Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

VỞ bài tập hóa hữu cơ – lớp 12 CB (2019) GV bùi XUÂN ĐÔNG TRƯỜNG THPT tân lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 46 trang )

BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I. ESTE:
1 Công thức tổng quát
• Este được tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở (este no,
đơn chức, mạch hở): CmH2m+1COOCm’H2m’+1 hay CnH2nO2 (m ≥ 0; m’ ≥ 1; n ≥ 2 ).
• Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)n
• Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’
• Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đa chức: Rm(COO)n.mR’n
• Tóm lại, có thể đặt CTTQ của este : CxHyOz (x, z ≥ 2; y là số chẵn, y ≤ 2x)
2 Danh pháp: (của este đơn chức) RCOOR’:
“Tên gốc R’ + tên gốc axit (RCOO-) tương ứng”
3 Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân:
Thủy phân trong môi trường axit:
RCOOR ' + H 2O ↽

H 2 SO4 ,t o

⇀ RCOO H + R ' OH

Phản ứng xà phòng hóa:
RCOOR '+ NaOH → RCOONa + R ' OH
( M ')
( Ancol )

* Một số trường hợp đặc biệt:
• Este + NaOH → 2 muối + H2O Ở gốc R’ có vòng thơm, ví dụ: RCOOC6H5.
RCOOC6 H 5 + 2 NaOH → RCOONa + C6 H 5ONa + H 2O


• Este + NaOH → sản phẩm có andehit Este có dạng: RCOOCH=CH–R’.
RCOOCH = CH – R’ + NaOH → RCOONa + R ' CH 2CHO
b) Phản ứng cháy của este no, đơn chức:
Cn H 2 n O2 +

3n
O2 → nCO2 + nH 2O
2

(ࡱ࢙࢚ࢋ࢔࢕, đơ࢔ࢉࢎứࢉ ↔ ࢔࡯ࡻ૛ = ࢔ࡴ૛ ࡻ .)
c) Tính chất của gốc Hidrocacbon (R, R’):
Este có dạng HCOOR’: có phản ứng của nhóm – CHO (phản ứng tráng gương, phản ứng với
Cu(OH)2, làm mất màu dd thuốc tím và dd nước Br2)
Gốc không no: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp,...
Gốc thơm: phản ứng thế,...
4 Điều chế este no, đơn chức và 1 số este đặc biệt (Vinyl axetat, RCOOC6H5,...)
a) Phương pháp chung: Thực hiện phản ứng este hóa
RCOO H + R ' OH ↽

H 2 SO4 ,t o

⇀ RCOOR ' + H 2O

b) Điều chế este đặc biệt:
• Este Vinyl axetat: CH3COOH + CH≡CH → CH3COOCH=CH2.
o

t
• Este có gốc R’ là Phenyl: (CH3CO)2O+C6H5OH →
CH3COOC6H5 + CH3COOH

II. LIPIT:
CH2 - O - CO - R
CH - O - CO - R

5 CTTQ:

1

2

3

CH2 - O - CO - R

1


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

6 Phân biệt dầu thực vật và mỡ động vật.
7 Phản ứng xà phòng chất béo: Este béo + 3 NaOH
Glyxerol + 3 Muối
8 Phản ứng cộng H2/Ni, to: Chuyển chất béo từ TT lỏng sang TT rắn.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁC CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
Dạng 01:PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN ESTE
1. Thuỷ phân este đơn chức
* Một số nhận xét :
• Nếu nNaOH phản ứng = nEste⇒Este đơn chức.
• Nếu RCOOR’, trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế
⇒ nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat

௡ಿೌೀಹ೛೓ả೙ứ೙೒
• Nếu ߙ =
> 1 (R’ không phải C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế) ⇒Este đa
௡ಶೞ೟೐

chức.
• Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối> meste
thì este phải có dạng RCOOCH3.
• Nếu ở gốc hidrocacbon của R’, một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên
tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyên hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic
• Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình.
2. Thuỷ phân este đa chức
+
R(COOR’)n + nNaOH → R(COONa)n + nR’OH , nancol = n.nmuối
+
(RCOO)nR’ + nNaOH → nRCOONa + R’(OH)n , nmuối = n.nancol
+
R(COO)nR’ + nNaOH → R(COONa)n + R’(OH)n , nancol = nmuối
Dạng 02:PHẢN ỨNG ESTE HOÁ
Đặc điểm của phản ứng este hoá là thuận nghịch nên có thể gắn với các dạng bài toán:
- Tính hằng số cân bằng K:

