Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Quyết toán và phân tích BCQT - Bài tập chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.6 KB, 9 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG IV: QUYẾT TOÁN VÀ PHÂN TÍCH BCQT
BÀI 1: Số liệu trên Bảng cân đối tài khoản năm thực hiện tại một trường THCS  
như sau:
+ Cột số dư nợ cuối kỳ của một số tài khoản:
­

Tài sản cố định hữu hình: 757.033.278đồng

­

Tài sản cố định vô hình: 6.000.000đồng

­

Chi hoạt động: 961.047.971đồng;

+ Cột số dư có cuối kỳ của một số tài khoản:
­

Hao   mòn   TSCĐ:   637.736.838đồng   (trong   đó   hao   mòn   TSCĐ   hữu   hình   là 
637.136.838, còn lại là hao mòn TCSĐ vô hình);

­

Nguồn kinh phí hoạt động: 961.047.971đồng;

­

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: 125.296.440đồng.

Số dư cuối kỳ các tài khoản khác bằng 0đồng.


Yêu cầu: Phân tích mối quan hệ  giữa vốn, kinh phí và nguồn vốn, nguồn kinh  
phí.
BÀI 2: Tại một đơn vị có tài liệu trên BCĐKT thuộc hệ thống BCQTNS 
Số dư cuối kỳ của một số tài khoản trên BCĐTK phản ánh như sau:
+ Số dư bên nợ:
­

Tiền mặt: 36.670.384đồng; 

­

Tiền gửi NHKB: 1.227.284.139đồng;

­

Tài sản cố định hữu hình: 8.518.349.079đồng;

­

Tài sản cố định vô hình: 61.000.000đồng;

­

Tạm ứng: 48.044.773đồng;

­

Chi hoạt động: 7.534.315.558đồng

+ Số dư bên có:

­

Hao mòn TSCĐ: 1.212.248.891đồng;

­

Các khoản phải thu: 452.289.000đồng;

­

Các khoản phải trả: 64.002.500đồng;

­

Các khoản phải nộp nhà nước: 13.500.000đồng;
1


­

Quĩ phúc lợi: 419.339đồng

­

Nguồn   kinh   phí   hoạt   động:   8.316.104.015đồng   (trong   đó:   năm   thực   hiện   là: 
7.231.830.542đồng);

­

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: 7.367.100.188đồng (trong đó tăng (bên có 

phát sinh): 1.913.280.784đồng, giảm (bên nợ phát sinh): 341.957.463đồng);

Số dư các tài khoản còn lại bằng 0đồng
Yêu cầu: 
1, Phân tích Tổng quan về tài sản và nguồn vốn?
2, Phân tích mqh giữa vốn, kinh phí và nguồn vốn, nguồn kinh phí?
 Đáp án: 
Tổng TSLĐ= 1.311.999.296đ
Tổng TSCĐ = 8.579.349.079đ
Tỷ suất đầu tư = 0,87
BÀI 3: Tại một đơn vị  có tài liệu trên BCĐKT thuộc hệ  thống BCQTNS qua 2 
năm như sau:
I, Năm trước năm thực hiện:
1, Số dư cuối kỳ của một số tài khoản trên BCĐTK phản ánh như sau:
+ Số dư bên nợ:
­

Tiền mặt: 8.510.930đồng; 

­

Tiền gửi NHKB: 1.816.882.911đồng;

­

Tài sản cố định hữu hình: 6.605.068.295đồng;

­

Tài sản cố định vô hình: 61.000.000đồng;


­

Tạm ứng: 136.497.571đồng;

­

Chi hoạt động: 12.251.115.239đồng

+ Số dư bên có:
­

Hao mòn TSCĐ: 870.291.428đồng;

­

Các khoản phải thu: 288.698.600đồng;

­

Các khoản phải trả: 575.000.000đồng;

­

Các khoản phải nộp nhà nước: 13.500.000đồng;

­

Quĩ phúc lợi: 419.339đồng


­

Nguồn kinh phí hoạt động: 13.335.388.712đồng;
2


­

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: 5.795.776.867đồng;

2, Số dư các tài khoản còn lại là 0 đồng.
Biết nguồn kinh phí hoạt động còn lại được chuyển sang năm sau chi tiếp.
II, Năm thực hiện:
Số dư cuối kỳ của một số tài khoản trên BCĐTK phản ánh như sau:
+ Số dư bên nợ:
­

