Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bien tan trong he thong dien mat troi nhung van de thuong gap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

BIẾN TẦN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
I-TỔNG QUAN
Hiện nay với xu thế sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng sạch thay thế các nguồn
năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt đã trở thành xu thế chung của thế giới.
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng được phát ra hay cung cấp bới 1 nguồn xác định và nguồn
đó là mặt trời. Và chính ánh sáng mặt trời đã mang lại cho con người sự sống cần thiết nhất, hơn thế nữa
đó là một nguồn năng lượng vô hạn, vô tận và có thể sử dụng lâu dài nếu chúng ta biết cách khai thác và
sử dụng nó. Với sự phát triển của công nghệ vật liệu, công nghệ điện tử hệ thống phát điện năng lượng
mặt trời ngày càng đạt hiệu suất cao, chất lượng điện ổn định và có giá thành ngày càng cạnh tranh với các
loại hình phát điện truyền thống.
Một hệ thống phát điện năng lượng mặt trời cơ bản được ghép nối như sau:
Tấm pin

Biến tần

Lưới điện

Phụ tải

Máy phát

Ắc quy

Trong phạm vi hẹp của tài liệu này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến một trong những thành phần quan
trọng nhất cấu thành nên hệ thống điện năng lượng mặt trời đó là hệ thống biến tần (Solar Inverter) với
các lưu ý thường gặp nhất khi ghép nối biến tần vào hệ thống.
II-SƠ LƯỢC VỀ BIẾN TẦN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI
Biến tần của hệ thống năng lượng mặt trời là thiết bị điện tử chuyển đổi dòng điện 1 chiều (DC) từ


các tấm pin PV thành dòng điện xoay chiều (AC), dòng điện xoay chiều này sẽ được sử dụng vào việc cấp
năng lượng cho các phụ tải dùng điện hoặc phát điện lên lưới tùy theo cấu hình hệ thống. Trong trường
hợp sử dụng biến tần trung thế một bộ điều xung giải rộng PWM (Pulse Width Modulated) sẽ được sử dụng
để điều tiết và chuyển đổi năng lượng bởi hiệu suất cũng như công suất đầu ra của hệ thống (từ các tấm
pin PV) là cao.
Về cơ bản có nhiều cách phân loại biến tần, trong phạm vi tài liệu này chúng tôi chỉ đề cập đến hai
hệ biến tần được phân loại theo mục đích đấu nối & sử dụng điện, các dạng biến tần khác dù được phân


Bin tn (Solar Inverter) Cỏc vn thng gp

loi theo s tin b ca cụng ngh in t, s phõn chia di cụng sut hay s ghộp ni ca cỏc mch pin
PV cng cú th gp li theo hai nhúm chớnh ny:
Bin tn 1 giai oan (Single Stage Inverter)

Bin tn hũa li (Grid tie PV inverter)

Mc ớch: S dng cp cho cỏc ph ti c nh, khụng th hũa
li

Mc ớch: S dng cp cho cỏc ph ti c nh & hũa li
phụ tải
DC

SW

tấm pin pv

biến tần


ắC QUY

phụ tải

tấm pin pv

bộ điều khiển sạc

biến tần

phụ tải
AC

ắC QUY

CHỉNH LƯU

NGUồN
LƯớI

Vi xu th hin nay, vic s dng bin tn hũa li (Grid tie PV inverter) l ph bin, vic ny em
li li ớch kinh t cho cỏc nh u t, cỏc doanh nghip v h gia ỡnh vỡ ngoi mc ớch s dng ni b cũn
cú th a lng cụng sut d tha ca h thng phỏt lờn li in nh mụt ngun phỏt in c lp
trong h thng in ca mi vựng.
III-CC VN THNG GP TRONG QU TRèNH GHẫP NI BIN TN VO H THNG
Nh ó trỡnh by trong phn II, bin tn ca h thng nng lng mt tri l thit b in t chuyn
i dũng in 1 chiu (DC) t cỏc tm pin PV thnh dũng in xoay chiu (AC). Vi xu th hũa li nhm
tn dng ngun cụng sut d tha h thng in nng lng mt tri ngy ny s dng cỏc tm pin PV cú
hiu sut v cụng sut u ra cao, do ú cỏc hóng sn xut bin tn u s dng b iu xung gii rng
PWM (Pulse Width Modulated) trong cỏc b bin tn.

Tuy nhiờn vi vic s dng PWM cỏc li v in vn thng tn ti trong h thng gõy ra s c
trong cỏc b lc cm khỏng & dung khỏng ca h thng v l lý do lm thit b t ngt dng hot ng &
gõy li h thng k c vic gõy li ti h thng in li. Trong trng hp cỏc thit b in t ca bin tn
b li, in ỏp ca h thng in mt tri s mt n nh di rng. Do ú trờn lý thuyt vic s dng cỏc
module iu khin v ni song song cỏc t in cụng sut ln ti u vo ca cỏc tm pin PV l cn thit
quỏ trỡnh chuyn i in ỏp DC-AC ca bin tn c n nh hn.
V c bn cỏc vn ó cp trờn ó c cỏc nh sn xut bin tn hin nay x lý trit vi
cụng ngh in t v giỏm sỏt tiờn tin, ngi s dng khụng cn quan tõm ti cu trỳc hay nguyờn lý ca
thit b m ch cn tuõn th cỏc khuyn cỏo khi lp t, s dng v bo trỡ, cng nh cỏch x lý cỏc s c
c bn hay xy ra.
Trờn thc t cỏc li v bin tn chim ti 63% cỏc li c ghi nhn trong h thng in mt tri.
Nguyờn nhõn ca cỏc li ny n t nhiu phớa, t vic lp t sai quy cỏch (k c vic lp t sai tm
pin, hay h dõy dn in - dõy dn tớn hiu), t vic lp t sai mụi trng s dng, t vic thit k h
thng tm pin khụng phự hp vi thụng s bin tn, t vic bin ng ca thi tit gõy ra bin ng hay
nhiu in ỏp v xung sột, t vic ci t hoc hiu chnh sai thụng s lm vic ca bin tn (trong phn
mm) n vic vn hnh v bo trỡ sai quy nh ca nh sn xut. Do vy vic nm vng cỏc nguyờn tc
c bn nhm ci thin tỡnh trng ny l cn thit nu mun h thng hot ng n nh v nõng cao tui
th ca h thng.
Trong phm vi hp ca ti liu ny, chỳng tụi ch cp v phõn tớch mt s trng hp li c bn
thng gp phi nh hng n thit b bin tn nh sau, cỏc li c trỡnh by theo ba ni dung chớnh:




III.1
III.2
III.3

nh hng ti bin tn t cỏc li lp t c bn v thit k, la chn.
nh hng ti bin tn t cỏc li lp t c bn v in.

nh hng ti bin tn t cỏc li thit b (Li h thng).


