Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9088-:2011 - ISO/IEC 11160-1:1996

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.63 KB, 11 trang )

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 9088-1:2011
ISO/IEC 11160-1:1996
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - THIẾT BỊ VĂN PHÒNG - THÔNG TIN TỐI THIỂU CẦN CÓ TRONG
BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT - MÁY IN - PHẦN 1: MÁY IN LOẠI 1 VÀ LOẠI 2
Information technology - Office equipment - Minimum information to be included in specification
sheets - Printers - Part 1: Class 1 and class 2 printers
Lời nói đầu
TCVN 9088-1:2011 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1 “Công nghệ Thông tin” biên
soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 9088-1:2011 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 11160-1:1996.
Bộ TCVN 9088 Công nghệ thông tin - Thiết bị văn phòng - Thông tin tối thiểu cần có trong bảng thông
số kỹ thuật - Máy in gồm các TCVN sau:
- TCVN 9088-1:2011 (ISO/IEC 11160-1:1996) Công nghệ thông tin - Thiết bị văn phòng - Thông tin tối
thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật - Máy in - Phần 1: Máy in loại 1 và loại 2.
- TCVN 9088-2:2011 (ISO/IEC 11160-2:1996) Công nghệ thông tin - Thiết bị văn phòng - Thông tin tối
thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật - Máy in - Phần 2: Máy in loại 3 và loại 4.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - THIẾT BỊ VĂN PHÒNG - THÔNG TIN TỐI THIỂU CẦN CÓ TRONG
BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT - MÁY IN - PHẦN 1: MÁY IN LOẠI 1 VÀ LOẠI 2
Information technology - Office equipment - Minimum information to be included in
specification sheets - Printers - Part 1: Class 1 and class 2 printers
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định thông tin tối thiểu cần có trong bảng thông số kỹ thuật của máy in sao cho
người sử dụng có thể so sánh các đặc tính của các máy khác nhau và lựa chọn máy in đạt yêu cầu
của họ.
Tiêu chuẩn này được áp dụng cho các máy in hoạt động trong môi trường văn phòng. Các máy in yêu
cầu trang bị phòng cụ thể hoặc chỉ dành cho người điều khiển đã được đào tạo không nằm trong
phạm vi của tiêu chuẩn này.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 9088 bao gồm nhiều loại máy in khác nhau. Tiêu chuẩn này bao gồm các máy in
loại 1 và loại 2 như đã xác định trong Phụ lục A.
2. Tài liệu viện dẫn


Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi
năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng
phiên bản mới nhất, gồm cả các sửa đổi.
TCVN 9087:2011 (ISO/IEC 10561:1999) Công nghệ Thông tin - Thiết bị văn phòng - Thiết bị in Phương pháp đo thông lượng - Máy in loại 1 và loại 2.
ISO 216:1975 1), Writing paper and certain classes of printed matter - Trimmed sizes - A and B series.
(Giấy viết và các chất liệu in - Kích cỡ thực - Nhóm A và B)
ISO 269:1985 2), Correspondence envelopes - Designation and sizes. (Báo bì thư - Thiết kế và kích
cỡ)
ISO 7779:1988 3), Acoustics - Measurement of airborne noise emitted by computer and business
equipment. (Âm học - Phép đo tiếng ồn do máy tính và thiết bị thương nghiệp gây ra)
ISO 9295:1988, Acoustics - Measurement of high-frequency noise emitted by computer and business
equipment. (Âm học - Phép đo tiếng ồn tần số cao do máy tính và thiết bị thương nghiệp gây ra)
ISO 9296:1988, Acoustics - Declared noise emission values of computer and business equipment
(Âm học - Giá trị tạp âm được khai báo của máy tính và thiết bị thương nghiệp).
1

Phiên bản hiện thời là ISO 216:2007.

2

Tiêu chuẩn ISO 269:1995 đã bị hủy bỏ vào ngày 27/04/2009.

3

Phiên bản hiện thời là ISO 7779:2010, Acoustics - Measurement of airborne noise emitted by
information technology and telecommunications equipment.


IEC 950:1991, Safety of information technology equipment, including electrical business equipment
(An toàn thiết bị công nghệ thông tin, bao gồm cả thiết bị thương nghiệp chạy điện).

