Coran đối với hệ thống

pháp luật hồi giáo



5


1.3 Tiền lệ pháp:
 Các quyết đònh trước đây của cơ 
quan hành chính hay xét xử và Nhà Nước
thừa nhận làm khuôn mẫu để
giải quyết những vụ việc, tình
huống tương tự.
 Có vò trí quan trọng trong hệ thống
luật Anh – Mỹ.
 Những quyết đònh, bản án của
toà án trước đây làm căn cứ để


6


1.4 Văn bản qui phạm pháp luật:
 Văn bản do cơ quan Nhà Nước có
thẩm quyền ban hành trong đó
chứa QPPL.
 Tên gọi: bộ luật, luật, pháp
lệnh, lệnh, nghò đònh, thông tư,
quyết đònh, chỉ thò … 
 Nguồn luật phổ biến ở nhiều hệ

thống pháp luật: chủ nghóa xã
hội và châu âu lục đòa.


7


Đặc điểm VBQPPL
 Do cơ quan Nhà Nước có thẩm
quyền ban hành.
 Nội dung là các qui tắc xử sự có
tính chất bắt buộc chung.
 Được áp dụng nhiều lần trong thực
tiễn đời sống khi có sự kiện
pháp lý xảy ra.
 Tên gọi, nội dung và trình tự ban
hành các loại văn bản QPPL được
qui đònh rõ ràng.


8







13/1999/QH10: luật doanh nghiệp
121/2005/NĐ­CP

03/2004/QĐ­TTg
07/2001/TTLT/BKH­TCTK



9


2. VBQPPL tại Việt Nam
 Hệ thống VBPL được xây dựng
thành hệ thống thứ bậc thống
nhất với nhau về nội dung và
hình thức, trật tự cao – thấp rõ
ràng.



10


2.1 Phân loại:

Văn bản luật

Văn bản dưới luật


11



Phân loại:
 Nghò quyết, nghò đònh của chính phủ
 Quyết đònh, chỉ thò của thủ tướng CP
 Nghò quyết của hội đồng thẩm phán
toà án nhân dân tối cao
 Quyết đònh, thông tư, chỉ thò của viện
trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao
 Quyết đònh, chỉ thò, thông tư của các
bộ, các cơ quan ngang bộ và cơ quan
khác thuộc chính phủ
 Nghò quyết của hội đồng nhân dân các
cấp

12
 Quyết đònh, chỉ thò của UB nhân dân


2.1 Phân loại:
a. Văn bản luật
 Hiến pháp
 Bộ luật, luật: bộ luật dân sự,
bộ luật hình sự, luật hôn nhân
gia đình, luật doanh nghiệp…
b. Văn Bản dưới luật
 Nghò quyết của Quốc hội
 Pháp lệnh, nghò quyết của
UBTVQH




13


2.2 Hiệu lực của văn bản
 Văn bản pháp luật chỉ được
áp dụng khi có một hiệu lực
pháp lý nhất đònh. Mỗi văn
bản đều có giới hạn nhất đònh
trong việc áp dụng
 p dụng từ khi nào? p dụng
cho ai? p dụng trong phạm vi
nào?
 Nguyên tắc: văn bản do cơ quan
cấp trên thì có hiệu lực hơn văn


14


2.2.1 Hiệu lực theo thời gian
 Là khoảng thời gian mà văn bản có hiệu 
lực (từ khi bắt đầu đến khi kết thúc)
 Thời điểm văn bản bắt đầu có hiệu lực:
 Từ khi công bố hay thông qua văn bản
 Tại một thời điểm xác đònh (qui đònh
cụ thể trong văn bản)



15



2.2.1 Hiệu lực theo thời gian
 Hết hiệu lực:
 Hết thời hạn có hiệu lực đã được qui
đònh trong văn bản.
 Được thay thế bằng văn bản mới của
chính cơ quan nhà nước đã ban hành
văn bản đó.
 Bò hủy bỏ hoặc bãi bỏ của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền
 Văn bản qui đònh chi tiết, hướng dẫn
thi hành của văn bản hết hiệu lực
cũng đồng thời
hết hiệu lực cùng với

16
văn bản đó.


Nguyên tắc bất hồi tố
 Văn bản không có hiệu lực
ngược thời gian.
 Ngoại lệ:
 Có một vài trường hợp có thể cho
phép có hiệu lực hồi tố, nếu như
phù hợp với lợi ích xã hội.
 Khi đó nó được qui đònh cụ thể trong
chính văn bản pháp luật đó.




17


2.2.2 Hiệu lực theo không
gian:
 Phạm vi lãnh thổ mà văn bản
pháp luật có hiệu lực, giới hạn
tác động theo không gian
 Nguyên tắc chung là hiến pháp
và văn bản luật, dưới luật của
các cơ quan Nhà Nước trung ương
có hiệu lực trên toàn lãnh thổ.
 Văn bản của HĐND và UBND chỉ
có hiệu lực thi hành trong phạm vi
lãnh thổ của đòa phương.


18


Ngoại lệ:
 Những qui đònh của pháp luật
đối với công dân VN còn có
thể áp dụng ngoài phạm vi
lãnh thổ của VN




19


2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo 
đối tượng thi hành)
 Thông thường VBPL tác động đến
tất cả các đối tượng trong phạm vi
lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu
lực về thời gian và không gian.
 Trên  lãnh  thổ  VN, các văn bản qui
phạm pháp luật có hiệu lực đối
với tất cả các công dân VN, đối
với người nước ngoài và người
không quốc tòch, đối với các tổ
chức hoạt động trên lãnh thổ Việt


20


2.2.3 Hiệu lực theo nhóm người: (theo 
đối tượng thi hành)
 Văn bản QPPL cũng có hiệu lực
đối với các tổ chức nước ngoài
hoạt động tại VN
 Một số văn bản chỉ có hiệu lực đối với 
một  số  đối  tượng  nhất  đònh  khi  văn  bản 
pháp luật chuyên ngành




21


 VBQPPL của trung ương được áp dụng
đối với mọi cơ quan, tổ chức, công
dân việt nam.
 VB của cơ quan Nhà Nước trung ương
qui đònh những lónh vực, ngành nghề
khác nhau thì đối tượng áp dụng là
những cá nhân, tổ chức
hoạt
động trong các lónh vực, ngành
nghề đó.
 VB của chính quyền đòa phương có
hiệu lực đối với tất cả các công
dân, tổ chức cơ quan Nhà Nước, kể


22


II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Hệ thống pháp luật:
Cơ cấu bên trong của pháp luật,
được qui đònh một cách khách quan
bởi các điều kiện kinh tế- xã hội,
biểu hiện ở sự phân  chia  hệ  thống  ấy 
thành  các  bộ  phận  cấu  thành  khác  nhau,
phù hợp với đặc điểm, tính chất các

quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.


23


II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
 Các văn bản pháp luật được sắp
xếp theo một thứ tự nhất đònh, có
liên quan chặt chẽ , bổ sung cho
nhau.
 Giúp người đọc dễ tìm hiểu, vận
dụng; cơ quan Nhà Nước dễ thực
hiện;
 Các văn bản sẽ đồng bộ, tránh
chồng chéo, khi cần thiết có thể
chắt lọc, kiểm tra…


24


NGAỉNHLUAT
CHEẹềNHPHAPLUAT
QUIPHAẽMPHAPLUAT


25



×