Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Các đại lượng cơ bản của kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.89 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MÔ

1


Chương 3: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản đơn.
Phương pháp đo lượng sản lượng của nền kinh tế
3.2 Tổng sản phẩm quốc nội
3.3 Tổng thu nhập quốc dân, thu nhập quốc dân ròng
3.4 Đánh giá các chỉ tiêu GDP, GNP và NNP
3.5 Đo lường biến động giá
3.6 Tỷ lệ thất nghiệp
3.7 Khái quát về mô hình tổng cung – tổng cầu và các
biến số của kinh tế vĩ mô

2


3.1 Dòng luân chuyển của nền kinh tế giản
đơn
Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (1)

Cung ứng hàng hóa dịch vụ (2)
•SX HHDV
•Thanh toán cho
yếu tố sản xuất


•Cung ứng HHDV
Các hãng

•Sở hữu và cung ứng
yếu tố SX
•Thu nhập từ yếu tố
sản xuất
•Chi tiêu cho HHDV

Hộ gia đình
Cung ứng các yếu tố sản xuất

Thu nhập từ yếu tố sản xuất (4)
3


Phương pháp đo lường sản lượng của
nền kinh tế
Quy mô nền kinh tế được đánh giá bằng khối lượng sản
phẩm cung ứng, tức là bằng tổng giá trị sản phẩm. Giá
trị hàng hóa dịch vụ bán cho hộ gia đình. Kênh thứ 2.
Giá trị mua và bán luôn bằng nhau do đó: tổng sản
lượng của nền kinh tế bằng tổng chi tiêu của các hộ gia
đình. Kênh 1.
Trong nền kinh tế giản đơn chưa có đầu tư và tiết kiệm.
=> Tổng sản lượng = tổng thu nhập. Kênh thứ 4 trong
dòng luân chuyển
Thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng. Giữa cung và cầu

4



3.2 Tổng sản phẩm quốc nội
GDP đo lường sản lượng được sản xuất bởi các yếu tố
sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong thời kỳ
nhất định (thường là một năm) không phân biệt ai là sở
hữu
Cách tính : theo giá trị gia tăng hoặc hàng hóa cuối cùng,
tránh trùng lắp
VA đo bằng chênh lệch giữa giá trị sản lượng của hãng
trừ đi chi phí để sản xuất lượng hàng hóa đó
Ví dụ: tổng giá trị hàng hóa bán ra 1150 nhưng tổng giá
trị gia tăng chỉ là 450. do các giá trị bông vải đã bị tính
trùng lặp nhiều lần

5


Trồng bông
100
VA:100

Dệt vải 200
VA:100

May 400
VA:200

Bán hàng 450
VA: 50


GDP = VA=450

6


3.2 Tổng sản phẩm quốc nội
Hàng hóa cuối cùng: hàng hóa được sản xuất trong
kỳ xem xét, và được người sử dụng cuối cùng mua.
Mua để sử dụng chứ không phải để tiếp tục bán
Hàng hóa cuối cùng bao gồm:
giá trị hàng hóa tiêu dùng của hộ gia đình
Máy móc thiết bị lần đầu của các hãng , của chính phủ
Chênh lệch XN khẩu.
Mới tạo ra trong kỳ hiện hành (không tính các hàng hóa
tạo ra trong các kỳ trước đó)

7


3.2 Tổng sản phẩm quốc nội
Không bao gồm các giá trị trung gian để sản xuất ra
hàng hóa khác
Không bao gồm: thiết bị nhà xưởng mua đi bán lại
lần sau

8


3.2 Tổng sản phẩm quốc nội

GDP =  VA =  Giá trị hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
Hàng hóa trung gian là hàng hóa sơ chế, đóng vai trò
đầu vào cho quá trình sản xuất của hãng khác và
được sử dụng hết trong quá trình đó.
Trong ví dụ : vải, bông, quần áo ( được may ra chưa
bán) đều là hàng hóa trung gian. Quần áo được bán
cho người tiêu dùng mới là hàng hóa cuối cùng (450).
Cách tính theo chi phí

9


3.2 Tổng sản phẩm quốc nội
Cách tính theo thu nhập( hay chi phí)
GDP =  bao gồm tiền công, tiền lương, thu nhập
cho thuê, lợi nhuận, lãi vay, thu nhập tự hành nghề
và khấu hao
GDP = Công, lương (w)+ thuê vốn (i)+ thuê đất đai
nhà xưởng (r) + lợi nhuận () + Khấu hao (D) + thuế
gián thu (Te)
GDP = w+i+r+ +D+Te
Như vậy: có ba cách tính (VA; SPCC; theo chi phí)

10


3.2 Tổng sản phẩm quốc nội
I là tổng mức đầu tư, tức là mua hàng hóa dùng trong
tương lai
Đầu tư:

vào kinh doanh: mua máy móc thiết bị, tư liệu lao động
Vào bất động sản
Vào hàng tồn kho
Để tránh trùng lắp chỉ tính đầu tư vào mua hàng hóa
dịch vụ cuối cùng, không tính đầu tư trung gian-đầu
tư tài chính.

