Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hãy trình bày qui trình triển khai sản xuất tại phân xưởng cắt và các thông số kỹ thuật của các quá trình công nghệ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.92 KB, 6 trang )

BT 2-1: Hãy trình bày qui trình triển khai sản xuất tại phân xưởng cắt và các thông số kỹ thuật
của các quá trình công nghệ.
Sơ đồ quy trình công nghệ tại phân xưởng cắt :
NHẬN KẾ HOẠCH CẮT (từ
phòng kế hoạch)

NHẬN SƠ ĐỒ (từ phòng
rập sơ đồ )

NHẬN NGUYÊN PHỤ LIỆU ( từ
kho NPL)

TRẢI NPL
SANG SƠ ĐỒ
CẮT NPL

KHÔNG ĐẠT
KIỂM TRA CẮT

ĐẠT
ĐÁNH SỐ

ỦI ÉP

IN/ THÊU

KHÔNG ĐẠT

ĐẠT
NHẬP KHO BTP


CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TỪNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
1.CÔNG ĐOẠN TRẢI VẢI

KIỂM TRA BTP
NHẬN TLKT (từ phòng kỹ
thuật
)
BÓC TẬP
– PHỐI
KIỆN


- Là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải tương đương nhau về khổ và chiều dài trên 1 bàn cắt
để sang sơ đồ trên bàn vải để khi cắt 1 chi tiết ta được cùng 1 lúc số lượng chi tiết bằng số lớp
vải .
* Nhận và kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu:
- Nhận nguyên phụ liệu cần mang :
+ Phiếu tác nghiệp bàn cắt
+ Bảng tác nghiệp màu
+ Lệnh sản xuất
+ Phiếu xuất vật tư
-Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu :
+ Kiểm tra 100% số lượng vải nhận về
+ Căn cứ vào phiếu tác nghiệp màu ,kiểm tra lại về màu sắc ,kích thước,chủng loại ,khổ ,…
+ Kiểm tra để chắc chắn độ co của nguyên liệu đã bão hòa .
+ Kiểm tra tình trạng biên vải
+ Kiểm tra tình trạng lỗi vải
*Công đoạn chuẩn bị trải vải :
- Chuẩn bị các chi tiết rập cứng cho các sản phẩm sẽ có trên sơ đồ để tiện kiểm tra nếu cần
- Tính toán qui trình trải vải và cắt vải không được phép thấp hơn năng suất sản phẩm may

được trong 1 ngày
- Sô lượng cỡ vóc trong bàn trải phải phù hợp với đơn hàng
- Chiều dài bàn vải phải lớn hơn ít nhất 2 cm so với chiều dài sơ đồ
- Khổ vải phải lớn hơn sơ đồ ( khổ sơ đồ bằng khổ vải trừ biên )
* Các phương pháp và công nghệ trải vải
- Các phương pháp trải vải
+ Phương pháp trải zig zac
+ Phương pháp trải vải cắt đầu bàn có chiều
+ Phương pháp cắt bàn vải không chiều
+ Phương pháp trải vải thun ống
+ Phương pháp trải vải canh sọc dọc,sọc ngang
+ Phương pháp trải vải cho sơ đồ kép


+ Phương pháp trải vải cho sơ đồ chập
-

-

Thiết bị và dụng cụ trải vải :
+ Thước dài bằng gỗ ,trơn láng để gạt phẳng lớp vải
+ Dao kéo : cắt đầu lớp vải
+ Kim gút ,các vật nặng để chặn các lá vải
+ Bàn trải ,kích thước bàn trải tùy thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp.Thường bàn có
chiều rộng từ 1 – 1,6 m ,được ghép từ nhiều bàn ngắn lại để có chiều dài từ 6 -12 m
+ Giá đỡ trục vải dạng cuộn tròn
+ Máy trải vải tự động
+ Xe đẩy trượt dọc 2 bên vải ,trên đó có mang cây vải cuộn tròn đặt trên khung ngang.
Công nghệ trải vải :
+ Lấy chiều dài bàn vải :

 Chiều dài bàn vải là chiều dài đúng theo sơ đồ công thêm hao phí 2 đầu bàn
 Trải sơ đồ lên giữa tâm của mặt bàn ,vuốt sơ đồ cho phẳng bề mặt ,mép sơ đồ song
song với mép bàn cắt ,dung viết chì lấy dấu chính xác chiều dài bàn vải lên bàn vải
 Lấy dấu chiều dài bàn vải xong ,cuộn sơ đồ lại và trải 1 lớp giấy lót bên dưới bàn vải
để tạo thuật lợi cho quá trình cắt bán thành phẩm sau này
+ Trải vải :