Kcb =

RCOOR' H2O
RCOOH R'OH
H=

l−îng este thu ®−îc theo thùc tÕ . 100%
l−îng este thu ®−îc theo lÝ thuyÕt


- Tính hiệu suất phản ứng este hoá:
- Tính lượng este tạo thành hoặc axit cacboxylic cần dùng, lượng ancol …
* Chú ý: Nếu tiến hành phản ứng este hóa giữa một ancol n chức với m axit cacboxylic đơn chức
 n(n + 1)
,m = n
2
 m + 2( m − 1)( n − 1), m < n

thì số este tối đa có thể thu được là 

Dạng 03:PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE
- Đặt công thức của este cần tìm có dạng: CxHyOz ( x, z ≥ 2; y là số chẵn; y ≤ 2x )
y z
y
t0
− )O 2 →
xCO 2 + H 2 O
4 2
2
Nếu đốt cháy este A mà thu được n H 2O = nCO2 ⇔ Este A là este no, đơn chức, mạch hở

Phản ứng cháy: C x H y O z + ( x +


• Nếu đốt cháy axit cacboxylic đa chức hoặc este đa chức, sẽ có từ 2 liên kết π trở lên ⇒ n H O < nCO
2

• Phản ứng đốt cháy muối CnH2n+1COONa:
2CnH2n+1COONa + (3n+1)O2→ Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O

Dạng 04:HỖN HỢP ESTE VÀ CÁC CHẤT HỮU CƠ KHÁC ( ancol, axit cacboxylic, ...)
Khi đầu bài cho 2 chức hưu cơ khi tác dụng với NaOH hoặc KOH mà tạo ra:
+ 2 muối và 1 ancol thì có khả năng 2 chất hữu cơ đó là
♣ RCOOR’ và R’’COOR’ có nNaOH = nR’OH
2

2


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

♣Hoặc: RCOOR’ và R’’COOH có nNaOH > nR’OH
+ 1 muối và 1 ancol có những khả năng sau
♣ RCOOR’ và ROH
♣Hoặc: RCOOR’ và RCOOH
♣Hoặc: RCOOH và R’OH
+ 1 muối và 2 ancol thì có những khả năng sau
♣ RCOOR’ và RCOOR’’
♣Hoặc: RCOOR’ và R’’OH
* Đặc biệt chú ý: Nếu đề nói chất hữu cơ đó chỉ có chức este thì không sao, nhưng nếu nói có chức
este thì chúng ta cần chú ý ngoài chức este trong phân tử có thể có thêm chức axit hoặc ancol.
Dạng 05:XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO: chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá, ...
Để làm các bài tập dạng này, cần nắm vững các khái niệm sau:
• Chỉ số axit: là số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo
‫ܥ‬ℎỉ‫ݏ‬ốܽ‫ = ݐ݅ݔ‬

௠಼ೀಹ೛೓ả೙ứ೙೒೟ೝೠ೙೒೓òೌ (௠௚)
௠಴೓ấ೟್é೚ (௚)

• Chỉ số xà phòng hoá: là số mg KOH cần để xà phòng hoá este và trung hoà axit béo tự do có

trong 1g chất béo
‫ܥ‬ℎỉ‫ݏ‬ố‫ݔ‬à‫݌‬ℎò݊݃ =

௠಼ೀಹ೛೓ả೙ứ೙೒೟ೝೠ೙೒೓òೌశ೐ೞ೟೐ (௠௚)
௠಴೓ấ೟್é೚ (௚)