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp



III-1 Ảnh hưởng tới biến tần từ các lỗi lắp đặt cơ bản về thiết kế, lựa chọn hệ thống

Stt

Nguyên nhân gây lỗi

1

Thay đổi cách đấu nối nhóm tấm pin PV theo
thiết kế:

2

Thay đổi nhà cung cấp tấm pin PV (Theo
khuyến cáo của nhà sản xuất biến tần) hoặc
ghép nối các nhóm các tấm pin bởi các nhà sản
xuất khác nhau trong hệ thống

3

Tự động tăng số lượng tấm pin trong hệ thống
vào mùa nắng để gia tăng sản lượng


Mô tả sự cố gặp phải


Tùy theo kiểu biến tần dạng
chuỗi hay biến tần tập trung, mỗi
nhà sản xuất biến tần đều đưa ra
các thông số kỹ thuật về công
suất...số lượng tấm pin PV được
đấu nối tới mạch điện đầu vào
của biến tần.

Tùy theo nhà sản xuất, dung sai
thông số mạch điện đầu vào và
bảo vệ mạch này là khác nhau.
Việc thay đổi đấu nối nhóm pin PV không
theo chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất sẽ
gây hư hỏng mạch điện đầu vào. Đặc biệt
trong một số trường hợp, các nhà sản xuất
biến tần thường chỉ tính toán các mạch
điện bảo vệ đầu vào không quá dư thừa so
với thông số đã nêu trong catalogue thì sự
cố xảy ra với hư hỏng phần cứng là rất lớn.

Một số các dòng sản phẩm biến
tần đặc trưng thường được nhà
sản xuất chế tạo dựa trên thông
số năng lượng của một vài hãng
pin PV nào đó phổ biến nhất trên
thị trường.


Mặt khác các tấm pin PV của các
hãng khác nhau là có thông số
năng lượng khác nhau.
Việc thay đổi nhà cung cấp tấm pin PV
(trong trường hợp được chỉ định hoặc
khuyến cáo từ nhà sản xuất biến tần), hoặc
sử dụng sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất
tấm pin PV trong cùng một hệ thống sẽ gây
không đồng nhất về mặt năng lượng đầu
vào và làm biến tần không thể hoạt động.
Sự cố này rất hay gặp phải trong trượng
hợp bảo trì hệ thống, các nhân viên kỹ
thuật thay thế các tấm pin PV do nhà cung
cấp khác hiện hữu với các thông số giống
(hoặc gần giống) hiện tại nhưng biến tần
vẫn báo lỗi không thể hoạt động.

Ngay từ khi thiết kế hệ thống và
lựa chọn biến tần, số lượng mỗi
nhóm tấm pin PV/số lượng tấm
pin PV trong một nhóm phải phù
hợp với thông số đầu vào của
biến tần được khuyến cáo, việc
lựa chọn này là cố định trong
suốt vòng đời của hệ thống
Trong một số trường hợp, người sử dụng
tự động tăng số lượng của một vài tấm pin
PV trong mạch với quan niệm, vẫn đủ công
suất theo chỉ dẫn, nhưng trên thực tế,
nguồn bức xạ quá lớn do thời tiết ngẫu

nhiên đã gây quá tải mạch điện.

Ghi chú


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

4

Lắp đặt các tấm pin có dòng điện đầu ra max
(Impp) vượt quá giá trị khai báo nhóm trong
hệ thống





Trên thực tế, công nghệ chế tạo
biến tần luôn đi sau và phụ thuộc
vào công nghệ tấm pin PV.

Xét về mặt công nghệ sản xuất,
các tấm pin PV ngày càng cho
hiệu suất cao và dải thông số
rộng phù hợp hơn với sự biến
động của bức xạ mặt trời để hiệu
suất thu về là lớn nhất. Tuy nhiên
trên thị trường luôn tồn tại cả
dòng sản phẩm cũ và mới.
Với việc sử dụng các dòng biến tần thế hệ

cũ đi kèm các tấm pin PV thế hệ mới và
ngược lại, hoặc việc lựa chọn các thiết bị
trên trong cùng một thời điểm mà không
phù hợp thì tình trạng quá tải biến tần có
thể xảy ra và điểm quan trọng nhất là
nhiễu hệ thống do dòng đầu vào không
được kiểm soát chính xác.

III-2 Ảnh hưởng tới biến tần từ các lỗi lắp đặt cơ bản về điện

Stt

Nguyên nhân gây lỗi

Mô tả sự cố gặp phải

1

Đấu nối sai dây gom nguồn tư tấm pin PV, dây
tín hiệu.

2

Khi lắp đặt dây không đủ điểm gá dây chắc
chắn.

3

Không gá lắp các thanh ray đỡ tấm đúng quy
cách.


Biến tần không nhận diện được đúng và đủ
nguồn điện đầu vào từ tấm pin PV do đó
không thể hoạt động chính xác.

Đây là một lỗi khá phổ biến trong
quá trình lắp đặt, đôi khi cả nhà
sản xuất biến tần và người sử
dụng không đọc ra được vấn đề
gây lỗi vì hệ thống nhìn sơ lược
rất hoàn chỉnh từ lắp đặt, đấu
nối dây cho tới cài đặt, nhưng khi
hoạt động lại cho quá trình xử lý
thất thường không có chu kỳ
nhất định .

