Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Bài giảng Luật dân sự - Phạm Thị Kim Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 165 trang )

  BÀI GIẢNG LUẬT DÂN 
SỰ


Tài liệu tham khảo




Bộ Luật dân sự 2005, 2015.
Giáo  trình  luật  dân  sự  Việt  Nam 
(Trường  ĐH  Luật  Tphcm)  gồm  2 
phần:


Những  qui  định  chung  về  Luật  dân 
sự.



Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu 


Các nội dung trọng tâm
Những qui định chung về Luật dân 

A.

sự.
Một số chế định cơ bản của Luật 


B.

dân sự.
I.

Chế  định  về  tài  sản,  quyền  sở  hữu 
tài sản.


A. Những qui định chung về 

Luật dân sự


I. Khái quát về Luật dân sự
1. Phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự 
(Điều 1 LDS 2015)
“Bộ  luật  này  quy  định  địa  vị  pháp  lý, 
chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của  cá 
nhân,  pháp  nhân;  quyền,  nghĩa  vụ  về 
nhân  thân  và  tài  sản  của  cá  nhân,  pháp 
nhân  trong  các  quan  hệ  được  hình  thành 
trên cở sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập 
về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây 


I. Khái quát về Luật dân sự
2.  Đối  tượng  điều  chỉnh  của  Luật  dân 
sự
Là  những  quan  hệ  xã  hội  trong  giao  lưu 

dân sự bao gồm:
Ø  Quan hệ về tài sản 


2.1.Quan hệ về tài sản
a) Khái niệm
Quan hệ về tài sản là quan hệ giữa 
người với người bởi một lý do tài sản 
nhất định.

b) Đặc điểm
Ø   Quan  hệ  về  tài  sản  do  Luật  DS  điều 

chỉnh mang tính chất hàng hòa­tiền tệ.


c) Các nhóm quan hệ tài sản do 
Luật DS điều chỉnh


2.2.Quan hệ nhân thân

a) Khái niệm
Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa 
người với người vì một giá trị nhân 
thân nhất định.

b) Đặc điểm
Ø Quan hệ nhân thân là những quan hệ 


không mang nội dung kinh tế, không 


c) Các nhóm quan hệ nhân thân do 
Luật DS điều chỉnh
Ø  Quan  hệ  nhân  thân  gắn  với  tài  sản: 

quyền  sở  hữu  công  nghiệp,  quyền 
tác  giả  các  tác  phẩm  văn  học,  nghệ 
thuật…
Ø Quan hệ nhân thân không gắn với tài 

sản:  tên  gọi,  danh  dự,  uy  tín,  nhân 
phẩm, bí mật đời tư của cá nhân,…


I. Khái quát về Luật dân sự
  3.  Phương  pháp  điều  chỉnh  của 

Luật DS
a)

Khái niệm:

Là những biện pháp, cách thức mà Nhà 
nước sử dụng để tác động lên các quan 
hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của 
Luật DS nhằm làm cho những quan hệ xã 



b) Đặc điểm:
* Các chủ thể bình đẳng với   
                          nhau khi tham gia.
* Tự nguyện.
* Tự chịu trách nhiệm.


    c) Nội dung: bao gồm 2 phương pháp 


I. Khái quát về Luật dân sự
 4. Khái niệm Luật Dân sự Việt nam
a)

Khái niệm:

Luật dân sự là một ngành luật trong hệ 
thống pháp luật Việt nam, bao gồm: 
những quy phạm pháp luật do cơ quan 
nhà nước có thẩm quyền ban hành, nhằm 
điều chỉnh các Quan hệ tài sản và Quan 


     b) Các nguyên tắc cơ bản của Luật DS
                  ( Điều 3 BLDS 2015)
1.  Mọi  cá  nhân,  pháp  nhân  đều  bình  đẳng,  không  được 
lấy  bất kỳ  lý  do  nào  để  phân  biệt  đối xử;  được  pháp  luật 
bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản. 
2.  Cá  nhân,  pháp  nhân  xác  lập,  thực  hiện,  chấm  dứt 
quyền,  nghĩa  vụ  dân  sự  của  mình  trên  cơ  sở  tự  do,  tự 

nguyện  cam  kết,  thỏa  thuận.  Mọi  cam  kết,  thỏa  thuận 
không  vi  phạm  điều  cấm  của  luật,  không  trái  đạo  đức  xã 
hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ 
thể khác tôn trọng. 
3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt 
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung 
thực. 


4. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, 
nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi 
ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền 
và lợi ích hợp pháp của người khác. 
5.  Cá  nhân,  pháp  nhân  phải  tự  chịu  trách 
nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện 
không 
đúng 
nghĩa 
v ụ 
dân 
sự.


c) Vị trí của Luật dân sự (Điều 4)


Luật chung




Luật  khác  có  liên  điều  chỉnh  quan  hệ 
dân  sự  cụ  thể:  không  được  trái  với 
Điều 3 (các nguyên tắc cơ bản).



Áp  dụng  Điều  ước  quốc  tế  khi  có  sự 
khác nhau.


d) Nguồn của luật dân sự
1. Luật viết
2. Phong tục tập quán
3. Tương tự pháp luật


 5) Xác lập, thực hiện, bảo vệ quyền 
dân sự
5.1. Căn cứ xác lập quyền DS (Điều 8)
Hợp đồng;
Hành vi pháp lý đơn phương;
Quyết  định  của  Tòa  án,  cơ  quan  có  thẩm  quyền 
khác theo qui định của Luật;
Kết  quả  của  lao  động,  sản  xuất,  kinh  doanh;  kết 
quả của hoạt động sáng tạo ra đối tượng quyền sở 


5.2 Thực hiện quyền dân sự (Đ 9)
Ø


 Chủ thể thực hiện theo ý mình nhưng không 
được  trái  với  các  nguyên  tắc  cơ  bản  của 
Luật DS và có giới hạn (Điều 10).


5.3 Các phương thức bảo vệ quyền dân sự 
(Đ 11)
Ø

 Quyền tự bảo vệ theo qui định của Luật.

Ø

 Yêu cầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền:
§

  Công  nhận,  tôn  trọng,  bảo  vệ,  bảo  đảm  quyền 
dân sự của mình;

§

 Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;

§

 Buộc xin lỗi, cải chính công khai;

§

 Buộc thực hiện nghĩa vụ;


§

 Buộc bồi thường thiệt hại;

§

 Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, 
tổ chức, người có thẩm quyền;


  
    Những  vấn  đề  còn  lại  trong 
chương  này  sinh  viên  tự 


II. Chủ thể của Luật dân sự
Chủ thể

Cá nhân

Pháp 
nhân


1. Cá nhân 

Năng lực 
chủ thể 
của cá 

nhân gồm:

Năng lực 
pháp luật 
dân sự

Năng lực 
hành vi dân 
sự


1. Cá nhân 
v

a)

 Năng lực pháp luật dân sự

Khái niệm:  Điều 16 khoản 1 BLDS 
2015

     “Năng lực pháp luật dân sự của cá 

nhân  là  khả  năng  của  cá  nhân  có 
quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự”.


×