• Chỉ số este (aeste): là số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit của 1 gam chất béo
• Chỉ số iot (aiot): là số gam iot có thể cộng vào nối đôi C=C của 100 gam chất béo
• Chỉ số peoxit (apeoxit): là số gam iot được giải phóng từ KI bởi peoxit có trong 100 gam chất béo.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. Lý thuyết
Câu 1) Viết CTCT và gọi tên của các este có CTPT sau: C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2, C5H10O2.
Câu 2) Viết CTCT các este có tên gọi sau:
+ Etyl fomat;
+ metyl fomat;
+ izopropyl fomat;
+ vinyl fomat;
+ Etyl axetat;
+ metyl axetat;
+ izopropyl axetat;
+ vinyl axetat;
+ Etyl acrylat;
+ metyl acrylat;
+ izopropyl oxalat;
+ vinyl propionat;
Câu 3) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
1) RCOOR’
+ NaOH –
2) (RCOO)2R’
+ NaOH –

3) R(COOR’)2
+ NaOH –
4) (CH3COO)C3H5
+ NaOH –
5) (COOC2H5)2
+ NaOH –
6) Etyl fomat
+ NaOH –
7) metyl fomat
+ NaOH –
8) izopropyl fomat
+ NaOH –
9) vinyl fomat
+ NaOH –
10) Etyl axetat
+ NaOH –
11) metyl axetat
+ NaOH –
12) izopropyl axetat
+ NaOH –
13) vinyl axetat
+ NaOH –
14) Etyl acrylat
+ H2 O –
3


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

15) metyl acrylat

+ H2 O –
16) izopropyl oxalat
+ H2 O –
17) vinyl propionat
+ H2 O –
18) phenyl axetat
+ H2 O –
19) Etyl fomat
+ H2 O –
20) metyl fomat
+ H2 O –
21) izopropyl fomat
+ H2 O –
+ H2 O –
22) vinyl fomat
23) Etyl axetat
+ H2 O –
24) metyl axetat
+ H2 O –
25) izopropyl axetat
+ H2 O –
26) vinyl axetat
+ H2 O –
27) Etyl acrylat
+ H2 O –
28) metyl acrylat
+ H2 O –
29) izopropyl oxalat
+ H2 O –
30) vinyl propionat

+ H2 O –
31) phenyl axetat
+ H2 O –
32) Etyl fomat
+ AgNO3 + NH3 + H2O –
+ Br2 + H2O –
33) izopropyl fomat
34) vinyl axetat
+ Br2 –
35) Etyl acrylat
+ Br2 –
36) phenyl axetat
+ Br2/Fe (xt) –
37) C4H8O2
+ O2 –
38) C4H6O2
+ O2 –
39) RCOOH
+ R’OH –
40) CH3COOH
+ C2H5OH –
+ C2 H2 –
41) CH3COOH
Câu 4) Viết các phương trình phản ứng dưới dạng tổng quát và lấy VD hoàn thành các phản ứng sau:
1. Este + NaOH → 1 muối + 1 ancol
2. Este + NaOH → 1 muối + 2 ancol
3. Este + NaOH → 2 muối + 1 ancol
5. Este + NaOH → 1 muối + 1 andehit
6. Este + NaOH → 1 muối + 1 xeton
7. Este + NaOH → 2 muối + nước.

8. Este + NaOH → 2 muối + 1 ancol + nước 9. Este + NaOH → 1 sản phẩm duy nhất
Câu 5) Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau (dưới dạng CTCT).
1. C3H4O2 + NaOH → (A) + (B)
3. (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag ↓ + NH4NO3
2. (A) + H2SO4 (loãng) → (C) + (D)
4. (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag ↓ + NH4NO3
Câu 6) Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thoả mãn: X tác dụng với dung dịch NaOH (to),
không tác dụng với Na2CO3, làm mất màu nước Brom. Vậy X có CTCT là
A. HCOO - CH = CH2. B. CH3 - CO - CHO C. HOC - CH2 - CHO D. CH2 = CH - COOH
Câu 7) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na;
X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của X và Y
lần lượt là
A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
B. C2H5COOH và HCOOC2H5.
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
D.HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
Câu 8) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A.phenol.
B.axit acrylic.
C.metyl axetat.
D.anilin.
Câu 9) Khi cho axit axetic tác dụng với HO-CH2-CH2-OH có thể thu được các este
4