Tiền mặt: 36.670.384đồng; 

­

Tiền gửi NHKB: 1.227.284.139đồng;

­

Tài sản cố định hữu hình: 8.518.349.079đồng;

­

Tài sản cố định vô hình: 61.000.000đồng;


­

Tạm ứng: 48.044.773đồng;

­

Chi hoạt động: 7.534.315.558đồng

+ Số dư bên có:
­

Hao mòn TSCĐ: 1.212.248.891đồng;

­

Các khoản phải thu: 452.289.000đồng;

­

Các khoản phải trả: 64.002.500đồng;

­

Các khoản phải nộp nhà nước: 13.500.000đồng;

­

Quĩ phúc lợi: 419.339đồng


­

Nguồn   kinh   phí   hoạt   động:   8.316.104.015đồng   (trong   đó:   năm   thực   hiện   là: 
7.231.830.542đồng);

­

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: 7.367.100.188đồng (trong đó tăng (bên có 
phát sinh): 1.913.280.784đồng, giảm (bên nợ phát sinh): 341.957.463đồng);

+ Cột luỹ  kế  từ   đầu năm phát sinh bên nợ  tài khoản tài sản cố  định hữu hình là  
1.913.280.784đồng (được đầu tư từ nguồn kinh phí hoạt động)
Số dư các tài khoản khác bằng 0đồng.
Yêu cầu: Phân tích tổng quan về  tài sản và nguồn vốn? Giả  sử  toàn bộ  số  liệu  
trên là số  liệu thuộc báo cáo tài chính thì kết quả  phân tích mối quan hệ  giữa  
vốn, kinh phí và nguồn vốn, nguồn kinh phí có thay đổi không, nếu có thì thay 
đổi như thế nào?
BÀI 4: Tại một cơ quan nhà nước, cột số sư cuối kỳ của một số tài khoản trên 
BCĐTK thuộc BCTC phản ánh như sau:
+ Số dư bên nợ:
3


­

Tiền mặt: 30.421.462đồng;

­

Tiền gửi ngân hàng, kho bạc: 65.534.547đồng;


­

Tài sản cố định hữu hình: 2.663.910.505đồng;

­

TSCĐ vô hình: 26.350.000đồng;

­

Tạm ứng: 430.790.000đồng;

­

Các khoản phải trả(người cung cấp): 10.479.236.405đồng;

­

Các khoản phải nộp theo lương: 2.670.883đồng;

­

Chi hoạt động: 23.756.913.558đồng;

­

Chi dự án: 80.000.000đồng.

+ Số dư bên có:

­

Hao   mòn   TSCĐ:   912.643.787đồng   (trong   đó   hao   mòn   TSCĐVH   là: 
5.250.000đồng);

­

Các khoản phải trả (khác): 160.010.000đồng;

­

Các khoản phải nộp nhà nước: 1.662.000đồng;

­

Quĩ cơ quan: 56.963.001đồng( trong đó quĩ ổn định thu nhập là 126.727đồng còn  
lại là quĩ phúc lợi);

­

Nguồn kinh phí hoạt động: 34.546.274.310đồng;

­

Nguồn dự án: 80.000.000đồng;

­

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: 1.777.616.718đồng;


­

Các khoản thu (thu khác): 657.544đồng.

Số dư các tài khoản khác bằng 0đồng.
Yêu cầu:
1, Phân tích tổng quan về vốn và nguồn vốn?
2, Phân tích mối quan hệ giữa vồn, kinh phí và nguồn vốn, nguồn kinh phí?
BÀI 5:  Tại một đơn vị  có tài liệu  ở  cột cuối kỳ  trên BCĐTK trong hệ  thống 
BCQTNS như sau:
+ Số dư bên nợ: 
­

Tiền mặt: 4.624.837đồng;

­

Tiền gửi ngân hàng, kho bạc: 711.632.722đồng;

­

Tiền đang chuyển: 59.646.611đồng;

­

Nguyên liệu, vật liệu: 217.370.279đồng;
4


­


Công cụ, dụng cụ: 106.111.943đồng;

­

Sản phẩm, hàng hoá: 2.323.158.966đồng;

­

Tài sản cố định hữu hình: 12.462.928.338đồng;

­

Tài sản cố định vô hình: 4.809.350.000đồng;

­

Đầu tư tài chính dài hạn (vốn góp): 600.000.000đồng;

­

Các khoản phải thu: 1.469.971.072đồng;

­

Tạm ứng: 35.629.100đồng;

­

Các khoản phải nộp nhà nước: 232.135.537đồng.