11


Đầu tư và tiết kiệm
Đầu tư
tài chính

Đầu tư
TSCĐ

Đầu tư
có kế hoạch

Đầu tư

Đầu tư
cuối cùng
Đầu tư
TSLĐ/ HTK

Đầu tư
ngoài kế hoạch


12


Đầu tư và tiết kiệm
Đầu tư ròng

Tổng đầu tư
Khấu hao

13


Đầu tư và tiết kiệm
Khi có đầu tư, tổng sản phẩm không chỉ bao gồm
HHTD mà còn HHĐT. GDP theo chi tiêu bao gồm
GDP = C+ I

• Chỉ xét đầu tư mua HHDV cuối cùng; không bao
gồm đầu tư tài chính

14


Đầu tư và tiết kiệm
Tiết kiệm: phần thu nhập không dùng để mua hàng
hóa dịch vụ tiêu dùng hiện tại
 Trong nền kinh tế không có chính phủ, toàn bộ thu
nhập được chia thành 2 phần:
Thu nhập khả dụng của các hộ gia đình (DI)
Tiết kiệm gộp kinh doanh (GBS)


15


Đầu tư và tiết kiệm
Thu nhập khả dụng của các hộ gia đình (DI)
bao gồm:
Chi tiêu dùng C
Tiết kiệm cá nhân Scn
Như vậy tiết kiệm của nền kinh tế không có chính phủ
sẽ bao gồm:
GBS
Scn

16


Đầu tư và tiết kiệm

DI

GDP
(thu nhập)

C

Scn
GBS




I1
I2

C

Đầu tư
I

GDP
(sản phẩm)

17


Đầu tư và tiết kiệm
Ta có
GDP  C+Scn+ GBS ( từ thu nhập)
GDP  C + I
ta có:
Scn+ GBS  I = I1+ I2
• Ở điều kiện cân bằng ta luôn có tiết kiệm tương
đương đầu tư. I1 và I2 tương ứng đầu tư kh và ngoài
kế hoach.
Thực tế: đầu tư kế hoạch có thể nhỏ hơn tiết kiệm, khi
đó thị trường có hàng hóa dư thừa

18



Dòng luân chuyển có đầu tư và tích lũy
DI= 900

Hộ gia đình

GBS =100
Thị trường vốn
Scn=200
Đầu tư I=300

Các hãng
Kinh doanh
Y= 1000

Chi tiêu dùng
C=700

19


Hoạt đông kinh tế của chính phủ và dòng luân chuyển

Tham gia của chính phủ:
Thu nhập của chính phủ chủ yếu từ thuế
Thuế trực thu: đánh thuế trực tiếp trên người chịu
thuế. Ví dụ: thuế thu nhập, thuế thu nhập doanh
nghiệp. Td
Thuế gián thu: đánh thuế gián tiếp trên người chịu
thuế. Te. Ví dụ: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt…


20


Hoạt đông kinh tế của chính phủ và dòng luân chuyển

Từ tổng thuế thu được chính phủ chi tiêu cho các mục
đích sau đây:
Thanh toán chuyển nhượng. Tr. Ví dụ: trợ cấp thất
nghiệp, hỗ trợ đầu tư kinh doanh…
Chênh lệch giữa tổng thuế và Tr là thuế ròng NT.
NT = Te+ Td –Tr = T –Tr
Thanh toán chuyển nhượng là những khoản phân phối
lại thu nhập, chuyển từ người đóng thuế sang người được
trợ cấp, không có giá trị gia tăng nào được tạo ra ở đây.
=> không tính vào GDP

21


Hoạt đông kinh tế của chính phủ và dòng luân chuyển

Chi tiêu của chính phủ chi tiêu tương ứng với việc
tiêu thụ một lượng dịch vụ hàng hóa cuối cùng, mang
lại thu nhập cho các hãng (những nhà cung cấp
HHDV) => tính vào GDP
GDP = C+ I+G

22



Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP
 Khi bán người bán không được nhận toàn bộ số tiền
người mua trả (theo giá thị trường) vì người bán
phải trả các loại thuế - Te ví dụ VAT, tiêu thụ đặc
biệt
Thuế gián thu tạo ra một khoảng chênh lệch giữa giá
người mua phải trả (GDP mp) và giá người bán
được nhận (GDP fc)
GDPmp = C+ I+G
GDPfc = C+ I+G - Te

23


Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP
 GDP theo yếu tố chi phí là sản lượng của nền kinh tế không
chịu ảnh hưởng của thuế (Y)
Hình dòng luân chuyển của nền kinh tế khi có chính phủ
 DI= Y-GBS +Tr- Td
DI= GDPmp-Te -GBS +Tr- Td
DI= GDPmp -GBS +Tr - Td-Te
DI= GDPmp -GBS – NT
Hay ta có:
GDPmp = DI+GBS +NT

24


Ảnh hưởng của thuế đến hạch toán GDP
 GDP theo yếu tố chi phí là sản lượng của nền kinh tế không chịu

ảnh hưởng của thuế (Y)
Y = w+i+r+
Y= NNP- Te. NNP tổng sản phầm quốc dân ròng
Y= GNP – D-Te. Y: thu nhập quốc dân
Yd – thu nhập quốc dân có thể sử dụng
Yd= Y-Td+Tr
Phần lợi nhuận của doanh nghiệp để lại không chia không nằm
trong Yd.
Yd= C+S

25


×