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

A. CH3-OOC-CH2-CH2-OH và CH3COO-CH2-CH2-OOC-CH3.
B. CH3COO-CH2-CH2-OH và CH3-OOC-CH2-CH2-COO-CH3.

C. CH3COO-CH2-CH2-OH và CH3COO-CH2-CH2-COO-CH3.
D. CH3COO-CH2-CH2-OOCCH3 và CH3COO-CH2-CH2OH
Câu 10) Trong phản ứng este hóa giữu ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo
ra este khi:
A. Dùng chất hút nước để tách nước. B. Chưng cất ngay để tách este.
C. Cho ancol dư hay axit dư. D. Tất cả đều đúng.
Câu 11) Cho các phản ứng sau:
CH 3 CO OH + Cl 2  askt
→ ClCH 2 CO OH + H Cl (1)
0
1
O 2  t→ CO 2 + H 2 O (2)
2
CH 3 CO OH + C 2 H 5 O H ⇌ CH 3 CO OC 2 H 5 + H 2 O (3)

H CO O H +

C 2 H 5 OH + H Cl → C 2 H 5 Cl + H 2 O

(4)

Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng este hóa?
A.(2) và (3).
B.(1) và (4). C.(3) và (4). D.(2) và (4).
Câu 12) Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H4O2. X tác dụng với Na2CO3, ancol
etylic, có phản ứng trùng hợp. Y tác dụng với KOH, không tác dụng với kim loại Na. X, Y có CTCT
thu gọn lần lượt là
A. CH2= CHCOOH và HCOOCH=CH2.
B. CH2=CHCOOH và CH3COOCH=CH2.
C. C2H5COOH và CH3COOCH3.

D. CH2=CHCOOCH3 và C2H3COOH.
Y
CH3COOC2H5. X, Y lần lượt là
Câu 13) Cho sơ đồ sau: C4H10 X
CH
COOH,
CH
COONa
C
H
,
C
H
A.
B. 2 4 2 5OH C. CH4, CH3COOH D. C2H4, CH3COOH
3
3
Câu 14) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa.
B. Trùng ngưng.
C. Este hóa.
D. Tráng gương.
Câu 15) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo
phương trình: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun
nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). PTK của T là
A.118 đvC.
B.44 đvC.
C. 58 đvC.
D.82 đvC.
Câu 16) Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X

và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A.axit fomic.
B.ancol metylic.
C.etyl axetat.
D. ancol etylic.
Câu 17) Este X có CTCP C4H6O2. Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit.
CTCT X là
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH2-CH=CH2. C. HCOOCH2-CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2.
Câu 18) Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
1. CH3 - CHCl2
2. CH3COO-CH =CH2.
4. CH3 - CH2 - CH =Cl
3.

5. CH3COOCH3.

Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là
A.1, 2, 3
B. 2, 4
C. 3, 5
D. 1, 2, 4
Câu 19) Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì CTCT của este đó là :
A.C2H5COOCH3.
B.HCOOC3H7.
C.CH3COOC2H5.
D. HCOOCH3.
Câu 20) Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A.2.
B.3.

C.5.
D. 4.
Câu 21) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2. Biết X tác dụng với dung dịch NaOH và phản
ứng tráng gương. X là
5


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

A. CH3COOCH3.
B.HCOOC2H5.
C. C2H5COOH
D. HO-CH2-CH2-CHO
Câu 22) Khi thuỷ phân este E trong môi trường dd NaOH, người ta thu được natri axetat và etanol. Vậy
E có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C 2H5COOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 23) Cặp chất đồng phân là
A. Axit axetic và etylaxetat.
B. Axit axetic và metylaxetat.
C. Axit axetic và ancol etylic.
D. Axit axetic và metylformat.
Câu 24) Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH3COOCH=CH2. B.CH2 =CHCOOCH3. C.C6H5CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 25) Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng
với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. CTCT của
X1, X2 lần lượt là

A. H-COO-CH3, CH3-COOH.
B.(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C.CH3-COOH, H-COO-CH3.
D. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
Câu 26) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A.etyl axetat.
B. metyl fomiat.
C.n-propyl axetat.
D.metyl axetat.
Câu 27) Phát biểu đúng là
A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 28) Sản phẩm thu được khi thuỷ phân Vinyl axetat trong dd kiềm là
A. Một muối và một ancol
B. Một axit cacboxylic và một xeton
C. Một muối và một anđehit
D. Một axit cacboxylic và một ancol
Câu 29) A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỷ khối hơi
của A so với H2 là 44. A có công thức phân tử là
A. C2H4O.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C2H4O2.
Câu 30) Từ nguyên liệu chính là CH4 có thể điều chế được bao nhiêu este trong đó phân tử chứa không
quá 2 nguyên tử cacbon?
A. 1.
B. 3.

