Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề thi dược động học trắc nghiệm có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44 KB, 17 trang )

Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm chọn 1 ý đúng nhất
Họ tên:...............................................................Số báo danh:................................................
1. Để tránh nguy cơ tương tác thuốc, làm giảm hấp thu, không nên uống các
kháng sinh nhóm tetracycline, fluoquinolon với thức uống nào sau đây?
a.
b.
c.
d.
e.
Sữa@
Cà phê
Trà
Rượu
Nước trái cây
2. Các kim loại đa hóa trị có thể tạo phức chelat với hoạt chất nào sau đây?
a.
b.
c.
d.
e.
Levocetizin
Levodopa@
Levosulpiride
Levotiracetam
Không có tương tác với các thuốc nêu trên
3. Khi vào cơ thể, thuốc ở dạng nào sau đây có tác dụng dược lý và có thể
phân bố được trong các mô của cơ thể?
a.
b.
c.
d.


e.
Dạng tự do@
Dạng kết hợp protein
Dạng kết hợp với glutathion
Dạng liên hợp với glucuronic
Dạng liên hợp sulfat
4. Phenylbutazon có thể gây tương tác làm tăng nồng độ của warfarin theo


cơ chế nào sau đây?
a.
b.
c.
d.
e.
Làm thay đổi sự phân bố của warfarin(cạnh tranh liên kết với protein)
Ức chế sự chuyển hóa của warfarin qua CYP2C9
Có tính acid (NSAID), chuyển warfarin thành dạng phân tử kém đào
thải qua đường tiểu
Câu a và b đúng@
Câu a,b,c đúng
5. Phát biểu nào sau đây về carpidopa là đúng?
a.
b.
c.
Là tiền chất của dopamin
Ngăn cản sự phóng thích dopamin ngoại biên của levodopa
Có thể đi qua hàng rào máu não@
Đề thi dược


d. Ít tương tác với sắt hơn levodopa
e. Tác dụng trên bệnh Parkinson hiệu quả hơn levodopa
6. Các chất sau đây có thể làm tăng nồng độ warfarin trong máu do ức chế
CYP2C9, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.
Cimetidin
Metronidazol
Griseofulvin@
Phenylbutazon
Chloramhenicol


7. Statin nào sau đây dễ có nguy cơ tương tác với nước bưởi làm tăng nguy
cơ tiêu cơ vân?
a.
b.
c.
d.
e.
Fluvastatin
Lovastatin@
Pitavastatin
Pravastatin
Rosuvastatin
8. Kháng sinh nhóm macrolid nào sau đây có nguy cơ tương tác với
ergotamin, ngoại trừ:

a.
b.
c.
d.
e.
Azithromycin@
Erythromycin
Clarithromycin
Oleandomycin
Troleandomycin
9. Trong điều trị ngộ độc aspirin , giá trị pH nước tiểu nào sau đây giúp cho
việc đào thải aspirin cao nhất?
a.
b.
c.
d.
e.
pH=4
pH=5
pH=6
pH=7
pH=8@


10. Cần phải áp dụng phương pháp acid hóa nước tiểu trong trường hợp điều
trị ngộ độc chẩt nào sau đây?
a.
b.
c.
d.

Aspirin
Phenobarbital
Amphetamin@
Câu a,b đúng
Đề thi dược

e. Câu a,b,c đúng
11. Bệnh nhân Lê Thị D, 21 tuổi, đến bệnh viện NTP khám bệnh vì đi tiểu gắt
mấy ngày qua, chẩn đoán: nhiễm trùng đường tiểu. Bác sĩ kê đơn:
Levofloxacin 500mg
Panadol 500mg
Mictasol blue
Vitamin C 500mg
Tương tác nào trong đơn thuốc làm tăng tác dụng diệt khuẩn?
a.
b.
c.
d.
e.
Levofloxacin + Vitamin C
Levofloxacin + Panadol
Mictasol Bleu + Vitamin C@
Mictasol bleu + panadol
Các câu trên đều sai
12. Bệnh nhân nam Đ.V.S , 67 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh parkinson cách
đây 2 năm. Thuốc đang sử dụng :
Selegilin 5mg
Benztropin 1mg
Sinemet (carpidopa/levodopa) 10/100mg
B-complex C 100mg