Biến tần hoạt động với các mạch
điện tử rất nhạy cảm với các
xung điện, việc gá dây trong hệ
thống không đủ chắc chắn sẽ gây
dao động khi thời tiết biến động,
sự dao động này làm phát sinh
các xung điện do các rắc cắm bị
dao động theo dẫn đến biến tần
không thể xử lý quá trình theo
cài đặt.
Hiện nay một số các nhà sản xuất biến tần
đã có những cải tiến trong kết cấu thiết bị
làm giảm thiểu những hệ lụy của dao động
dây khi thời tiết xấu gây ra, tuy nhiên việc

này không loại bỏ hoàn toàn sự cố nếu việc
lắp đặt dây dẫn trong hệ thống không đảm
bảo.
Các tấm Pin PV hoạt động hiệu quả tại các
góc đón nắng/bức xạ nhất định, việc gá lắp
không đồng đều hoặc sai thiết kế về hướng
đương nhiên làm giảm hiệu suất của biến
tần.

Ghi chú


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

5

Các điểm nối mang điện bị chạm vào các phần
kim loại của giá đỡ, mái nhà.

6

Lắp quá nhiều cáp nguồn & cáp tín hiệu cùng
vào chung một điểm vào trên tủ biến tần.

7
8

Không lắp đặt đúng các thanh dẫn, cáp lực
mang điện theo chỉ dẫn.
Đai thít dây cáp quá chặt hoặc quá lỏng.


9
10

Không cắm chặt các giắc cắm vào đủ sâu
Bẻ cáp quá gần điểm cầu đấu trong biến tần.



Đây là lỗi khá phổ biến trong quá
trình lắp đặt, nhất là khi các nhân
viên lắp đặt không được đào tạo
cơ bản về thiết bị, trong quá
trình lắp đặt không quan tâm tới
việc bảo vệ dây dẫn tại các vị trí
có cạnh sắc....có vật đè...hay khi
dây dẫn hư hỏng mà không đấu
nối lại đúng quy cách.
Việc chạm chập ngoài gây suy giảm điện áp
còn gây ngắn mạch làm hư hỏng biến tần.

Khi thiết kế biến tần, thường các
nhà sản xuất có tính toán mỗi
điểm chờ vào dây sẽ có kích
thước cụ thể cho từng loại dây
dẫn/số lượng dây đấu nối vào
biến tần.

Tuy nhiên việc tính toán trên hầu
hết các nhà sản xuất tuân thủ

quy định và tiêu chuẩn vật liệu
của vùng lãnh thổ nơi thiết kế
hoặc đặt nhà máy.

Việc vào quá nhiều dây tại một
điểm chờ gây tổn hại tới dây dẫn,
gây khó khăn & chồng chéo cho
việc đấu nối dẫn tới việc hư hỏng
các cầu đấu dây và hư hỏng biến
tần.
Mặt khác khi xuất khẩu, tùy thuộc vào điều
kiện của mỗi vùng lãnh thổ sử dụng thiết bị
về tiêu chuẩn vật liệu...và cả vấn đề có tìm
được vật liệu (cáp) có thông số kỹ thuật
tương đương hay không.
Do đó việc thay thế các dây dẫn mềm bằng
dây dẫn cứng (cùng tiết diện, điện áp) hay
kích cỡ dây không phù hợp với điểm chờ
trên biến tần (to hơn hoặc nhỏ hơn) là khá
phổ biến, điều này dẫn tới người lắp đặt
thường tự bổ sung thêm dây hoặc điểm
vào dây trên biến tần....hoặc bớt dây vào
tại một điểm. Tất cả các thao tác này đều
gián tiếp dẫn đến việc chạm chập, hư hỏng
thiết bị, và làm hơi ẩm lọt vào biến tần gây
hư hại các mạch điện tử.
Như mục #6


Với biến tần, các mạch điện tử

đều có liên kết tới các cầu đấu
mang điện trên bảng mạch.

Mặt khác khi lắp đặt biến tần vào
các kết cấu tường....khung của
toàn nhà...biến tần đều phải chịu
các rung động tự nhiên.
Việc cài dây quá chặt sẽ làm giảm khả năng
chịu rung động của biến tần gây hư hại các
cầu đấu, việc cài dây quá lỏng sẽ gây các
xung điện không mong muốn khi có rung
động làm sai lệch hoạt động của biến tần.
Như mục #8
Như mục #8


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

11

Không lắp đặt hệ thống tiếp địa.

12

Điện trở tiếp địa không đồng nhất giữa các
biến tần trong hệ thống.
Không lắp đặt hệ thống tiếp địa độc lập hoặc
sử dụng hệ thống tiếp địa sẵn có cho mục đích
khác vào làm tiếp địa hệ thống.


13

14

Sử dụng các loại bulon, đầu cốt ghép nối hệ
thống tiếp địa không đúng, không đủ độ chặt



Tất cả các thiết bị điện, điện tử
đều phải được nối đất. Ngoài
việc đảm bảo an toàn nối đất còn
tạo điểm gốc để so sánh quá
trình.
Vấn đề bỏ sót nối đất thường xảy ra ở cả
hai phía:

Nhà sản xuất biết tần đôi khi
không lắp đặt dây nối đất hết các
bảng mạch & các thiết bị trong
biến tần tới điểm nối đất chung
của tủ biến tần.

Người lắp đặt đôi khi không nối
đất cho tủ biến tần.
Cả người lắp đặt và nhà sản xuất thường
không có thao tác kiêm tra điện áp nối đất
của từng bộ phận trong biến tần mà chỉ
kiểm tra nối đất chung khi chạy thử hệ
thống. Sau một thời gian hoạt động, cách

điện của thiết bị suy giảm các lỗi mới xuất
hiện và mất rất nhiều thời gian để phân
tích.
Gây sai lệch hoạt động của toàn hệ thống


Như đã phân tích ở trên, các
mạch điện tử rất nhạy với các
xung điện, việc đấu nối thiết bị
với các hệ thống tiếp địa có sẵn
là không được phép do các hệ
thống tiếp địa có sẵn có điện trở
nối đất có thể không đạt yêu cầu
hoặc được nối với các thiết bị có
xung điện thường trực...các
xung điện này có thể gây nhiễu
tới biến tần.
Việc lắp đặt hệ thống tiếp địa độc lập cho
biến tần không tốn kém về chi phí, tuy
nhiên trong nhiều trường hợp khu vực lắp
đặt không có đủ không gian để thực hiện.
Người sử dụng thường nối chung biến tần
với các hệ tiếp địa có sẵn với quan niệm
“ tiếp địa là như nhau ” nhưng thực tế
không hẳn là như vậy.
Điểm tiếp địa cũng là điểm mang điện kiểu
tiếp xúc, do đó bất kỳ tiếp xúc nào không
đủ tốt (do không đủ bề mặt tiếp xúc hay
không đủ điện trở tiếp xúc vì lực ép) đều
gây sự cố & sai lệch quá trình hoạt động.


