Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 3 - Th.S Ninh Thị Thúy Ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 30 trang )

“HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI”
CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU – CHI TRONG
ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH:
Quản trị tài chính là hoạt động của các chủ thể
quản trị tài chính thông qua việc sử dụng có chủ định
các phương pháp quản trị và các công cụ để tác động
và điều khiển hoạt động tài chính nhằm đạt được các
mục tiêu đã định
- Chủ thể: Là Thủ trưởng đơn vị, bộ máy tài chính,...
- Phương pháp:
+ Phương pháp tổ chức: sắp xếp, bố trí các hoạt động tài
chính;
+ Phương pháp kinh tế: Dùng lợi ích vật chất để kích thích tính
tích cực của các khách thể đang tổ chức các hoạt động TC.
- Công cụ: Hệ thống pháp luật: chính sách, cơ chế quản lý TC, kế
toán, thống kê, HTMLNSNN,kiểm tra, thanh tra, giám sát, đòn
bẩy TC.
- Đối tượng quản trị: Các hoạt động TC.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân


Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
1. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN THU
1.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU
- Kinh phí từ năm trước chuyển sang chi tiếp;
- Kinh phí NSNN cấp:
+ Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên;
+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ NCKH;
+ Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ;
+ Kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ do NN đặt hàng;
+ Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất, tinh giản biên chế;
+ Vốn đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị, SCL TSCĐ phục
vụ hoạt động sự nghiệp theo DA được duyệt;
+ Vốn đối ứng thực hiện các dự án nước ngoài;
+ Kinh phí khác;
- Phần để lại từ thu phí, lệ phí được để lại sử dụng;
- Các khoản thu từ hoạt động sx, kd, dv;
- Các khoản viện trợ, biếu tặng,...
- Nguồn vốn và Lãi được chia từ hoạt động liên doanh, liên kết.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


1.2. MỤC ĐÍCH QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN THU


(1) Xác đinh các khoản thu hợp
Pháp của đơn vị trong quá trình
hoạt động
Mục đích
quản trị
các khoản
Thu

(2) Tổ chức khai thác các khoản
thu hợp pháp nhằm đáp ứng các
nhu cầu chi

(3) Tăng dần tỷ trọng các nguồn
Thu ngoài NSNN trong điều kiện
và khả năng của đơn vị
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN THU
1.3.1. ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN THU PHÍ, LỆ PHÍ
Phí là khoản thu của NSNN nhằm thu hồi một phần hay
toàn bộ chi phí đầu tư hình thành các hàng hoá, dịch vụ công
cộng.
Lệ phí là khoản thu của NSNN từ các tổ chức, cá nhân do
sử dụng các dịch vụ hành chính, pháp lý mà Nhà nước cung cấp.
=> Quản trị các khoản thu này cần:

+ Xác định rõ khoản thu, mức thu phù hợp theo qui định;
+ Về nguyên tắc các khoản thu này nộp hết về NSNN nhưng
tuỳ từng loại mà NN cho phép đơn vị thu được để lại theo tỷ lệ %
hoặc 100%, nên cần xác định rõ rãng tỷ lệ để lại này;
+ Tổ chức thực hiện thu, nộp khoa học đảm bảo khả năng kiểm
tra, kiểm soát phân định rõ trách nhiệm của cá nhân tham gia ->
tránh thất thoát và bảo đảm lợi ích cho người nộp;
+ Đảm bảo không lạm thu đồng thời sử dụng số thu được để
lại đúng mục đích và theo qui định;

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN THU
1.3.2. ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN THU DO NSNN CẤP

NSNN cấp thường là khoản thu chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng nguồn thu của các đơn vị HCSN.
=> Quản trị các khoản thu này cần:
+ Xác định đúng, đủ nhằm đảm bảo hoàn thành
nhiệm vụ được giao và tiết kiệm ngân sách;
+ Phải lập dự toán phù hợp với nhu cầu chi.
Theo xu hướng cải cách tăng dần tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các đơn vị thì nguồn thu này dần
giảm đi, tăng dần tỷ trọng nguồn thu ngoài NSNN mà
vẫn hoàn thành nhiệm vụ NN giao


Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
1.3.3. ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN NHẬN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN
LẠI

Viện trợ là khoản thu của NSNN và phải được
thể hiện trong báo cáo NSNN.
Đơn vị sử dụng nguồn thu này phải làm thủ tục
để cơ quan có thẩm quyền ghi thu, ghi chi: Giấy xác
nhận viện trợ và chứng từ ghi thu, ghi chi NSNN của
Bộ Tài chính (là cơ quan duy nhất có thẩm quyền phát
hành các loại giấy tờ này).
Giấy xác nhận viện trợ gồm hai phần:
+ Phần 1: là phần xác nhận của cơ quan tài
chính;
+ Phần 2: là phần kê khai của đơn vị nhận viện
trợ (đơn vị tự kê khai và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về các nội dung kê khai)
Lưu ý: Viện trợ bằng hàng GXNVT phải lập 5 bản (ô tô, xe máy
phải làm thêm 1 bản đăng ký lưu hành); bằng tiền lập 4 bản.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:



CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
Các khoản viện trợ không hoàn lại phải làm
xác nhận viện trợ bao gồm:
+ Các khoản viện trợ là các công trình XDCB do
bên viện trợ thuê nhà thầu thực hiện;
+ Hàng hoá, thiết bị ghi trong danh mục kèm
theo dự án hoặc trong thông báo viện trợ được nhập
khẩu, đặt mua trong nước;
+ Ngoại tệ hoặc tiền Việt Nam do phía nước
ngoài chuyển giao cho các đơn vị trong nước nhận và
trực tiếp sử dụng để thực hiện các thoả thuận viện trợ
(bgồm cả các khoản công vụ phí của văn phòng dự án
theo cam kết trong văn kiện dự án);
+ Các dịch vụ tư vấn, dịch vụ kỹ thuật được
thanh toán từ nguồn của các chương trình, DA viện
trợ không hoàn lại thể hiện qua hợp đồng được ký kết
giữa chủ DA với công ty tư vấn trong và ngoài nước.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN

Thời điểm và địa điểm xác nhận viện trợ:

+ Lập hồ sơ xác nhận viện trợ khi: nhận được

tiền, hàng viện trợ hoặc giấy báo có của ngân
hàng về tiền viện trợ, thông báo nhận hàng
viện trợ hoặc ngay sau khi nghiệm thu bàn
giao quyết toán các hợp đồng giao nhận thầu,
các hợp đồng mua sắm và các hợp đồng về
dịch vụ tư vấn, dịch vụ kỹ thuật.
+ Hồ sơ trên nộp về Bộ Tài chính để xác nhận.

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
Hồ sơ pháp lý về viện trợ đối với hàng viện trợ bao gồm:
+ Văn bản phê duyệt chương trình, dự án hoặc cho phép của
cơ quan có thẩm quyền;
+ Văn kiện dự án, chương trình, Hiệp định, Nghị định thư,
Công hàm trao đổi hoặc các văn bản thoả thuận đã được ký kết
chính thức với đối tác nước ngoài hoặc thông báo viện trợ có ghi
rõ danh mục, số lượng chủng loại và giá trị hàng hoá các loại đã
được phê chuẩn,...
+ Văn bản phê duyệt hợp đồng thương mại theo qui định hiện
hành kèm theo hoá đơn thương mại hoặc hoá đơn do Bộ Tài
chính phát hành (nếu mua hàng trong nước);
+ Vận đơn đường biển hoặc vận đơn hàng không (hoặc giấy
báo nhận hàng của tổ chức vận chuyển);
+ Bản kê chi tiết hàng viện trợ;
+ Nếu lô hàng viện trợ cho nhiều nơi, phải kèm theo giấy uỷ

quyền của các đơn vị liên quan và bảng kê phân chia hàng viện
trợ;
+ Nếu chương trình, DA được đấu thầu ở VN, tài liệu bổ sung:
Quyết định công nhận kết quả trúng thầu; Hợp đồng cung cấp
giữa chủ DA và đơn vị trúng thầu; Hợp đồng ngoại thương hoặc
hoá đơn theo mẫu BTC (hàng sx trong nước).
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
Hồ sơ xác nhận viện trợ đối với tiền viện trợ bao
gồm:
+ Hồ sơ pháp lý như đối với hàng viện trợ;
+ Các chứng từ chứng minh việc chuyển tiền viện
trợ;
Đối với các DA là công trình XDCB do các nhà
thầu thực hiện theo hình thức chìa khoá trao tay:
+ Hồ sơ pháp lý như trên;
+ Hợp đồng giao nhận thầu (hợp đồng xây dựng,
hợp đồng mua sắm và hợp đồng tư vấn);
+ Biên bản nghiệm thu, bàn giao hoặc thanh lý hợp
đồng.

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:



CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
1.3.4. ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN THU TỪ HOẠT ĐỘNG SXKD

Tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động SXKD:
- Đối với đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục đào
tạo: Thu từ hợp đồng đào tạo với các tổ chức trong và
ngoài nước; thu từ sx, tiêu thụ sản phẩm thực hành,
thực tập, sản phẩm thí nghiệm,...
- Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vữc sự nghiệp y tế, đảm
bảo xã hội: Thu từc các dịch vụ về khám chữa bệnh,
phục hồi chức năng, y tế dự phòng, đào tạo, nghiên
cứu khoa học; thu từ các hoạt động cung ứng lao vụ
(đưa đón bệnh nhân, giặt là, cung cấp đồ ăn...)..
- Đơn vị thuộc lĩnh vực văn hoá thông tin: Thu từ bán
vé các buổi biểu diễn, các hợp đồng biểu diễn với các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước,...
- Thuộc lĩnh vực thể dục thể thao: Sân bãi,...
- Đơn vị sự nghiệp kinh tế: Tư vấn, thiết kế,...
=> Đảm bảo đủ bù đắp chi phí và có tích luỹ.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
1.3.5. CÁC KHOẢN THU HUY ĐỘNG ĐỂ PHỤC VỤ
HOẠT ĐỘNG SXKD, NGUỒN THU TỪ LD, LK.