Bệnh nhân cho biết có uống thêm sữa ensure, hỏi ý kiến dược sĩ có ảnh hưởng
đến thuốc nào trong đơn không ?
a.
b.
c.
d.
e.
Selegilin
Benztropin
Sinemet@
B-complex C
Không ảnh hưởng
Tình huống cho câu hỏi 13,14,15 :
BN nữ 70 tuổi nhập viện do rung nhĩ không kiểm soát. Bà ta than phiền bị hồi
hộp tim đập nhanh, thở ngắn.
Thuốc sử dụng:
Digoxin 125mcg 1 viên/ngày
Đề thi dược

Warfarin 3mg/ngày
Furosemid 40mg (sáng)
Cimetidin 400 mg x 1 viên /ngày (tối)
13. Các tác nhân sau đây làm giảm nồng độ warfarin trong máu, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.

Barbiturat
Griseofulvin
Rượu(cấp tính)@
Glutethimid
Rifampin
14. Cimetidin tương tác với thuốc nào trong đơn, làm thay đổi nồng độ thuốc
trong máu?


a.
b.
c.
d.
e.
Digoxin
Warfarin@
Furosemid
Cả a,b đúng
Cả a,b,c đúng
15. Để hạn chế tương tác trên , có thể thay thế thuốc nào sau đây?
a.
b.
c.
d.
e.
Ranitidin
Famotidin
Nizatidin
Câu a,b đúng
Câu a,b,c đúng@

16. Tiêu chuẩn của một thuốc có thể áp dụng TDM không bao gồm yếu tố nào
sau đây?
a.
b.
c.
d.
e.
Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
Nồng độ thuốc trong máu không phản ánh được nồng độ thuốc tại nơi
tác động@
Có sự biến thiên đáng kể về dược động học
Có sự tương quan giữa nồng độ thuốc trong máu và hiệu quả lâm sàng
Câu b và d đúng
17. Các thuốc sau đây được xem là có khoảng trị liệu hẹp, ngoại trừ:
a.
b.


c.
d.
Linezolid@
Lithium
Phenytoin
Ethosuximid
Đề thi dược

e. Methotrexat
18. Cơ sở lý luận của TDM là:
a.
b.

c.
d.
e.
Nồng độ thuốc trong huyết thanh phản ánh chính xác liều dùng
Liều dùng không phản ánh được tác dụng dược lý
Liều dùng không phản ảnh được nồng độ thuốc tại nơi tác động
Câu b và c đúng
Các câu trên đều sai@
19. Trường hợp nào có thể lấy mẫu máu để định lượng nồng độ thuốc trước
khi thuốc đạt trạng thái ổn định?
a.
b.
c.
d.
e.
Nghi ngờ có độc tính
Thuốc có T1/2 dài trên bệnh nhân chuyển hóa kém
Khi chuyển đổi dạng dùng hay liều dùng thuốc
Câu a,b đúng@
Câu a,b,c đúng
20. Nếu bệnh nhân đáp ứng tốt trên lâm sàng và nồng độ thuốc thu được
dưới ngưỡng trị liệu


a.
b.
c.
d.
e.
Cần tăng liều để đưa nồng độ thuốc vào khoảng trị liệu

Cần xem xét khả năng sai sót khi tiến hành định lượng
Cần giữ nguyên liều dùng và không cần phải tiến hành TDM lại
Cần xem xét các lý do khác có thể đưa đến độc tính của thuốc
Câu b và d đúng@
21. Trường hợp nào không cần tiến hành TDM?
a.
b.
c.
d.
e.
Thuốc có khoảng trị liệu rộng
Bệnh nhân có tiên lượng tốt, ổn định
Đa số các thuốc điều trị tăng huyết áp
Đa số các thuốc hạ đường huyết uống
Các câu trên đều đúng@
22. Nên chỉ định TDM cho các trường hợp sau đây, ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.
e.
Khi sử dụng các thuốc chống đông vì khó đánh giá được hiệu lực của
thuốc trên lâm sàng@
Khi cần dự đoán liều dùng và xác định liều thích hợp
Khi có khả năng xày ra tương tác thuốc có ý nghĩa trên lâm sàng
Khi cần đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân
Khi không rõ triệu chứng bất thường trên lâm sàng là do độc tính của
thuốc hay do tình trạng bệnh lý
23. Khi tiến hành TDM, cần thu thập những thông tin gì từ bệnh nhân?
Đề thi dược



a. Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng, kết quả xét nghiệm
b. Kết quả chẩn đoán, thuốc đang sử dụng
c. Tiền sử gia đình
d. Câu a và b đúng
e. Câu a,b,c đúng@
24. Đặc điểm nào sau đây không phải là nhược điểm của việc định lượng
nồng độ thuốc trong nước bọt?
a.
b.
c.
d.
e.
Khó lấy mẫu đúng cách
Khó bảo quản mẫu
Mẫu nước bọt không thể phản ánh nồng độ thuốc trong máu
Mẫu nước bọt có thể ảnh hưởng bởi pH nước bọt
Mẫu nước bọt có thể ảnh hưởng bởi lượng nước bọt@
25. Cơ sở để lựa chọn phương pháp định lượng bao gồm?
a.
b.
c.
d.
e.
Độ nhạy, chính xác, tin cậy và đặc hiệu của pp phân tích@
Trang thiết bị có sẵn ở phòng xét nghiệm
Tính kinh tế
Câu a và c đúng
Câu a,b,c đúng

26. Khi theo dõi nồng độ Tacrolimus trong trị liệu, chỉ cần theo dõi nồng độ
đáy vì:
a.
b.
c.
d.
e.


Nồng độ đáy tương quan chặt chẽ với AUC ở trạng thái ổn định
Nồng độ đáy phản ánh độc tính của thuốc
Nồng độ đáy ít biến thiên hơn nồng độ đỉnh
Câu a và b đúng
Câu a và c đúng
27. Khoảng trị liệu của Tacrolimus cho đa số các loại ghép cơ quan ở gian
đoạn 3-6 tháng sau khi ghép là:
a.
b.
c.
d.
e.
5-20ng/ml
5-15 ng/ml
5-10 ng/ml@
10-15 ng/ml
8-13 ng/ml
28.Những thuốc sau đây có thể làm tăng nồng độ Tacrolimus khi sử dụng
đồng thời , ngoại trừ:
a.
b.

c.
Carbamazepin
Cyclosporin@
Phenytoin
Đề thi dược

d. Rifabutin
e. Phenobarbital
29. Tác dụng phụ phổ biến nhất của tacrolimus là:
a.
b.
c.
d.
e.


Tăng nguy cơ ung thư tế bào lympho
Rụng tóc
Tăng nồng độ K+ máu
Nhạy cảm với ánh sáng
Tổn thương thận@
30. Tại sao cần định lượng tacrolimus trong máu toàn phần?
a.
b.
c.
d.
e.
Vì tacrolimus gắn kết nhiều với tế bào máu
Vì tacrolimus gắn kết nhiều với hồng cầu@
Vì chất chống đông trong mẫu huyết tương có thể ảnh hưởng đến kết

quả định lượng
Vì tỷ lệ nồng độ tacrolimus trong máu toàn phần và huyết tương là như
nhau
Câu b và d đúng
31. Đặc điểm nào sau đây đúng với kháng sinh aminoglycosid
a.
b.
c.
d.
e.
Là kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian
Tan trong nước@
Gắn kết protein huyết thanh 55%
Chỉ dùng đường tiêm IV
Các câu trên đều sai
32. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi thể tích phân bố Vd của
aminoglycoside?
a.
b.
c.
d.
e.


Béo phì
Bỏng >40%
Báng bụng
Câu a, b, c đúng@
Câu a, b, c sai
33. Trường hợp nào sau đây làm thay đổi thể tích phân bố Vd của

vancomycin?
a.
b.
c.
d.
e.
Béo phì
Bỏng >40%
Báng bụng
Câu a, b, c đúng
Câu a, b, c sai@
Đề thi dược

34. Nồng độ đáy mục tiêu khi điều trị với vancomycin là?
a.
b.
c.
d.
e.
< 1 mcg/ml
<5 mcg/ml
4-10 mcg/ml
10-20 mcg/ml@
20-40 mcg/ml
35. Khi điều trị với vancomycin, bắt buộc phải theo dõi các thông số sau đây,
ngoại trừ:
a.
b.
c.