3. Sự phù hợp
Để phù hợp với tiêu chuẩn này, bảng thông số kỹ thuật phải bao gồm, theo thứ tự xuất hiện, tất cả
những mục được liệt kê trong Điều 5 có liên quan đến máy được miêu tả.
4. Điều kiện đo và thử nghiệm
Trừ khi có các quy định khác, mọi phép đo và thử nghiệm phải được diễn ra dưới các điều kiện sau:
- Nhiệt độ: 18 oC đến 25 oC;
- Độ ẩm tương đối: 30 % đến 70 %;
- Điện áp dòng: điện áp vào danh định;
- Tần số dòng: tần số danh định;
- Cỡ giấy: A4;
- Định lượng giấy: 60 g/m2 đến 90 g/m2;
- Hướng vận chuyển giấy: hướng chuẩn;
- Pattern thử: như quy định.
Thay vì khổ giấy A4, các kích cỡ thông thường nhất được sử dụng trong nước có thể được sử dụng
trên cả trang in thử và các bản sao. Điều này được hiển thị trên bảng thông số kỹ thuật.
Khi đưa ra định lượng của giấy (g/m2) giả định rằng đã phù hợp điều kiện môi trường không khí chuẩn
đã được quy định trong ISO 3066 (nhiệt độ 20 oC ± 2 oC; độ ẩm tương đối từ 60 % đến 70 %).
5. Thông tin cần có trong bảng thông số kỹ thuật
Bảng 1 xác định (đối với mỗi thông số) số lượng và tên của thông số và một miêu tả ngắn cho từng
mục từ. Các thông tin này là cần có trong bảng thông số kỹ thuật.
Tiêu đề của bảng thông số kỹ thuật phải nêu ra việc chấp nhận tuân theo TCVN 9088 (ISO/IEC
11160). Các chỉ số và đề mục của Bảng 1 phải được sử dụng. Các thông số không tương ứng có thể
bỏ qua; số lượng các thông số khác không được thay đổi.
Cột “Diễn giải và ví dụ” là để diễn giải thông tin của bảng và không nằm trong bảng thông số kỹ thuật.
Cột này chỉ là thông tin tham khảo. Khi áp dụng các phương pháp thử nghiệm mà không được định
nghĩa trong các tiêu chuẩn khác thì được định nghĩa trong cột này.
Khi đưa chỉ số sức chứa vào bảng, phải quy định chỉ số định lượng của giấy chuẩn.
Bảng 1 - Thông tin cần có
Thông số


Mô tả

Diễn giải và ví dụ

1 Dữ liệu chung
1.1 Loại máy in

Máy in loại 1 hoặc loại 2.

Xem miêu tả loại máy ở Phụ lục A.

1.2 Tên, mẫu máy và/hoặc số Tên sản phẩm, số mẫu.
mẫu
1.3 Loại
1.4 Phương pháp in

Máy để bàn, di động hoặc nằm sàn
(tủ đứng).
Quy trình in được sử dụng.

In trực tiếp: in phun, chuyển nhiệt.
In gián tiếp: đầu in hoa cúc, in ma
trận điểm.

1.5 Mật độ điểm

Số điểm theo chiều ngang và
Chú ý rằng độ phân giải theo lý
chiều dọc trên 25,4 mm. Khả năng thuyết và độ phân giải thực tế có
dự kiến của máy đặt các điểm.

thể khác nhau. Nếu khả năng đặt vị
trí điểm có thể thay đổi được, thì
chỉ ra khả năng tối đa và tối thiểu.

1.6 In màu
1.6.1 Đơn sắc

Quy định màu.

1.6.2 Đa sắc

Có sẵn hoặc không.

Còn gọi là màu làm việc, màu hạt,
màu sáng hoặc màu nhấn. Nêu rõ
số lượng hữu hạn màu sắc có thể
được in


1.6.3 Màu đủ

Có sẵn hoặc không.

Đầy đủ màu là YELLOW,
MANGENTA, CYAN hoặc là
YELLOW, MANGENTA, CYAN,
BLACK. Nêu rõ máy có thể in màu
đủ, tông màu liên tục, bán tông
hoặc cả hai. Chỉ thích hợp cho máy
in loại 2.


1.6.4 Độ trong của màu

Có sẵn hoặc không.

Chỉ ra ước lượng màu sắc.

2 Dữ liệu hiệu năng
2.1 Công suất máy in

số trang in đơn sắc trên giờ (PPH) Liệt kê tốc độ in đơn sắc, in màu
tuân theo TCVN 9087, số trang in hoặc cả hai.
màu trên giờ.

2.2 Khối lượng in khuyến
nghị mỗi tháng

Khuyến nghị của nhà sản xuất về Để xác định thông số này, tháng đó
dải sử dụng; số lượng trang mỗi cần xem xét trong vòng 20 ngày,
tháng
mỗi ngày 8 tiếng.

3 Điều khiển
3.1 Giao diện kết nối phần
cứng

Nêu rõ đầu nối phần cứng được
sử dụng.