Các đơn vị hoàn toàn chủ động và chịu trách
nhiệm hoàn trả khi tiến hành huy động các nguồn vốn
cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Nguồn này chỉ gồm vốn vay từ các cá nhân, các tổ
chức kinh tế ngân hàng, các tổ chức tín dụng dưới
hình thức ký kết hợp đồng tín dụng. Không được phát
hành cổ phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác;
- Khi khai thác nguồn thu này cần tính đến nhu cầu sử
dụng và chi phí sử dụng.
- Các khoản thu từ liên doanh, liên kết được xác định
trên cơ sở thoả thuận hay kết quả kinh doanh hàng
năm đẻ xác định...
=> Đảm bảo tuân thủ pháp luật và hoàn trả vốn đúng
hạn.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
2. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN CHI
2.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI
- Căn cứ vào tính chất các khoản chi trong ĐVHCSN:
+ Chi thường xuyên: Là các khoản chi phục vụ duy trì bộ máy,
đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; chi phục vụ
cho hoạt động thu phí, lệ phí; chi tổ chức thực hiện hoạt động
sxkd.
+ Chi không thường xuyên: Là các khoản chi nhằm tăng cường
cơ sở vật chất, phục vụ hoạt động của đơn vị, các khoản chi phục

vụ nhiệm vụ đột xuất được giao, các khoản chi đảm bảo ngoài
hoạt động thông thường của đơn vị.
- Căn cứ vào cơ chế quản lý, các khoản chi được chia thành:
+ Chi thực hiện cơ chế tự chủ: Thông thường các khoản chi
thường xuyên được quản lý theo cơ chế này nhằm nâng cao tính
tự chủ, chủ động trong quá trình thực hiện, hiệu quả và tiết
kiệm.
+ Chi không thực hiện cơ chế tự chủ: là các khoản chi phải
thực hiện theo đúng chế độ qui định của Nhà nước và các khoản
chi theo thoả thuận với các nhà tài trợ. Thông thường là các
khoản chi không thường xuyên.
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
2.1. NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI

2.1.1. Nội dung các khoản chi thường xuyên
- Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được cấp
có thẩm quyền giao;
- Chi thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí
- Chi cho các hoạt động dịch vụ (thực hiện nghĩa vụ
với NSNN, trích khấu hao TSCĐ, chi trả vốn, lãi tiền
vay theo qui định của pháp luật.
Chi thường xuyên có thể được phân chia thành 4
nhóm:
+ Nhóm I : Thanh toán cho cá nhân

+ Nhóm II : Chi nghiệp vụ chuyên môn
+ Nhóm III: Chi mua sắm TSCĐ, trang thiết bị,
phương tiện theo chương trình dự án sử dụng nguồn
kinh phí thường xuyên.
+ Nhóm IV: Chi thường xuyên khác
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN

2.1.2. ND các khoản chi không thường xuyên
Tương ứng với các nội dung thu không TX:
- Chi thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ;
- Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán
bộ;
- Chi thực hiện chương trình, mục tiêu quốc gia;
- Chi thực hiện nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng
- Chi vốn đối ứng;
- Chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất;
-...

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


2.2. MỤC ĐÍCH QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN CHI


(1) Đảm bảo sử dụng nguồn kinh
phí đúng mục đích, hoàn thành
nhiệm vụ được giao
Mục đích
quản trị
các khoản
Chi

(2) Nâng cao ý thức sử dụng
tiết kiệm, hiệu quả

(3) Tăng cường khả năng giám
sát trên cơ sở minh bạch các
hoạt động tài chính, cơ chế QLTC
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
2.3. Cơ chế quản lý tài chính đối với các khoản
chi thường xuyên
2.3.1. Nguyên tắc:
- Quản lý các khoản chi thường xuyên vừa theo
dự toán, vừa theo qui chế chi tiêu nội bộ;
- Quản lý các khoản chi thường xuyên phải đảm
bảo tiết kiệm, hiệu quả.


Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
2.3.2. Cơ chế quản lý một số khoản chi chủ yếu:
(1). Chi lương, thu nhập tăng thêm cho CBCNV:
- Đối với hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ
Nhà nước giao: Chi lương theo lương cấp bậc, chức vụ
do NN qui định;
- Đối với hoạt động thực hiện theo ĐĐH của NN: tính
theo đơn giá sản phẩm theo qui định;
- Đối với các hoạt động có hạch toán chi phí riêng:
thực hiện chi trả theo đơn giá lương như doanh nghiệp
nhà nước;
- Chi thu nhập tăng thêm được thực hiện như sau:
+ Xác định số kinh phí sử dụng để chi trả TNTT:
Ktt = Ktx – Ctx + Lsn – TQ (TQ: trich qui PTHDSN)
+ Xác định quĩ tiền lương tăng thêm:
Qtltt = Lmin x K1 x K2 x Lbc x 12
+ Chi trả TNTT cho cá nhân: Theo hiệu suất công tác
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN

Hệ số điều chỉnh tăng thêm:
- Đối với CQNN, ĐVSNCL do NSNN cấp toàn bộ
chi phí hoạt động: K1 <= 1;
- Đối với ĐVSNCL tự đảm bảo một phần chi phí
hoạt động: K1 <= 2;
- Đối với các ĐVSNCL tự đảm bảo toàn bộ chi
phí hoạt động: Được tự quyết định tổng thu nhập chi
trả cho CBCNV.
Tạm chi trước TNTT theo quí:
- Đối với CQNN: mức tạm chi trước tối đa 60% tiền
lương cấp bậc, chức vụ xác định được theo quí;
- Đối với ĐVSNCL tự đảm bảo 1 phần chi phí HĐ: mức
tạm chi trước tối đa 60% chênh lệch tiết kiệm được;
- Đối với ĐVSNCL do NSNN cấp toàn bộ chi phí HĐ:
mức tạm chi trước tối đa 60% chênh lệch tiết kiệm
được.
Lưu ý: Cuối năm, Thừa, thiếu TK được chuyển năm sau (trừ TH
đối với CQNN: thừa TK trích quĩ ổn định TN).

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN

2.3.2. Cơ chế quản lý một số khoản chi chủ yếu:
(2). Quản lý tài sản:
- Thực hiện theo qui chế quản lý tài sản công;

- Đối với TSCĐ tham gia vào quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh: Phải thực hiện trích khấu hao theo
qui định hiện hành;
- Số tiền trích khấu hao TSCĐ và tiền thu từ thanh lý
TSCĐ thuộc nguồn NSNN đơn vị được phép để lại bổ
sung Quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Nếu TSCĐ tham gia vào sxkd hoặc thanh lý có
nguồn gốc từ vốn vay thì số tiền trên dùng để trả nợ
vay, trường hợp trả hết nợ vay đơn vị mới để lại để bổ
sung quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp.

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
2.4. Cơ chế quản lý tài chính đối với các khoản
chi không thường xuyên
2.4.1. Nguyên tắc quản lý:
- Quản lý các khoản chi không thường xuyên
theo dự toán;
- Quản lý các khoản chi thường xuyên phải đảm
bảo tiết kiệm, hiệu quả;
- Quản lý theo tiến độ: Khoản chi đầu tư phát
triển

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân


Email:


CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ THU, CHI TRONG ĐVHCSN
2.4.2. Cơ chế quản lý một số khoản chi chủ yếu:
(1). Chi đầu tư XDCB:
Đối với các đơn vị HCSN, chi đầu tư XDCB là
khoản chi để thực hiện các công trình XD hoặc hình
thành các trang thiết bị theo chương trình dự án nhằm
phục vụ hoạt động của đơn vị;
Nội dung quản trị nhiệm vụ chi này: Tổ chức
việc tiếp nhận, sử dụng, thanh quyết toán vốn đầu tư
XDCB theo đúng qui định, tiến độ chương trình DA;
(2). Chi không TX khác:
Thực hiện quản lý như đối với các khoản chi TX.

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


2.5. Quy chế chỉ tiêu nội bộ
2.5.1. Mục đích:
1

Tạo quyền chủ động cho việc quản lý và chi tiêu tài
chính cho thủ trưởng đơn vị, CBCNV trong đơn vị

2


Là căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi tiêu
trong đơn vị: KBNN, CQ quản lý cấp trên, CQTC, KT

3

Sử dụng TS đúng mục đích, hiệu quả và thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí

Công bằng, minh bạch, khuyến khích tăng thu, tiết
43
kiệm chi

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


2.5. Quy chế chỉ tiêu nội bộ
2.5.2. Nguyên tắc:
1

Xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi thống
nhất trong toàn đơn vị

2

Những nội dung chi NN chưa ban hành:Xây dựng
mức chi trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị


3

Qui chế chi tiêu nội bộ được thảo luận rộng rãi, dân
chủ, công khai, có ý kiến tham gia tổ chức CĐ c.quan

Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân

Email:


×