Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tia hồng ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.14 KB, 21 trang )


Tia Hồng ngoại (IR)
Tia Hồng ngoại (IR)
Tia tử ngoại (UV)
Tia tử ngoại (UV)
Mục tiêu:
Mục tiêu:
+Nắm được các vùng bức xạ không nhìn thấy.
+Nắm được các vùng bức xạ không nhìn thấy.
+Tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
+Tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại
+Định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia
+Định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia
hồng ngọai và tia tử ngoại.
hồng ngọai và tia tử ngoại.
Bài 27 tiết 45

I. Các bức xạ không nhìn thấy.
b.Kết quả:
Ngoài miền ánh sáng nhìn thấy còn có những bức
xạ không nhìn thấy được nhưng có tác dụng nhiệt
như bức xạ không nhìn thấy
)m76,0m38,0( µ≤λ≤µ
- Bức xạ ngoài vùng màu đỏ gọi là tia hồng ngoại
(Infrared- IR)
- Bức xạ ngoài vùng màu tím gọi tia tử ngoại (Ultra
violet- UV)
1.Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại
a.Cơ sở: các loại bức xạ (ánh sáng) đều có tác dụng
nhiệt=> dùng pin nhiệt điện


I. Các bức xạ không nhìn thấy.
II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại
1.Bản chất: có cùng bản chất với ánh sáng
2.Tính chất: Đều tuân theo các định luật của một sóng.
a.Tia hồng ngoại: là bức xạ có bước sóng trong khoảng từ
760nm đến vài mm
b.Tia tử ngoại:là bức xạ có bước sóng từ 380nm đến vài nm

I. Các bức xạ không nhìn thấy.
III. Tia hồng ngoại.
1. Định nghĩa :Bức xạ có bước sóng dài hơn 0,76
μm đến vài milimet
2. Nguồn phát tia hồng ngoại
- Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng
ngoại
- Cơ thể người (37
0
C) phát ra tia hồng ngoại có
bước sóng từ 9 μm trở lên.
- Lò than, lò điện, đèn dây tóc
II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại

I. Các bức xạ không nhìn thấy.
III. Tia hồng ngoại.
1. Định nghĩa
2. Nguồn phát tia hồng ngoại
3. Tính chất.
- tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt: vật hấp thụ hồng

ngoại sẽ nóng lên
- có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học, có thể
tác dụng lên một số loại phim ảnh (phim chụp ban đêm)
- có thể biến điệu như sóng vô tuyến
- có thể gây ra hiện tượng quang điện ở một số bán dẫn
II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại

Máy sấy bằng tia hồng ngoại Đèn hồng ngoại
I. Các bức xạ không nhìn thấy.
II. Tia hồng ngoại.
1. Định nghĩa
2. Nguồn phát tia hồng ngoại
3. Tính chất.
4.Ứng dụng
II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại

Ảnh chụp hồng ngoại
Máy chụp ảnh hồng ngoại

Thiết bị có chức năng IR
Camera Hồng ngoại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×