Centronics, RS232, …


3.2 Giao diện điều khiển kết
nối

Chỉ ra giao thức giao tiếp.

XON / XOFF.

3.3 Giao diện điều khiển máy Chỉ ra ngôn ngữ điều khiển máy
in
in, bao gồm cả phiên bản.

ISO/IEC 10180, ISO/IEC 6429,
ISO/IEC 646.

3.4 Bộ nhớ
3.4.1 Bộ đệm đầu vào

Kích cỡ theo KB.

3.4.2 Bộ nhớ phông chữ

Kích cỡ theo KB.

Bộ nhớ tùy chọn có thể thêm vào
để hỗ trợ xử lý một hoặc nhiều
phông chữ bổ sung.

4.1 Khoảng lề in


Theo milimet, tính từ các mép
trên, dưới, trái và phải của giấy.

Đây là khu vực không thể in (Vùng
này cho trước với điều kiện giấy
được cấp tại vị trí đã định). Nếu
khoảng lề in biến đổi theo kích cỡ
giấy thì nên được miêu tả.

4.2 Định hướng ảnh in

Dàn dọc và/hoặc dàn ngang.

Khả năng của máy in để in định
hướng dàn dọc và dàn ngang mà
không thay đổi hướng cấp giấy.

5 Tập ký tự và phông chữ

Quy định phông chữ có thể tải về Khả năng cơ bản của máy và khả
hoặc cát trich gắn ngoài có thể áp năng có thể bổ sung bằng các phụ
dụng cho loại máy in.
kiện máy in (cát trich gắn ngoài, chi
tiết in gắn ngoài, phông chữ có thể
tải về) phải được chỉ ra rõ ràng.

5.1 Khả năng cơ bản

Danh sách tập ký tự và phông
chữ được cung cấp với máy in

theo cấu hình cơ bản.

5.2 Khả năng tùy chọn

Danh sách tập ký tự tùy chọn và Chỉ ra loại phông chữ (Times,
phông chữ có từ nhà cung cấp. Helvetica, OCR-A (ISO 1073-1),
OCR-B (ISO 1073-2),…); được hỗ
trợ định hướng phông chữ (dàn
dọc, dàn ngang); hỗ trợ phông chữ
có thể đo và phông chữ ảnh nhị
phân trong ISO 9541. Bao gồm cả
phông chữ đã tải về, cát trich gắn
ngoài,…

5.3 Tập ký tự đã mã hóa

Danh sách tiêu chuẩn quốc gia và ISO/IEC 6937, ISO 10646,

4 Tính năng in

Chỉ ra loại phông chữ (Times,
Helvetica, OCR-A (ISO 1073-1),
OCR-B (ISO 1073-2), …); được hỗ
trợ định hướng phông chữ (dàn
dọc, dàn ngang); hỗ trợ phông chữ
có thể đo và phông chữ ảnh nhị
phân trong ISO 9541.


quốc tế hoặc số hiệu của chúng. ISO/IEC 8859 1-10, ISO/IEC

10367.
5.4 Tập ký tự

Danh sách tập ký tự hoặc tập hợp ISO 10036.
các ký tự đơn đã có.

5.5 Hiện diện

Chỉ ra gồm những gì.

5.6 Giãn cách ký tự

Chỉ ra phương thức giãn cách ký Bánh răng cố định (10 ký tự trên
tự và khoảng giãn cách tối đa và 25,4 mm), giãn cách tỷ lệ.
tối thiểu.

5.7 Giãn cách dòng

Chỉ ra phương thức giãn cách
Giãn cách cố định (6,8 dòng trên
dòng và khoảng giãn cách tối đa 25,4mm), giãn cách tỷ lệ.
và tối thiểu

Thường, nghiêng, đậm, đậmnghiêng.

6 Vật liệu đầu ra
6.1 Loại giấy

Giấy trơn, giấy tráng bóng, giấy
chuyển nhiệt.

Nhà sản xuất phải quy định các đặc
tính của giấy (khác với giấy
thường) để đảm bảo hiệu năng cho
phép ở mức bình thường.

6.2 Vật liệu riêng biệt

Nhà sản xuất phải quy định các vật
liệu in có thể được xử lý, có thể làm
giảm hiệu năng,…giấy bóng kính,
nhãn, bao bì và giấy tái chế.

6.3 Thể thức đa nhiệm

Có sẵn hoặc không.

6.4 Kích cỡ giấy

Nêu rõ chiều rộng tối đa và tối
thiểu cùng chiều dài tối đa và tối
thiểu của giấy. Chỉ số này phải
cho trước theo milimet hoặc theo
kích cỡ giấy chuẩn.