Trong một số trường hợp các
nhà sản xuất thường bỏ sót các
ốc/đầu cốt chờ sẵn để ghép nối
tiếp địa (chỉ để cầu chờ với lỗ hay
ren tạo sẵn). Lúc này người sử
dụng tự bổ sung ốc hay đầu cốt
không phù hợp.
Các nhà sản xuất biến tần lớn đều có
những khuyến cáo và chờ sẵn các thiết bị
nối tiếp địa phù hợp với sản phẩm của
mình


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

15

Sử dụng tiết diện dây tiếp địa nhỏ hơn khuyến
cáo.

16

Không lắp đặt hệ thống chống sét & chống sét
lan truyền đúng quy cách

17

Lắp đặt tấm pin PV hoặc thiết bị khác không đủ
độ thẳng hoặc góc nghiêng theo chỉ dẫn


18

Lắp đặt, thay thế sai các giá trị cầu chì bảo vệ
trong hệ thống

Dây tiếp địa phải có tiết diện đủ lớn chịu
được dòng sự cố khi có ngắn mạch hay
chạm đất.

Đặc biệt đối với biến tần sử dụng
trong các Solar Farm, biến tần
thường được lắp đặt ngoài trời
và các tấm pin PV thường lắp đặt
tại các khu vực trống trải, nơi mà
sự cố chạm đất thương xuyên
xảy ra do biến động của thời tiết
cũng như điều kiện địa chất.

Khi lựa chọn biến tần, người sử
dụng thường chỉ quan tâm tới
các thông số về năng lượng điện
để ghép nối mà quên đi rằng,
mỗi dòng sản phẩm biến tần
thường chỉ được thiết kế riêng
cho một mục đích.

Đôi khi đến cả nhà sản xuất cũng
chỉ đề ra các thông số khác mà
quên đi điều kiện lắp đặt, do đó

trong khâu thiết kế dây liên kết
tiếp địa giữa các bộ phận hay
bảng mạch là không đủ lớn.
Các xung sét đều gây hư hỏng thiết bị điện
tử trong biến tần, mức độ hư hỏng tùy
thuộc vào độ lớn của xung sét.

Khi lựa chọn các sản phẩm biến
tần, người sử dụng nên lựa chọn
các sản phẩm biến tần có bộ
chống xung sét độc lập để tránh
các sự cố đáng tiếc, đặc biệt các
dòng biến tần có kèm bộ chống
sét lan truyền là rất tốt.

Việc sử dụng chung hệ thống
chống xung sét từ các bộ gom,
hay lắp đặt thêm cho biến tần
đều không được khuyến cáo nếu
không có sự chỉ dẫn của hãng sản
xuất.

Như mục #3
Lưu ý:
Khi xuất xưởng, các tủ biến tần thường
được đính kèm với các bộ phụ kiện lắp đặt.
Trong một số trường hợp đặt biệt, bộ phụ
kiện này được thiết kế riêng cho từng
trường hợp lắp đặt đặc thù đó.
Trong trường hợp nhà sản xuất quên hay

bỏ sót, người sử dụng cần liên hệ để có các
chỉ dẫn kịp thời.
Thông thường, các nhà sản xuất biến tần
đều đưa ra các gói phụ kiện thay thế dự
phòng do mỗi hãng đều có phương thức
sản xuất riêng.

Đôi khi các thiết bị này người sử
dụng khó tìm trên thị trượng.
Lời khuyên trong trường hợp này là người
sử dụng nên yêu cầu nhà sản xuất cấp kèm
các phụ kiện thay thế thông dụng.


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

19

Các nắp đậy, nắp che ống hoặc tủ biến tần, bộ
gom không được gá chặt, hoặc hở

20

Không đấu nối theo chỉ dẫn của nhà sản xuất
(đối với các điểm ngắt mạch trong hệ thống tại
phía nguồn DC)

21

Lắp đặt dây dẫn, dây tín hiệu trong môi trường

ẩm ướt. Để hở các lỗ trên tủ biến tần gây đọng
nước bên trong
Không sử dụng đúng phụ kiện nhà sản xuất
cung cấp để lắp đặt.

22

23

Không vệ sinh sau quá trình lăp đặt.

24

Không kiểm tra hệ thống sau khi lắp đặt (cùng
nhân viên kỹ thuật của nhà sản xuất)

Như đã phân tích trong mục các dự cố về
lắp đặt dây dẫn, biến tần thường được
thiết kế để lắp đặt ngoài trời nên có cấp
bảo vệ IP cao (thường từ IP6x).

Do đó sau khi lắp đặt xong người
sử dụng cần kiểm tra lại độ kín
khít của các nắp che..cánh
tủ..điểm cáp vào ra...

Thông thường các nhà sản xuất
biến tần không cho phép các
cách thức lắp đặt các biến tần
dẫn đến việc cong vênh, hở...dẫn

đến quá trình hơi ẩm hoặc thông
gió tản nhiệt trong biến tần thay
đổi làm hư hại thiết bị
Tuân thủ sơ đồ đấu nối là vấn đề quan
trọng nhất trong hệ thống điện.

Trong trường hợp nhà sản xuất
quên đính kèm các sơ đồ đấu nối
hay chỉ dẫn đấu nối. Người sử
dụng cần thông báo tới nhà sản
xuất để nhận được các tài liệu
này.
Như mục #19

Thông thường phụ thuộc vào giá thành đặt
hàng (khi thiết kế...hay các lựa chọn thành
phần), các nhà sản xuất thường có (hoặc
không) kèm các gói phụ kiện này.