d.
e.
Số lượng bạch cầu@
Thân nhiệt
Creatinin huyết thanh
Đo thính lực
Các câu trên đều sai
36. Trường hợp nào sau đây cần theo dõi nồng độ van comycin trong điều trị?
a.
b.
c.
d.
e.
Điều trị > 3 ngày
Phối hợp thuốc độc thận
Béo phì nặng
Câu b, c đúng@
Câu a,b,c đúng
37. Một thuốc D có T ½ là 6 giờ, theo các anh chị thuốc đó thường được sử
dụng bào nhiêu lần trong ngày
a.
b.
c.
d.
e.
1 lần
2 lần@
3 lần
4 lần

Tất cả đều được
38. Vitamin D được hấp thu nhờ cơ chế:
a.
b.
c.
d.
e.


Thực bào
Ẩm bào@
Vận chuyển chủ động
Nhập bào
Qua receptor
39. Thuốc hấp thu qua đường trực tràng có những đặc tính sau, ngoại trừ:
a.
b.
c.
Không bị chuyển hóa lần đầu@
Liều thấp hơn đường uống
Tiện dụng khi bị nôn mửa
Đề thi dược

d. Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
e. Tất cả đều đúng
40. Dưới đây là các đặc tính của Cytochrom p450 ngoại trừ:
a.
b.
c.
d.

e.
Có vị trí gắn với cơ chất
Là một hemoprotein có màu
Có trên lưới nội chất @
Hấp thu ở bước sóng 450 nm
Dạng oxy hóa gắn với Fe2+
41. Emzym nào dưới đây thuộc họ enzym microsom gan
a.
b.
c.
d.
e.
Oxidase


Conjugase
Esterase
Amidase
Monooxygenase@
42. Dưới đây là các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết thuốc qua thận, ngoại
trừ
a.
b.
c.
d.
e.
Tính tan trong lipid của thuốc@
pKa của thuốc
tỷ lệ thuốc gắn protein
pH máu

pH nước tiều
43. Một thuốc có thể tích phân bố là 12L,độ thanh thải của thuốc đó là
20ml/phút. Vậy T ½ của thuốc đó khoảng
a.
b.
c.
d.
e.
11 giờ
8 giờ
7 giờ@
10 giờ
9 giờ
44. Vitamin B12 được hấp thu qua cơ chế :
a.
b.
c.
d.
e.
Chất vận chuyển họ SLC
Thực bào
Nhập bào@


Chất vận chuyển họ ABC
Ẩm bào
45. Yếu tố quan trọng nhất của hấp thu thuốc qua da là
Đề thi dược

a. Loại tá dược

b. Tính tan trong lipid của thuốc@
c. Độ ẩm của da
d. Độ tuổi
e. Mao mạch dưới da
46. Dưới đây là các đại lượng liên quan đến tương đương sinh học ,ngoại trừ
a.
b.
c.
d.
e.
Nồng độ đỉnh
Thời gian đạt nồng độ đỉnh
AUC đường tĩnh mạch@
Khoảng tin cậy 95%
Diện tích dưới đường cong
47.Dưới đây là các đặc tính của sự liên kết thuốc với protein huyết tương,
ngoại trừ
a.
b.
c.
d.
e.
Không có hoạt tính
Không đào thải
Không thuận nghịch@
Không chuyên biệt
Không chuyển hóa
48.Thuốc nào dưới đây được hấp thu qua niêm mạc dạ dày tốt hơn các thuốc
còn lại:



a.
b.
c.
d.
e.
Chloroquin
Quinin
Atropin
Morphin
Aspirin@
49.Pyrimethamin là một thuốc có tính kiềm, có pKa=7, vậy thuốc có tỉ lệ phân
bố vào dịch nào cao nhất so với máu:
a.
b.
c.
d.
e.
Dịch vị
Dịch âm đạo
Dịch ruột@
Dịch tuyến tiền liệt
Sữa
50. In sulin được tiết ra khỏi tế bào beta của tuyến tụy qua cơ chế:
a.
b.
c.
d.
Khuếch tán chủ động
Bơm

Khuếch tán thuận lợi
Ẩm bào
Đề thi dược



×