6.4.1 Giấy dạng tờ

Có sẵn hoặc không.
Tên và/hoặc kích cỡ chuẩn của
giấy theo milimet.


6.4.2 Giấy dạng liên tục (cuốn Có sẵn hoặc không. Chiều rộng
hoặc gấp nếp)
(tối đa và tối thiểu theo milimet);
chiều dài theo mét; đường kính
cuốn (theo milimet)

1+n. Chỉ ra số lượng tối đa bản sao
chép (n) và giấy than (nếu có).
Ngoài ra chỉ ra trọng lượng tối đa
của tất cả các phần (1+n). Chỉ ra
nếu có thể điều chỉnh được lực đầu
in.

Cỡ A (ISO 216), cỡ B (ISO 216),
kích cỡ Bắc Mỹ.
Chỉ ra nếu chiều dài (tối đa và tối
thiểu) có thể lựa chọn trước thủ
công và nếu giấy được cắt tự động.

6.4.3 Bao bì

Nêu rõ kích cỡ tối đa và tối thiểu Kích cỡ từ 81 x 162 mm đến 250 ×
của bao bì có thể in.
353 mm

6.5 Định lượng giấy

Tối đa và tối thiểu theo g/m2.

Quy định dành cho tờ giấy hoặc

ống cuốn.

7.1 Thiết bị cung cấp giấy

Thủ công, bằng cát-xet, khay.

Chỉ ra nếu là theo chuẩn hoặc tùy
chọn.

7.2 Khả năng cung cấp giấy

Đối với cấp giấy cuốn: đường
kính của ống cuốn. Đối với bộ cấp
giấy theo tờ: số lượng tờ dành
cho từng thiết bị cung cấp giấy.

7.3 Định hướng cấp giấy

Cấp lề dài hoặc cấp lề ngắn.

7 Bộ chuyên chở giấy

8 Xử lý đầu ra

Chỉ ra kích cỡ của giấy.
Chỉ ra bất kỳ chức năng riêng biệt.

9 Đặc tính vật lý
9.1 Kích thước


Chiều rộng x Chiều sâu x Chiều

Chỉ ra nếu không bao gồm vỏ bọc


cao (tất cả biểu diễn theo centimet xung quanh hoặc không bao gồm
hoặc milimet).
khay, nút xoay hay những thứ
khác.
9.2 Yêu cầu giãn cách để
hoạt động

Chiều rộng x Chiều sâu (cả hai
biểu diễn theo centimet và
milimet).

Có nhiều tùy chọn. Thông số bao
gồm giãn cách để các chức năng
hoạt động như loại bỏ nghẽn giấy
và giữ giấy. Chỉ ra có hay không
phụ kiện kèm theo.

9.3 Yêu cầu giãn cách để duy Chiều rộng x Chiều sâu (cả hai
trì
biểu diễn theo centimet và
milimet).

Có nhiều tùy chọn. Thông số bao
gồm giãn cách để tác động tới tất
cả vùng dịch vụ và sử dụng các

công cụ được yêu cầu. Chỉ ra có
hay không có phụ kiện kèm theo.

9.4 Cân nặng

Cân nặng được cài đặt theo
kilogam.

Chỉ ra có hay không có phụ kiện
kèm theo.

10 Môi trường hoạt động

Nhiệt độ xung quanh tối đa và tối Chỉ ra với mục đích để người sử
thiểu, và dãy độ ẩm tương đối.
dụng điều hướng môi trường hoạt
động của máy tốt nhất.

11 Nguồn năng lượng

Bảng danh định năng lượng theo
IEC 950.

11.1 Điện áp danh định hoặc Biểu diễn theo vôn.
dải điện áp

Chỉ ra là AC hay DC.
Với nguồn điện AC: chỉ ra số pha.
Với nguồn điện DC: chỉ ra cấu hình
pin.

Chỉ ra độ dung sai.

11.2 Tần số danh định và dải Biểu diễn theo héc.
tần số

Chỉ đối với nguồn AC. Chỉ ra độ
dung sai.

11.3 Dòng điện

Dòng điện tối đa phải được đo và
chỉ ra theo ampe. Phương pháp đo
này phải thực hiện với tất cả các
thiết lập có thể ảnh hưởng đến giá
trị dòng điện để đạt giá trị tối đa.
Dòng khởi động tại thời điểm bắt
đầu chạy máy không liên quan đến
chỉ số này, nhưng phải đưa vào
bảng thông số kỹ thuật của cầu chì.

Dòng điện tối đa theo ampe.

Chỉ ra nếu đòi hỏi cầu chì chính
riêng. Quy định cho cả cấu hình tối
đa và cơ bản.
11.4 Công suất

Công suất tối đa theo kilo oát
(kW) hay oát (W).