Vệ sinh bàn cắt thật sạch ,kiểm tra kỹ lại nguyên liệu và số lớp cần trải trước khi tiến
hành trải vải
Cắt bỏ phần đầu xấu ở đầu cây vải thẳng theo canh sợi ngang,đảm bảo độ vuông cạnh
,thẳnhg ở đầu cây .
*Yêu cầu kỹ thuật của 1 bàn vải
- Chiều dài bàn vải phải chính xác theo chiều dài sơ đồ và công hao phí hai đầu
bàn .Khổ vải phải lớn hơn khổ sơ đồ để đảm bảo an toàn khi cắt .
- Bàn vải phải đứng thành ,thẳng cạnh một bên mép biên ,hai đầu bàn cắt ổn định và
vuông góc .
- Toàn bộ các lá vải phải ngay thẳng canh sợi ,đúng mặt vải quy định và phải thẳng
toàn bộ
- Bàn vải không được nghiêng vệ đê ,nghiêng lợi chậu hoặc gù tang trống .

2. CÔNG ĐOẠN SANG MẪU
Gồm các phương pháp :
-

Phương pháp xoa phấn
Phương pháp vẽ lại mẫu trên sơ đồ’’
Phương pháp cắt sơ đồ cùng bàn vải


3. CÔNG ĐOẠN CẮT
- Là việc chia tách bàn vải ra nhiều sản phẩm nhỏ 1 cách chính xác ,đúng thông số kỹ thuật
* Dụng cụ ,máy móc
- Máy cắt tinh


- Máy cắt tự động
- Máy khoan dấu
- Máy cắt tay
- Máy cắt vòng
*Tiến trình cắt
- Cắt phá bàn vải bằng máy cắt tay
- Cắt thô những chi tiết lớn
- Cắt tinh để cắt những chi tiết nhỏ cần độ chính xác cao bằng máy cắt vòng
4.CÔNG ĐOẠN KIỂM TRA CẮT
- Kiểm tra lỗi cắt
- Sự cân xứng của chi tiết
- Các góc của cho tiết
- Xơ cắt
- Vị trí khoan dấu ,dấu bấm
- Canh sơi dọc ,ngang
5.CÔNG ĐOẠN ĐÁNH SỐ
- Là sử dụng các dụng cụ cần thiết đánh số trên vị trí quy định của chi tiết bán thành phẩm nhằm:
+ Tránh hiện tượng khác màu trên các chi tiết của cùng 1 sản phẩm
+ Kiểm tra được số lớp vải đã trải trên 1 bàn vải
+ Dễ dàng cho bóc tập và điều động rải chuyền
-

Nguyên tắc đánh số :


+ Đánh số trên mặt trái hoặc phải của chi tiết
+ Đánh số tromg phần diện tích đường may của chi tiết để khi may xong khuất số
+ Đánh số theo đúng số bàn ,số cỡ vóc trong phiếu hoạch toán bàn cắt

6.CÔNG ĐOẠN ỦI ÉP
* Đặc điểm quá trình công nghệ ép dán :
TSKT
Nhiệt độ

Ý NGHĨA
Tan chảy lớp nhiệt

PHỤ THUỘC
Chất keo dính phủ

MỐI LIÊN KẾT
Nhiệt độ thấp=> keo không


dẻo phủ lên bề mặt
mex
Lực nén
Thời gian
Hơi nước

lên vải đế

Làm mex bám dính
Loại mex,loại nguyên
chặt và đều trên vật

liệu chính
liệu
Đủ để chất nhiệt tan
chảy và thấm vào vật
liệu
Làm trương nở hạt
keo giúp tan chảy
nhanh,dễ thẩm thấu
Tránh bị bóng vải

dính lên vật liệu
NĐ cao => keo dính bị vàng
,cháy .
Áp suất tăng => ảnh hưởng
quá trình trao đổi thẩm thấu
keo ,kết dính của keo
Tgian lâu : cháy keo ,vải
Tgian ít : không đủ để kep
dính

Ngoài ra ,chất lượng mối liên kết keo phụ thuộc vào tính chất vật liệu và tính chất của keo .




×