Người sử dụng lúc này tùy ý lựa
chọn các phụ kiện lắp đặt ngoài
thị trường với giá thành rẻ hơn,
tuy nhiên vấn đề này lại là
nguyên nhân gây ra tới >30% các
sự cố thường gặp.
Ví dụ: Khi sử dụng các biến tần từ châu Âu
hay châu Mỹ, do hệ đo lường & tiêu chuẩn
khác biệt các nhà sản xuất thường có các
đơn vị cung cấp phụ kiện như cầu đấu...ốc
vít...đi kèm, các phụ kiện này có quy cách

khác với các phụ kiện được sản xuất tại các
nước châu Á.
Do vậy nếu lựa chọn các sản phẩm biến tần
từ châu Âu hay châu Mỹ mà không lựa
chọn đúng các phụ kiện đấu nối hay lắp đặt
sẽ gây hư hại thiết bị về các thiết bị
điện...cơ khí...hay điện tử bên trong biến
tần
Đương nhiên công tác vệ sinh hoàn thiện
sau lắp đặt là quan trọng, việc để thiết bị
bụi bẩn...đọng nước...hay bỏ sót các vật
thể kim loại bên trong tủ biến tần sẽ gây sự
cố không mong muốn bất ngờ.

Do vấn đề giá thành, nhiều khách
hàng đã lựa chọn các dòng sản
phẩm biến tần không kèm các
dịch vụ sau bán hàng (như kiểm
tra, chạy thử....bảo hành).


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp



Biến tần là một tổ hợp điện tử
phức tạp, mặt khác lại là thành
phần quan trọng nhất trong hệ
thống năng lượng mặt trời, do
đó việc kiểm tra hệ thống bởi

nhân viên kỹ thuật của hãng
(hoặc do hãng ủy nhiệm) là cần
thiết.
Trên thực tế, rất nhiều các tranh cãi đã xảy
ra về phạm vi trách nhiệm trong dịch vụ khi
có sự cố xảy ra. Vấn đề này gây tổn hại lớn
về kinh tế đối với người sử dụng cũng như
uy tín của các nhà sản xuất.



Stt

III-3 Ảnh hưởng tới biến tần từ các lỗi thiết bị (lỗi hệ thống)
Do thiết bị có liên quan tới công nghệ, mà công nghệ là đặc thù đối với từng hãng sản xuất. Do đó
trong phần này, tài liệu chỉ đề cập tới các lỗi thiết bị cơ bản nhất để người sử dụng có sự hình
dung tới các nội dung khi lựa chọn thiết bị biến tần cho hệ thống điện mặt trời của mình.
Nguyên nhân gây lỗi

1

Lỗi tấm pin (Lỗi nguồn điện từ tấm pin PV)

2

Lỗi suy giảm điện trở cách điện

Mô tả sự cố
Tấm pin PV và biến tần là hai hạng mục
chính của hệ thống điện mặt trời:

Công nghệ pin PV phát triển kéo theo công
nghệ sản xuất biến tần phát triển. Ở chiều
ngược lại công nghệ biến tần phát triển sẽ
bổ sung những khiểm khuyết của tấm pin
PV trên thị trượng.

Trong hệ thống điện mặt trời,
tấm pin PV lỗi sẽ gây ra sự xáo
trộn về mặt năng lượng (dòng
điện, điện áp, độ nhiễu dải
xung...) tại đầu vào của biến tần
do đó làm sai lệch hoạt động
(hoặc không hoạt động)

Một sản phẩm biến tần tốt là sản
phẩm có dải thông số rộng có
thể xử lý phát điện (tuy công
suất còn lại) khi có sự cố đối với
một vài tấm pin PV trong hệ
thống)
Bất kỳ một thiết bị điện nào cũng có điện
trở cách điện suy giảm theo thời gian, do
đó tuổi thọ của thiết bị phụ thuộc phần lớn
vào quá trình suy giảm này.

Đối với các mạch điện tử, các
thiết bị điện tử, điện trở cách
điện càng suy giảm nhanh hơn
do phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố, kể cả yếu tố môi trường.

Trên thực tế công nghệ điện tử ngày nay
đã giải quyết được phần nào bài toán này.

Một số nhà sản xuất cũng đã có
những cải tiến kỹ thuật rất ưu
việt để ngăn ngừa & giảm thiểu
những thiệt hại của khách hàng
khi sự cố này xảy ra.

Ghi chú


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

3

Lỗi tủ điều khiển dữ liệu trung tâm

4

Lỗi mạch chỉnh lưu, nghịch lưu trong biến tần

5

Lỗi ắc quy (tụ điện bị hỏng)

Như đã trình bày, biến tần là tổ hợp của
các thiết bị điện tử phức tạp, đặc biệt đối
với dòng sản phẩm biến tần hòa lưới độ
phức tạp còn ở mức độ cao hơn. Và tủ

điều khiển trung tâm kèm phần mềm (hay
bộ điều khiển tích hợp trong biến tần) sẽ
điều khiển toàn bộ quá trình này.

Một hệ thống biến tần tốt thì
phần điểu khiển càng cần phải
sát thực tế, có độ bao quát
thông số rộng, có khả năng giám
sát quá trình-giám sát sự cố đa
dạng và có tính logic cao.

Trên thực tế, rất ít người sử
dụng quan tâm tới vấn đề này,
chỉ đến khi các tình huống về
hòa lưới, về sự cố và giám sát sự
cố xảy ra và thiệt hại về kinh tế
hay gây kéo dài hoạt động đầu
tư thì mới nhận thấy, tuy nhiên
việc sửa chữa lúc đó là tốn kém
gấp nhiều lần so với đầu tư ban
đầu.
Lời khuyên cho người sử dụng trong
trượng hợp này là cần tìm kiếm và tổng
hợp sự phân tích của các chuyên gia kỹ
thuật về các sản phẩm biến tần nhằm đưa
ra quyết định lựa chọn đầu tư đúng nhất.
Mạch chỉnh lưu và nghịch lưu (chuyển đổi
từ điện áp AC sang DC và ngược lại) là trái
tim của hệ thống biến tần, thiếu các mạch
này, biến tần sẽ trở nên vô dụng & không

tạo ra được điện năng sử dụng.