Công suất tối đa phải được đo và
chỉ thị theo kW. Phương pháp đo
này phải diễn ra với tất cả các thiết
lập có thể ảnh hưởng đến giá trị
dòng điện để đạt được trường hợp
giá trị cao nhất.
Chỉ ra giá trị tại điện áp vào danh
định.

11.5 Công suất tải trung bình Công suất tải trung bình trên giờ Công suất tải trung bình trên giờ
theo kilo oát:
phải theo kW. Phương pháp đo
phải thực hiện khi máy ở trạng thái
- trạng thái hoạt động
sẵn sàng với thời gian đo đạc
không dưới 10 phút. Thiết bị đo tích
- trạng thái chờ
phân phải được sử dụng.
- tiết kiệm năng lượng.
Công suất tải phải được đo dưới
Đối với trạng thái hoạt động, chỉ các điều kiện sau:
ra công suất tải trung bình để in
liên tục trên giấy A4, tài liệu có 4% - Trạng thái chờ (máy sẵn sàng làm
việc).
đến 7% là ảnh. Được dùng để
ước định nhu cầu điều hòa không
- chế độ “tiết kiệm điện”.


khí.

Quy định cho cả cấu hình tối đa
và cơ bản.

- In liên tục giấy A4, tài liệu có 4%
đến 7% là ảnh.

12 An toàn
12.1 Quy tắc an toàn

Các tiêu chuẩn có thể áp dụng
được.

Chỉ ra các tiêu chuẩn quốc gia có
thể áp dụng trên thị trường.

12.2 Bảng dữ liệu an toàn

Có sẵn hoặc không.

Chỉ ra vật liệu nguy hiểm và cách
giải quyết (nếu cần). Chỉ số này
phụ thuộc vào thị trường.

13 Tương thích điện từ (EMC)Nêu rõ thông số kỹ thuật, các tiêu Liệt kê các tiêu chuẩn hoặc các yêu
chuẩn hoặc quy định mà thiết bị cầu khác. Dữ liệu nhảy cảm và bức
tuân theo.
xạ cần được xem xét.
14 Bức xạ
14.1 Tạp âm


Mức độ cường độ âm thanh và
mức độ áp lực âm thanh.

Được đo theo ISO 7779 và ISO
9295. Nơi tham khảo được quy
định trong ISO 7779 (trừ phi có quy
định khác) băng cátset, khay và các
phần lồi của máy in.
Công khai theo ISO 9296. Việc xác
định phải thực hiện theo Điều 4.1.1
của ISO 9296. Quy định cho cấu
hình được sử dụng.

14.2 Bức xạ nhiệt

Để đánh giá, điều này có thể xem Bức xạ nhiệt trên giờ phải theo kW,
xét công suất tải của máy in là
đối với ba điều kiện quy định tại
gần như chuyển hoàn toàn thành 11.5.
nhiệt.
Bức xạ nhiệt trên giờ =
Công suất tải (kW)
3600

15 Cung cấp vật tư tiêu hao

Danh sách các vật tư tiêu hao và Các bộ phận có thể thay thế bởi
đóng gói.
khách hàng.


16 Thiết bị tùy chọn

Thiết bị ngoại vi có thể thay đổi
chức năng của máy (ví dụ như bộ
nhớ bổ sung, thiết bị hoặc in hai
mặt, hộp địa chỉ, các xử lý dành
riêng cho giấy vận hành.

17 Phụ kiện

Thiết bị ngoại vi không thể thay đổi
chức năng của máy (ví dụ: vỏ cách
âm).

18 Những thứ khác

Hạng mục nội dung để nhà cung Các khả năng đặc trưng, giao diện
ứng đưa ra đặc điểm hoặc chức sử dụng, kết nối.
năng nổi bật mà không thuộc bất
kỳ thông số đã liệt kê bên trên.
Phụ lục A
(quy định)
Phân loại máy in - Loại 1 và loại 2

A.1. Thuật ngữ đặc trưng
A.1.1. Máy in
Thiết bị vật lý bao gồm các thiết bị biến đổi ảnh, tiến trình in ấn và cơ cấu vận chuyển giấy. Thiết bị
này có thể bao gồm bộ phận chức năng khác như RIP.
A.1.2. Trang
Tập hợp các đối tượng văn bản và đồ họa dành để in trên một bên của tờ giấy.