­

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: 194.860.059đồng;

­

Chi phí hoạt động: 2.762.241.000đồng;

­

Chi dự án: 1.643.584.631đồng.

+ Số dư bên có:
­

Hao   mòn   TSCĐ:   5.729.272.516đồng   (trong   đó   hao   mòn   TSCĐHH   là 
5.727.519.391đồng, còn lại là hao mòn TSCĐVH);

­

Các khoản phải trả: 4.614.821.049đồng;

­

Các khoản phải nộp theo lương: 8.029.492đồng;

­

Các khoản phải công nhân viên chức: 98.041.835đồng;


­

Nguồn vốn kinh doanh: 1.153.366.091đồng;

­

Quĩ ổn định thu nhập: 67.092.141đồng;

­

Quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp: 436.282.828đồng;

­

Nguồn kinh phí hoạt động: 2.762.241.000đồng;

­

Nguồn kinh phí dự án: 1.643.584.631đồng;

­

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: 11.120.513.512đồng;

Số dư trên các tài khoản khác bằng 0dồng.
Yêu cầu:
1, Phân tích tổng quan tình hình tài sản và nguồn vốn?
2, Phân tích mối quan hệ giữa vốn, kinh phí và nguồn vốn, nguồn kinh phí?
Bài 6: Trích số liệu của bảng CĐTK thuộc hệ thống BCQTNS năm N ở một đơn 

vị Y như sau:
ĐVT: đồng
Tên tài khoản
Số dư đầu kỳ
Số dư cuối kỳ
1. Các khoản phải trả (TK 331­ dư có)
100.000.000
160.000.000
5


2. Các khoản phải nộp NN(TK333­dư có)
3. Phải trả viên chức (TK 334­ dư có)
4. Tiền mặt (TK 1111­ dư nợ)
5. Tiền gửi KB (TK 1121­ dư nợ)
6. Các khoản phải thu (TK311­ dư nợ)
7. Sản phẩm hàng hoá (TK 155­ dư nợ)

 20.000.000
0                     
60.000.000
80.000.000
20.000.000
20.000.000

 12.000.000
50.000.000
50.000.000
150.000.000
80.000.000

24.000.000

Yêu cầu:  Phân tích tổng quan về quản lý tài sản lưu động của đơn vị Y?
Bài 7
Trích số liệu của bảng CĐTK thuộc BCQTNS năm N ở một đơn vị X như sau:
ĐVT: đồng
Tên tài khoản

Số dư đầu kỳ

Số dư cuối kỳ

1. Tiền mặt – dự nợ

250.000.000

260.000.000

2. Tiền gửi ngân hàng – dư nợ

325.000.000

431.000.000

3. Tạm ứng – dư nợ

95.000.000

102.000.000


4. Nguyên liệu, vật liệu­ dư nợ

365.000.000

412.000.000

5. Sản phẩm hàng hoá ­ dư nợ

20.000.000

24.000.000

6. Các khoản phải thu ­ dư nợ

20.000.000

80.000.000

7. Các khoản phải trả ­ dư có

100.000.000

160.000.000

8. Các khoản phải nộp NN ­ dư có

 20.000.000

 12.000.000


9. Phải trả viên chức ­ dư có

0                     

50.000.000

Yêu cầu:  Phân tích tổng quan về quản lý tài sản lưu động của đơn vị X?
Bài 7
Trích số liệu của bảng CĐTK thuộc BCTC năm N ở một đơn vị X như sau:
ĐVT: đồng
Tên tài khoản

Số dư đầu kỳ

Số dư cuối kỳ

1. Tiền mặt – dự nợ

200.000.000

120.000.000

2. Tiền gửi ngân hàng – dư nợ

450.000.000

431.000.000

3. Tạm ứng – dư nợ


65.000.000

102.000.000

4. Nguyên liệu, vật liệu­ dư nợ

365.000.000

412.000.000

6


5. Sản phẩm hàng hoá ­ dư nợ

120.000.000

168.000.000

6. Các khoản phải thu ­ dư nợ

230.000.000

180.000.000

7. Các khoản phải trả ­ dư có

200.000.000

160.000.000


Yêu cầu:  Phân tích tổng quan về quản lý tài sản lưu động của đơn vị X?
Bài 8
Trích số liệu của bảng CĐTK thuộc BCQTNS năm N ở một đơn vị K như sau:
ĐVT: đồng
Tên tài khoản

