TiÕt 6
TiÕt 6
.
.
®ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
®ét biÕn sè lîng nhiÔm s¾c thÓ
- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là đột biến làm
thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
- Gồm 2 dạng: -> Đột biến lệch bội.
-> Đột biến đa bội.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến số lượng nhiễm sắc
Đột biến số lượng nhiễm sắc
thể là gì? Gồm các dạng nào?
thể là gì? Gồm các dạng nào?
Là những biến đổi về số lượng xảy ra một hay một số cặp NST tư
Là những biến đổi về số lượng xảy ra một hay một số cặp NST tư
ơng đồng
ơng đồng
.
.
1 cặp NST thêm 2 NST và bộ NST có dạng 2n+2.
1 cặp NST thêm 2 NST và bộ NST có dạng 2n+2.
I. Đột biến lệch bội
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm:
b. Phân loại
b. Phân loại
Thể một:
Thể một:
1 cặp NST mất 1 NST và bộ NST có dạng 2n-1.
1 cặp NST mất 1 NST và bộ NST có dạng 2n-1.
Thể không:
Thể không:
1 cặp NST mất 2 NST và bộ NST có dạng 2n-2
1 cặp NST mất 2 NST và bộ NST có dạng 2n-2
Thể ba:
Thể ba:
1 cặp NST thêm 1 NST và bộ NST có dạng 2n+1.
1 cặp NST thêm 1 NST và bộ NST có dạng 2n+1.
Thể bốn:
Thể bốn:
2.Cơ chế phát sinh
-Tạo ra các giao tử thiếu, thừa 1(n+1, n-1) hoặc vài NST (n+2..; n-2.)
b.Trong nguyên phân:
a.Trong giảm phân kết hợp với thụ tinh
giao tử giao tử hợp tử cơ thể
Do rối loạn quá trình phân bào làm cho một số cặp NST tương đồng không phân li
n-1
- Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường
thể lệch bội.
thể bốn
n+1
n
2n+1
thể ba
n-1
n
2n-1
thể một
n-1
+
2n-2
thể không
n+1
+
n+1
2n+2
Tế bào sinh dưỡng (2n)
np
Tế bào lệch bội
Thể khảm
+
+
AA
Mẹ Bố
Sơ đồ
cơ chế phát sinh hội chứng Đao ở người
(AA cặp NST số 21)
A A
A
AA
AAA
Sơ đồ
cơ chế phát sinh đột biến lệch bội trên NST
giới tính ở người
Mẹ Bố
XX XY
XX
0
X Y
XXX
0X
XXY
0Y
Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa
4. ý nghĩa
3. Hậu quả:
- Đột biến lệch bội -> làm mất cân bằng của toàn hệ gen -> gây
ra hậu quả khác nhau như: tử vong, giảm sức sống, giảm khả năng
sinh sản tùy từng loài.
Trong chon giống: xác định vị trí gen trên NST
ở người : bệnh đao, bệnh tớcnơ, claiphentơ.
ở thực vật: đã gặp thể lệch bội ở chi cà , lúa
II. Đột biến đa bội
1.Khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội:
a. Khái niệm:
Là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của
loài và lớn hơn 2n ( 3n, 4n, 5n, 6n...).
b. Cơ chế phát sinh
Do rối loạn trong phân bào
* Trong nguyên phân
2n
4n
Tế bào soma
Hợp tử
Thể tứ bội
Thể khảm (cành tứ bội trên cơ
thể lưỡng bội)
Tế bào
NST đã nhân đôi
Thoi vô sắc không
hình thành
Hợp tử
* Trong giảm phân + thụ tinh
2n
2n
NST đã nhân đôi
Thoi vô sắc không
hình thành
Tế bào sinh dục
2n
n
4n
3n
Giao tử
+
+
Thể tứ bội
Thể tam bội