A.1.3. RIP


Thiết bị chuyển đổi dữ liệu ký tự đã mã hóa và/hoặc dữ liệu véctơ vào trong một luồng bit quét mành.
A.1.4. Đơn vị nhỏ nhất khi in
Tệp tin nguồn có thể được phân chia thành từng phần vào các khối dữ liệu tương ứng với đơn vị
máy. Kích cỡ phần đó được coi là đơn vị nhỏ nhất khi in.
A.1.5. Đơn vị vận hành máy
Việc in điện tử là quá trình biến đổi các tín hiệu thành các thao tác cơ khí như (ví dụ) di chuyển đầu in,
di chuyển giấy và điều khiển đầu in. Bên trong máy in, có một đơn vị vận hành máy nhất định - nghĩa
là một chuỗi các thao tác cơ khí một khi đã bắt đầu thì phải thực hiện từ đầu đến cuối mà không bị
gián đoạn.
Trong máy in đầu hoa cúc, đơn vị máy này có thể di chuyển đầu in, đầu đúc ký tự đơn, và đưa lại đầu
in về vị trí nghỉ. Trong máy in tĩnh điện, đơn vị máy này là toàn bộ chuỗi thao tác như di chuyển tờ
giấy qua máy trong khi in toàn bộ trang ảnh trên nó.
A.2. Chi tiết phân loại máy in
A.2.1. Đặc tính của dữ liệu đầu vào cho máy in
- Dữ liệu ký tự hoặc dữ liệu ký tự đã mã hóa.
- Dữ liệu ảnh quét.
- Dữ liệu véctơ.
A.2.2. Đơn vị nhỏ nhất của in ấn
A.3. Máy in loại 1
A.3.1. Định nghĩa
- Dữ liệu đầu vào cho máy in chỉ là dữ liệu ký tự đơn (tập ký tự) đã mã hóa và các mã lệnh.
- Đơn vị nhỏ nhất khi in ít hơn một trang.
A.3.2. Chú giải
- Không có dữ liệu véctơ trong tệp tin nguồn.
- Máy in có thể có bộ đệm.
- Các thiết bị có đặc điểm đặc trưng là khả năng mã hóa lệnh trong tệp tin nguồn mà chuỗi định
hướng việc di chuyển của đầu in, giấy, và các ký tự được in trên giấy. Các ký tự đệm được in trước

khi bước di chuyển tiếp theo được xử lý.
A.3.3. Ví dụ
Một ví dụ đơn giản là máy in đầu hoa cúc hoặc máy in ma trận điểm.
A.4. Máy in loại 2
A.4.1. Định nghĩa
- Dữ liệu đầu vào cho máy in chỉ là “ký tự đơn đã mã hóa (tập ký tự) và các mã lệnh” và/hoặc “dòng
bit quét mành”.
- Nguồn của dòng bit quét không được quy định. Nó có thể là máy chủ RIP, máy quét, mã hóa tay, …
- Đơn vị nhỏ nhất khi in ít hơn một trang.
A.4.2. Chú giải
- Tệp tin nguồn từ người sử dụng có thể có dữ liệu véctơ nếu hệ thống có máy chủ RIP, nhưng tệp tin
gửi đến máy in không chứa bất kỳ dữ liệu véctơ nào.
- Máy in có thể có bộ đệm.
- Các thiết bị này có đặc điểm đặc trưng là khả năng mã hóa lệnh trong tệp tin nguồn mà chuỗi định
hướng việc di chuyển đầu in, giấy và ký tự được in trên giấy. Các ký tự đệm được in trước khi bước
di chuyển tiếp theo được xử lý.
A.4.3. Ví dụ
Máy in ma trận điểm (trực tiếp hoặc gián tiếp) được sử dụng để in đồ họa hoặc văn bản giống đồ họa.
A.5. Phân loại
Bảng A.1 phân loại các máy in.
Bảng A.1 - Phân loại máy in
STT

Định nghĩa

Loại 1

Loại 2

Loại 3


Loại 4


1

Dữ liệu đầu vào Luồng ký tự đơn Luồng bit hoặc ký Luồng bit hoặc ký Ký tự đơn đã mã
(đến máy in)
đã mã hóa (tập ký tự đơn đã mã hóa tự đơn đã mã hóa hóa, luồng bit hoặc
tự)
và luồng bit.
và luồng bit.
dữ liệu véctơ.

2

Đơn vị nhỏ nhất Nhỏ hơn 1 trang
khi in

Nhỏ hơn 1 trang

3

Chú giải

Tệp tin nguồn từ Tệp tin nguồn từ Hỗ trợ PDL.
người sử dụng có người sử dụng có
Hỗ trợ mô phỏng
thể có dữ liệu
thể có dữ liệu

máy in.
véctơ nếu hệ
véctơ nếu hệ
thống có máy chủ thống có máy chủ Có RIP.
RIP nhưng tệp tin RIP nhưng tệp tin
gửi đến máy in
gửi đến máy in Không bao gồm các
không chứa bất kỳ không chứa bất loại máy vẽ đồ thị.
dữ liệu véctơ nào. kỳ dữ liệu véctơ
nào.
Máy in chế bản
cũng thuộc loại
Hỗ trợ mô phỏng
này.
nhiều loại máy in.
Dữ liệu đầu vào
có thể được nén.