Số dư đầu kỳ

Số dư cuối kỳ

1. Tiền mặt – dự nợ

250.000.000

260.000.000

2. Tiền gửi ngân hàng – dư nợ

325.000.000

431.000.000

3. Tạm ứng – dư nợ

95.000.000

102.000.000

4. Nguyên liệu, vật liệu­ dư nợ


365.000.000

412.000.000

5. Sản phẩm hàng hoá ­ dư nợ

20.000.000

24.000.000

6. Tài sản cố định hữu hình – dư nợ

9.500.000.000

10.200.000.000

7. Tài sản cố định vô hình – dư nợ

150.000.000

150.000.000

8. Các khoản phải thu ­ dư nợ

20.000.000

80.000.000

9. Các khoản phải trả ­ dư có


100.000.000

160.000.000

10. Các khoản phải nộp NN ­ dư có

 20.000.000

 12.000.000

11. Phải trả viên chức ­ dư có

0                     

50.000.000

12. Hao mòn tài sản cố định – dư có

250.000.000

345.000.000

13. Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố  9.250.000.000

9.855.000.000

định
Yêu cầu:  Phân tích tổng quan về tài sản đơn vị K?
Bài 9

Trích số liệu của bảng CĐTK thuộc BCQTNS năm N ở một đơn vị X như sau:
ĐVT: đồng
Tên tài khoản

Số dư đầu kỳ
7

Số dư cuối kỳ


1. Tiền mặt – dự nợ

150.000.000

160.000.000

2. Tiền gửi ngân hàng – dư nợ

225.000.000

231.000.000

3. Chi phí XDCB dở dang – dư nợ

850.000.000

1.650.000.000

4. Tài sản cố định hữu hình ­ dư nợ


2.180.000.000

2.550.000.000

5. Tài sản cố định vô hình ­ dư nợ

100.000.000

160.000.000

6. Hao mòn tài sản cố định – dư có

560.000.000

785.000.000

7. Nguồn kinh phí hoạt động – dư có

3.560.000.000

4.750.000.000

8. Nguồn kinh phí XDCB – dư có

1.000.000.000

1.800.000.000

9. Nguồn kinh phí dự án – dư có


1.320.000.000

1.560.000.000

10. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ –  1.680.000.000

1.850.000.000

dư có
11. Chi phí hoạt động – dư nợ

3.560.000.000

4.500.000.000

12. Chi phí dự án – dư nợ

1.320.000.000

1.650.000.000

Yêu cầu:   Phân tích mối quan hệ  giữa vốn, kinh phí với nguồn vốn, nguồn kinh phí 
của đơn vị X?
Bài 10
Trích số liệu của bảng CĐTK thuộc BCTC năm N ở một đơn vị X như sau:
ĐVT: đồng
Tên tài khoản

Số dư đầu kỳ


Số dư cuối kỳ

1. Tiền mặt – dự nợ

150.000.000

160.000.000

2. Tiền gửi ngân hàng – dư nợ

225.000.000

231.000.000

3. Tạm ứng – dư nợ

85.000.000

72.000.000

4. Chi phí XDCB dở dang – dư nợ

850.000.000

1.650.000.000

5. Các khoản phải trả ­ dư có

0


150.000.000

6. Tài sản cố định hữu hình ­ dư nợ

2.180.000.000

2.550.000.000

7. Tài sản cố định vô hình ­ dư nợ

100.000.000

160.000.000

8. Hao mòn tài sản cố định – dư có

560.000.000

785.000.000

9. Nguồn kinh phí hoạt động – dư có

3.560.000.000

4.750.000.000

8


10. Nguồn kinh phí XDCB – dư có


1.000.000.000

1.800.000.000

11. Nguồn kinh phí dự án – dư có

1.320.000.000

1.560.000.000

12. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ –  1.680.000.000

1.850.000.000

dư có
13. Chi phí hoạt động – dư nợ

3.560.000.000

4.500.000.000

14. Chi phí dự án – dư nợ

1.320.000.000

1.650.000.000

Yêu cầu:  
1, Phân tích tổng quan tình hình tài sản của đơn vị X?

2, Phân tích mối quan hệ giữa vốn, kinh phí với nguồn vốn, nguồn kinh phí của đơn vị 
X?

9



×