Các mạch chỉnh lưu và nghich
lưu này sử dụng các thiết bị điện
tử công suất. Các thiết bị này
thường hư hỏng dưới sự tác
động của nhiều nguyên nhân

Ngày nay với công nghệ bán dẫn
phát triển các thiết bị điện tử
công suất thường có hiệu suất
cao và tuổi thọ lớn hơn
Tuy nhiên việc này lại phụ thuộc vào nhà
sản xuất biến tần sử dụng các thiết bị điện
tử công suất của hãng nào, có chất lượng
ra sao. Việc đó sẽ quyết định cấu hình thiết
bị & giá thành sản phẩm của biến tần.
Ắc quy đóng vai trò ổn định thông số năng
lượng (trong thời gian ngắn hoặc dài tùy
thuộc vào công suất thiết kế) từ các tấm
pin PV (do năng lượng từ tấm pin PV biến
động theo thời tiết) để hệ thống biến tần
xử lý chuyển đổi thành điện năng đầu ra
tới phụ tải được ổn định & sử dụng được.

Thông thường trong mạch điện
ắc quy chỉ có các tụ điện dùng
cho bộ xạc, xả là hay hư hỏng.
Người sử dụng cần lưu ý tới bộ phận này
khi lựa chọn hệ thống biến tần một cách

tổng thể.


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

6

Lỗi mất pha, pha chạm đất, ngắn mạch, hở
mạch

7

Lỗi bộ điều xung dải rộng (hỏng thyristor trong
mạch điện)

8

Lỗi chuyển mạch sai nguồn lưới, ngắn mạch
nguồn lưới

9

Lỗi quá nhiệt do hệ thống tản nhiệt của thiết bị
không đủ, hư hỏng...

Đây là các lỗi có liên quan chủ yếu tới độ
bền & sự phù hợp cả các thiết bị thành
phần trong biên tần.

Ngoài ra việc bố trí không gian,

cách thức đấu nối giữa các
Module trong biến tần cũng là
nguyên nhân gây sự cố.
Thực tế cho thấy, một số nhà sản xuất biến
tần thường đề cao tính nhỏ gọn về thiết bị
của họ.

Tuy nhiên sự nhỏ gọn thường đi
kèm với không gian hạn chế dẫn
đến việc khoảng cách điện cần
thiết không được bảo đảm
tương ứng (đối với công nghệ
vật liệu điện cùng thời kỳ) làm
quá trình suy giảm cách điện
diễn ra nhanh hơn và sự cố ngắn
mạch....xảy ra nhiều hơn
Do đó để đánh giá một hệ thống biến tần
trước khi quyết định đầu tư, yếu tố này là
không thể bỏ qua.
Bộ điểu xung dải rộng PWM cùng với hệ
thống ắc quy là hai thành phần cấu thành
nên quá trình ổn định điện áp đầu ra cho
phụ tải.

Trong trường hợp điện áp ra phụ
tải biến động, nguyên nhân có
thể xuất phát từ đây và thông
thường thiết bị Thyristor của
mạch PWM có vấn đề.
Sự cố này chỉ có tại các biến tần hòa lưới,

các mạch này dựa trên sự giám sát thông
số nguồn lưới đấu nối để bộ sử lý trung
tâm của biến tần đưa ra các quyết định về
thời điểm...thời gian....& công suất chuyển
mạch phát công suất lên lưới hay sử dụng
công suất từ nguồn lưới.

Trên thực tế, nguồn lưới tại mỗi
quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đều
có đặc trưng riêng. Các nhà sản
xuất biến tần cho dù đã cố gắng
nới dải giám sát thông số nguồn
AC lên rất nhiều nhưng vẫn
không thể lường hết được các
tình huống có thể xảy ra.
Sự cố nguồn lưới hoặc sự biến
động của nguồn lưới sẽ gây lỗi
các hoạt động của biến tần,
trong một số trường hợp sẽ gây
hư hại các mạch điện bên trong
thiết bị
Lời khuyên trong trường hợp này là người
sử dụng cần tìm hiểu rõ về thực trạng
nguồn lưới nơi thiết bị biến tần sẽ được
lắp đặt. Qua đó sẽ tìm được các thiết bị
biến tần có thông số phù hợp để sử dụng.
Do sử dụng các thiết bị điện tử & điện tử
công suất bên trong, biến tần là thiết bị



Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

phát sinh nhiệt thải rất lớn, mặt khác do là
thiết bị có cấp IP cao nên thường kín.
Do vậy hệ thống quạt tản nhiệt của biến
tần rất quan trọng trong việc duy trì hoạt
động liên tục và nâng cao tuổi thọ của thiết
bị.

Thông thường các nhà sản xuất
biến tần đã quan tâm tới môi
trường lắp đặt và tính toán thiết
kế hệ thống quạt tản nhiệt phù
hợp.

Tuy nhiên thực tế do vấn đề
cạnh tranh trên thị trường, một
số yếu tố thường bị các nhà sản
xuất cắt giảm khi tính toán hay
các thiết bị điện tử được lựa
chọn có phát sinh nhiệt lớn (kèm
giá thành hạ) để nâng cao tính
cạnh tranh về giá cho thiết bị do
mình sản xuất.

Thêm nữa, không một nhà sản
xuất nào ước tính được sự biến
động của thời tiết, nhất là khi
biến tần được lắp đặt ngoài trời,
tại những nơi khác nhau....có

biến động môi trường giữa ngày
và đêm, giữa các thời điểm
trong ngày...trong mùa....lớn.
Những biến động này làm hệ
thống tản nhiệt hoạt động quá
tải & thường dẫn tới hư hỏng.

Không gian bố trí & kích cỡ tủ
biến tần cũng là một yếu tố làm
tăng (giảm) quá trình tản nhiệt
của hệ thống.
Đa phần người sử dụng khi tìm hiểu để đầu
tư thiết bị biến tần bỏ qua các yếu tố này
khi phân tích đầu tư. Kể cả khi sự cố xả ra
do quá nhiệt thiết bị các lỗi thuộc hệ thống
tản nhiệt của thiết bị biến tần cũng thường
bị các bên bỏ qua mà không được phân
tích kỹ lưỡng.
Thực tế trên các tài liệu kỹ thuật được
cung cấp từ hãng sản xuất, các yếu tố sinh
tản nhiệt hay hệ thống tản nhiệt thường
không được công bố (Do vấn đề công
nghệ, bản quyền...và các vấn đề khác).
Người sử dụng chỉ được cung cấp các
thông số về điều kiện môi trường sẽ lắp
đặt, do vậy đây là một vấn đề khó để tiếp
cận và phân tích đúng thực trạng thiết bị
cần đầu tư.



Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

IV- HƯỚNG NHẬN BIẾT & PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LỖI HỆ THỐNG ĐIỂN HÌNH
Để giúp người sử dụng có có hướng tìm hiểu các lỗi thường xảy ra khi thiết bị biến tần hoạt động, tài
liệu này sẽ đề cập tới sơ đồ khối logic điển hình để nhận biết nguyên nhân các lỗi cơ bản. Hướng xử lý các lỗi
cơ bản, hay lỗi đặc thù/hướng xử lý các lỗi đặc thù của thiết bị biến tần chúng tôi sẽ đề cập tại các tài liệu khác
do mỗi hãng sản xuất sẽ có một công nghệ riêng do đó sẽ không có giải pháp chung cho tất cả các trường hợp:
Về cơ bản, thiết bị biến tần đóng vai trò trung tâm thu nhận/xử lý dữ liệu từ các tấm pin PV, từ nguồn
lưới, từ phụ tải ... thông qua phần mềm điều khiển do vậy tất cả các lỗi trong hệ thống đều ảnh hưởng tới hoạt
động của biến tần, với bất kỳ sự thay đổi thông số nào trong hệ thống biến tần cũng sẽ báo lỗi.
Tài liệu sẽ đề cập tới việc phân tích lỗi trên hệ thống theo:



IV.1

Nhận biết & phân tích lỗi hệ thống qua quan sát bằng mắt thường.

Thông thường người sử dụng chỉ có thể nhận biết các hư hỏng quan sát được như các hư hỏng về cơ
khí, các bất thường trên đường dây, hay thiết bị ngoại vi của tủ biến tần. Các hư hỏng nhỏ này có thể gây ra
các sự cố lớn đối với thiết bị biến tần cho dù là hư hỏng tại tấm pin PV, đường cáp, nguồn lưới....
Ví dụ như tình trạng các mối nối điện bị lỏng, các dây dẫn bị đổi màu hoặc có hình dạng bất thường, tủ
biến tần có khe hở xuất hiện, đọng nước....Tất cả các vấn đề này cần hình thành thói quen kiểm tra bằng mắt
thường một cách định kỳ. Với mỗi hư hỏng nhỏ tìm được, người sử dụng có thể đối chiếu với các phân tích
trong mục III của tài liệu này để hình dùng được những gì sẽ xảy ra tới hệ thống, qua đó có phương án khắc
phục kịp thời. Việc kiểm tra nên tiến hành trong những ngày thời tiết tốt để kết quả kiểm tra được đánh giá
chính xác.


IV.2


Nhận biết & phân tích lỗi hệ thống qua kiểm tra nhóm (kênh) năng lượng đầu vào

Nhóm kênh năng lượng đầu vào được đề cập ở đây chính là các nhóm tấm pin PV. Thực tế việc kiểm
tra các tấm pin PV thường khá khó khăn do điều kiện lắp đặt tại một số nơi (như trên mái...trên các kết cấu
trên cao....trên địa hình phức tạp). Tuy nhiên việc kiểm tra này là cần thiết vì những lỗi phát sinh từ tấm pin PV
sẽ dẫn đến lỗi tại biến tần, trong một số trường hợp có thể gây hư hại thiết bị.
Các yêu tố cần kiểm tra (rồi đối chiếu với phân tích lỗi có thể xảy ra) như:
-



Ghi lại thông số các tấm pin PV để xem có sự thay thế khác biệt nào về nhà sản xuất trong quá
trình sử dụng hay không.
Số lượng tấm pin có đủ theo thiết kế & lắp đặt ban đầu hay không
Có hư hỏng gì trên bề mặt các tấm pin hay không

IV.3

Nhận biết & phân tích lỗi hệ thống qua việc kiểm tra lắp đặt

Kiểm tra các yếu tố về lắp đặt suy giảm theo quá trình sử dụng như: Phương chiều lắp đặt các thiết bị
theo thiết kế và lắp đặt ban đầu, sự phát nhiệt của dây dẫn, hình dạng hay hư hỏng bề ngoài của các dây
dẫn...các mối nối điện, cách điện của dây dẫn/điện trở nối đất của các điểm nối đất trong hệ thống.
Đặc biệt các đối với hạng mục điện trở nối đất, giá trị này phải đồng đều trên từng điểm tiếp địa của
hệ thống và tủ biển tần, đồng thời đảm bảo nằm trong giải giá trị mà nhà sản xuất đã khuyến cáo. Đây là một
trong những hạng mục nhận biết quan trọng do điện trở suất của đất thay đổi theo thời gian, môi trường và
thành phần đất.
Lưu ý:
- Các công tác kiểm tra điện trở cách điện của hệ thống cáp định kỳ cần dừng hoạt động của hệ thống

và tuân thủ các biện pháp an toàn điện.
- Các biện pháp đo đạc nhiệt độ...cách điện...điện trở...cần có thiết bị đo chuyên dùng phù hợp.


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp



IV.4

Nhận biết & phân tích lỗi hệ thống qua việc kiểm tra biến tần

Các biến tần ngày nay đều có các bộ điều khiển/giám sát và hiểu thị tích hợp (hoặc riêng biệt tùy quy
mô hệ thống). Người sử dụng cần lập các bảng theo dõi thông số & ghi chép hàng ngày các thông số biến tần
hiển thị trên màn hình để đối chiếu và so sánh theo chỉ dẫn của nhà sản xuất.
Đối với mỗi thông số bất thường nhận biết được cần đối chiếu với mức độ sự cố có thể xảy ra để
quyết định mức độ & quy mô xử lý, tránh các trường hợp sự cố lớn ảnh hưởng tới thiết bị và tới lưới điện.
Đối với mỗi lỗi thông báo trên màn hình (hoặc đèn báo) của biến tần, cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
và chỉ dẫn mã lỗi, nguyên nhân sơ bộ từ đó kết hợp với các phân tích tại mục III để tìm ra phương án khắc
phục tối ưu.
Lưu ý:
- Khi kiểm tra các thông số, người vận hành được yêu cầu phải có kiến thức cơ bản về hệ thống điện,
được đào tạo của hãng sản xuất về sử dụng dòng biến tần đầu tư. Việc này là bắt buộc để tránh trường hợp
người thao tác vô tình thay đổi thông số cài đặt & bảo vệ của hệ thống khi thao tác.