1 trang

1 trang

Máy in chế bản
cũng thuộc loại
này.
4

Ví dụ máy in

Máy in ký tự chỉ

có:
Đầu in hoa cúc
In dây

Máy in vi tính và Máy in laze
máy in sao chép
Máy in LED
bằng phần cứng in
dây in phun mực Máy in LCD
in chuyển nhiệt
Máy in phun

Máy in laze
Máy in LED
Máy in LCD
Máy in phun

In phun mực
In chuyển nhiệt
Phụ lục B
(tham khảo)
Phân loại máy in - Loại 3 và loại 4
B.1. Thuật ngữ đặc trưng
Xem A.1
B.2. Chi tiết phân loại máy in
Xem A.2
B.3 Máy in loại 1
Xem A.3
B.4. Máy in loại 2
Xem A.4

B.5. Máy in loại 3
B.5.1. Định nghĩa
- Dữ liệu đầu vào cho máy in chỉ là “luồng bit” hoặc “ký tự đơn đã mã hóa và luồng bit”.
- Đơn vị nhỏ nhất khi in là một trang.
B.5.2. Chú giải
- Tệp tin nguồn từ người sử dụng có thể có dữ liệu véctơ nếu hệ thống có RIP, nhưng tệp tin gửi đến
máy in không chứa bất kỳ dữ liệu véctơ nào.
- Dữ liệu đầu vào có thể được nén.
B.5.3. Ví dụ
- Máy in laze nhận luồng bit các ký tự Kanji được tạo ra từ máy chủ.
B.6. Máy in loại 4


B.6.1. Định nghĩa
- Dữ liệu đầu vào cho máy in là ký tự đơn đã mã hóa, luồng bit hoặc véctơ.
- Đơn vị nhỏ nhất khi in là một trang.
B.6.2. Chú giải
- Hỗ trợ mô phỏng nhiều máy in.
- Hỗ trợ ngôn ngữ mô tả trang (PDL).
- Loại máy in này không bao gồm các loại máy vẽ.
B.6.3. Ví dụ
- Máy in laze chấp nhận đầu vào PDL.
B.7. Phân loại
Phân loại máy in theo bảng B.1.
Bảng B.1 - Phân loại máy in
STT

Định nghĩa

Loại 1


Loại 2

Loại 3

Loại 4

1

Dữ liệu đầu vào Luồng ký tự đơn đã Luồng bit hoặc ký
(đến máy in)
mã hóa (tập ký tự) tự đơn đã mã hóa
và luồng bit.

Luồng bit hoặc ký Ký tự đơn đã mã
tự đơn đã mã
hóa, luồng bit hoặc
hóa và luồng bit. dữ liệu véctơ

2

Đơn vị nhỏ nhất Nhỏ hơn 1 trang
khi in

Nhỏ hơn 1 trang

1 trang

3


Chú giải

Tệp tin nguồn từ
Tệp tin nguồn từ Hỗ trợ PDL.
người sử dụng có người sử dụng
Hỗ trợ mô phỏng
thể có dữ liệu véctơ có thể có dữ liệu
nhiều loại máy in.
nếu hệ thống có
véctơ nếu hệ
máy chủ RIP nhưng thống có máy chủ Có RIP.
tệp tin gửi đến máy RIP nhưng tệp tin
in không chứa bất gửi đến máy in Không bao gồm
kỳ dữ liệu véctơ
không chứa bất các loại máy vẽ đồ
nào.
kỳ dữ liệu véctơ thị.
nào.
Máy in chế bản
cũng thuộc loại này. Hỗ trợ mô phỏng
nhiều loại máy in.
Dữ liệu đầu vào
có thể được nén.

1 trang

Máy in chế bản
cũng thuộc loại
này.
4


Ví dụ máy in

Máy in ký tự chỉ có: Máy in vi tính và
máy in sao chép
Đầu in hoa cúc
bằng phần cứng
In dây
In dây
In phun mực
In phun mực
In chuyển nhiệt
In chuyển nhiệt

Máy in laze

Máy in laze

Máy in LED

Máy in LED

Máy in LCD

Máy in LCD

Máy in phun

Máy in phun


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ISO 646:1991 Information technology - ISO 7-bit coded character set for information interchange
(Công nghệ thông tin - Tập ký tự đã mã hóa 7 bit ISO để liên trao đổi thông tin);
[2] ISO 1073-1:1976 Alphanumeric character sets for optical recognition - Part 1: Character set OCR-A
- Shapes and dimensions of the printed image (Tập ký tự vừa chữ vừa số để phân biệt thị giác - Phần
1: Tập ký tự OCR-A - Kích thước và hình dạng của ảnh đã in);
[3] ISO 1073-2:1976 Alphanumeric character sets for optical recognition - Part 2: Character set OCR-B
- Shapes and dimensions of the printed image (Tập ký tự vừa chữ vừa số để phân biệt thị giác - Phần
2: Tập ký tự OCR-B - Kích thước và hình dạng của ảnh đã in);
[4] ISO/IEC 6429:1992 Information technology - Control functions for 7 bit and 8 bit coded character
sets (Công nghệ thông tin - Chức năng kiểm soát cho tập ký tự mã hóa 7 bit và 8 bit);


[5] ISO/IEC 6937:1994 Information technology - Coded character set for text communication - Latin
alphabet (Công nghệ thông tin - Tập ký tự đã mã hóa để trao đổi văn bản - Bảng chữ cái Latinh);
[6] ISO/IEC 9541-1:1991, Information technology - Font information interchange - Part 1: Architecture
(Công nghệ thông tin - Trao đổi thông tin phông chữ - Phần 1: Kiến trúc);
[7] ISO/IEC 9541-2:1991, Information technology - Font information interchange - Part 2: Interchange
format (Công nghệ thông tin - Trao đổi thông tin phông chữ - Phần 2: Dạng liên trao đổi);
[8] ISO 8859-1:1987, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 1:
Latin alphabet No. 1 (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 1: Bảng
chữ cái Latinh Số 1);
[9] ISO 8859-2:1987, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 2:
Latin alphabet No. 2 (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 2: Bảng
chữ cái Latinh Số 2);
[10] ISO 8859-3:1987, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 3:
Latin alphabet No. 3 (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 3: Bảng
chữ cái Latinh Số 3);
[11] ISO 8859-4:1988, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 4:
Latin alphabet No. 4 (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 4: Bảng

chữ cái Latinh Số 4);
[12] ISO/IEC 8859-5:1988, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets Part 5: Latin/Cyrillic alphabet (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần
5: Bảng chữ cái Latinh/Cyrlic);
[13] ISO 8859-6:1987, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 6:
Latin/Arabic alphabet (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 6: Bảng
chữ cái Latinh/A rập);
[14] ISO 8859-7:1987, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 7:
Latin/Greek alphabet (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 7: Bảng
chữ cái Latinh/Hi lạp);
[15] ISO 8859-8:1988, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets - Part 8:
Latin/Hebrew alphabet (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 8:
Bảng chữ cái Latinh/Hebrew);
[16] ISO/IEC 8859-9:1989, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets Part 9: Latin alphabet No. 5 (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần 9:
Bảng chữ cái Latinh Số 5);
[17] ISO/IEC 8859-10:1992, Information processing - 8-bit single-byte coded graphic chracter sets Part 10: Latin alphabet No. 6 (Công nghệ thông tin - Tập 8 bit ký tự đồ họa đã mã hóa bit đơn - Phần
10: Bảng chữ cái Latinh Số 6);
[18] ISO/IEC 10036:1996, Information technology - Font information interchange - Procedures for
registration of font-related identifiers (Công nghệ thông tin - Trao đổi thông tin phông chữ - Thủ tục
đăng ký định danh phông chữ);
[19] ISO 10180:1995, Information technology - Processing languages - Standard Page Description
Language (SPDL) (Công nghệ thông tin - Ngôn ngữ xử lý - Ngôn ngữ mô tả trang chuẩn (SPDL);
[20] ISO/IEC 10367:1991, Information technology - Standardized coded graphic character sets for use
in 8-bit codes (Công nghệ thông tin - Tập ký tự đồ họa đã mã hóa chuẩn hóa để sử dụng trong mã
hóa 8-bit);
[21] ISO/IEC 10646-1:1993, Information technology - Universal Multiple-Octet Coded Character Set
(UCS) - Part I: Architecture and Basic Multilingual Plane (Công nghệ thông tin - Tập ký tự mã hóa đa
octet phổ cập).
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn
3. Sự phù hợp
4. Điều kiện đo và thử nghiệm
5. Thông tin cần có trong bảng thông số kỹ thuật


Phụ lục A (quy định) Phân loại máy in - Loại 1 và loại 2
Phụ lục B (quy định) Phân loại máy in - Loại 3 và loại 4
Thư mục tài liệu tham khảo



×