IV.5
Nhận biết & phân tích lỗi qua việc kiểm tra phần mềm giám sát, điều khiển.
(Đây là một phạm trù chuyên môn phức tạp, cần có các chuyên viên kỹ thuật chuyên ngành để thực

hiện)

Như đã trình bày, các biến tần ngày nay đều có các bộ điều khiển/giám sát và hiểu thị tích hợp (hoặc
riêng biệt tùy quy mô hệ thống). Các bộ điều khiển này đi kèm với các chương trình quản lý và giám sát hoạt
động của biến tần, trong một vài trường hợp các nhà sản xuất cho phép người sử dụng thay đổi các quá trình
logic ở phạm vi giới hạn để phù hợp với các điều kiện về lắp đặt....truyền tải...hòa lưới...tại địa phương sử
dụng. Các phần mềm giám sát, điều khiển trong các hệ thống quy mô lớn còn được kết nối với cơ quan quản lý
điện địa phương thông qua hệ thống Scada, qua đó có thể giám sát và điều khiển linh động hệ thống.
Các phần mềm giám sát, điều khiển ghi dữ liệu của hệ thống dưới các dạng Log...& các dạng files khác,
thông thường các thông số này chi tiết hơn rất nhiều so với những gì hiển thị trên màn hình biến tần hay màn
hình hệ thống, thông qua việc đọc thông số ghi lại để phân tích các giá trị bất thường và đưa ra hướng xử lý.
Đặc biệt đối với các hỏng hóc bên trong biến tần như hệ thống cảm biến...rơ-le bảo vệ thì chỉ có thể tìm ra
thông qua việc đọc dữ liệu ghi các files này (có kết hợp với một số phép đo và phân tích khác trong trường hợp
lỗi phức tạp)


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

V- PHỤ LỤC
SƠ ĐỒ KHỐI QUY TRÌNH NHẬN BIẾT LỖI HỆ THỐNG ĐIỂN HÌNH
(Cho hệ thống Solar có biến tần hòa lưới sử dụng nhiều nhóm pin)
Hệ thống không có điện áp ra

Kiểm tra tình trạng các cầu chì,
CB có bình thường không

Thay thế cầu chì, hoặc CB lỗi

KHÔNG


Kiểm tra có điện áp AC tại đầu
vào tủ cầu đấu không



Kiểm tra tình trạng ngắt mạch
CB của nguồn AC

Kiểm tra tình trạng không có
điện áp của nguồn AC

KHÔNG

Đóng lại cầu dao cấp nguồn AC




Kiểm tra các cầu đấu trong tủ
hoặc thay cầu đấu



Kiểm tra mối nối và đấu
nối lại nếu cần

Kiểm tra đầu ra của biến tần.
xem có điện áp ra hay không

KHÔNG


Kiểm tra mối nối & cáp đầu
ra xem có hư hỏng không

KHÔNG



KHÔNG

Kiểm tra có nguồn DC
ra từ Ắc quy hay không

Kiểm tra Ắc Quy
1.
2.
3.
4.
5.

Kiểm tra cầu chì mạch ắc quy còn nguyên
Vệ sinh, xiết lại các cầu đấu, đầu cực
Đo điện áp từng ắc quy khi không tải và
không nối vào biến tần
Nếu điện áp ắc quy tốt thì lỗi chỉ ở phần
dưới tải
Đo điện áp ắc quy khi nốitải, nếu sụt áp quá
nhanh nghĩa là dưới tải đang có ngắn mạch
Khắc phục => Kiểm tra hệ thống có hoạt
động không?




KHÔNG

Kiểm tra tấm Pin PV
1.
2.
3.
4.

Kết thúc



Kiểm tra dây kết nối ắc quy
tới biến tần, nếu dây dẫn tốt
thì biến tần đang có lỗi

KHÔNG

Kết thúc

Kiểm tra hình dạng, ngoại hình tấm pin
Vệ sinh tấm pin, kiểm tra-xiết mối nối điện lỏng
Kiểm tra dòng điện từng nhóm pin, kiểm tra
từng nhóm pin xem giá trị dòng có đủ không.
Kiểm tra dòng điện từng tấm pin, lưu ý rằng các
tấm pin có hình dạng bất thường hay hư hỏng
sẽ cho dòng điện ra khác với định mức hoặc có

giá trị dòng điện thay đổi liên tục trên đồng hồ.
Tìm ra => Thay thế


Biến tần (Solar Inverter) – Các vấn đề thường gặp

V- LỜI KẾT
Với sự đa dạng về các thiết bị sử dụng trong hệ thống năng lượng mặt trời như hiện nay như tấm pin,
biến tần..., và với trào lưu lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời. Các nhà cung cấp dịch vụ, thiết bị thường đưa
tới người sử dụng các lời khuyên về phương án lắp đặt khác nhau trong đó có cả các lời khuyên về phương án
lắp đặt tấm pin PV của hãng này kèm với biến tần của hãng khác (theo sự tư vấn của đơn vị cung cấp dịch vụ).
Các phương án này có ưu điểm nhưng cũng có nhược điểm tùy thuộc vào kinh nghiệm thiết bị của mỗi đơn vị
cung cấp dịch vụ và hãng pin PV/biến tần đồng hành.
Với các nội dung được trình bày trong tài liệu này, chúng tôi hy vọng sẽ cung cấp tới người sử dụng
các lưu ý cần thiết đối với biến tần của hệ thống năng lượng mặt trời, đồng thời cung cấp tới người sử dụng
các kiến thức cơ bản về các lỗi thường gặp trong quá trình thiết kế, lựa chọn và sử dụng biến tần. Qua đó
người sử dụng có thể phân tích & làm rõ hiệu quả đầu tư, giảm thiểu xác xuất rủi ro về thiết bị với các phương
án ghép nối khác nhau.
Việc lắp đặt một hệ thống tin cậy đặc biệt là thiết bị biến tần (thiết bị ảnh hưởng trực tiếp tới phụ tải
và lưới điện) không chỉ đem lại hiệu quả đầu tư cho người sử dụng mà còn đem lại sự an toàn cho thiết bị sử
dụng điện, người sử dụng điện & hơn nữa là sự an toàn cho lưới điện địa phương nói riêng cũng như an ninh
năng lượng nói chung.

.



×