C. 4.
D. 2.
Câu 31) Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có
số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C.Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
Câu 32) Este metyl metacrylat được điều chế từ:
A.Axit metacrylic và ancol etylic.
B.Axit acrylic và ancol etylic.
C. Axit metacrylic và ancol metylic.
D. Axit acrylic và ancol metylic.
Câu 33) Điều chế poli(vinylic), người ta đi từ:
A.CH2=CH-OCOCH3. B.CH2=CH-COOCH3. C.CH2=CH-CHO. D.CH2=CH-OH.
Câu 34) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
6


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

A.5.
B. 3.
C.6.
D.4.
Câu 35) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.

Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H5OH, CH3COOH. B.C2H4, CH3COOH. C.CH3COOH, CH3OH. D.CH3COOH, C2H5OH.
Câu 36) Cho 2 chất hữu cơ: C2H4O2, C3H6O2 mạch hở. Các chất này có đặc điểm chung sau:
A. Trong phân tử có 1 liên kết π.
B. Đều là axit no đơn chức.
D. Đều có pư với dd NaOH.
C. Đều là este đơn chức.
Câu 37) Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X?
A.5.
B. 4.
C.3.
D.2.
Câu 38) Cho este có CTPT là C5H10O2 có gốc ancol là etylic thì CTCT của este phải là
A.CH3CH2CH2COOCH3.
B.C2H5COOC2H5.
C.(CH3)2CHCOOCH3.
D. CH3COOCH2CH2CH3.
Câu 39) Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đ.v.C thỏa mãn điều kiện sau: X
không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH, và có phản ứng tráng gương. Vậy X là chất
nào trong các chất sau:
A. HCOOCH3
B. C3H7OH
C. HO - CH2 - CHO D. CH3COOH
Câu 40) Một hợp chất B có công thức C4H8O2. B tác dụng được với NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không
tác dụng được với Na. CTCT của B phải là
A. HCOOCHCH2CH3. B.HCOOCH(CH3)2. C.CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 41) Xác định CTCT của các chất X,Y,Z theo sơ đồ chuyển hóa sau:
C4 H8O2 → X → Y → Z → C2 H 6

A.C3H7OH, C2H5COOH, C2H5COONa
B.C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa
C. C4H9OH, C3H7COOH, C3H7COONa.
D. Tất cả đều sai.
Câu 42) Khi trùng hợp CH2=CH-OCOCH3 thu được
C. Poli(vinyl axetat). D. Polistiren.
A. Poli(buta - 1,3 - đien). B. Polietilen.
Câu 43) Hợp chất sau đây là este?
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3OCOCH3.
C. C3H7COOCH3.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 44) Chất hữu cơ X có CTPT C3H4O2. Chất X thỏa mãn sơ đồ pư:
X + H2
Y;
Y + NH3 CH3CH2COONH4.
Chất X là chất nào sau đây:
A.CH2 = CH - COOH

B. HCOO - CH = CH2. C.

D.

Câu 45) Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được:
A. 2 muối và nước.
B. 2 ancol và nước. C. 1 muối và 1 ancol. D. 2 muối.
Câu 46) Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng được với NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không
tác dụng được với Na. CTCT của A phải là
A. CH3COOCH3.
B.HCOOCH2CH3.

C.CH2=CHCOOH. D. HCOOCH=CH2.
Câu 47) Vinyl format phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây:
A. Cu(OH)2/NaOH.
B. AgNO3/NH3.
C. NaOH.
D. Tất cả đều đúng.*
Câu 48) Phản ứng quan trọng nhất của este là
A. phản ứng nitro hoá. B. phản ứng xà phòng hoá. C. phản ứng hydro hóa. D. phản ứng este hoá.
Câu 49) A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỷ khối hơi
của A so với H2 là 44. A có CTPT là
A. C2H4O2.
B. C2H4O.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 50) Xà phòng hóa este C4H8O2 thu được ancol etylic. Axit tạo thành este đó là
A. axit axetic
B. axit fomic
C. axit propionic
D. axit oxalic
7


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 51) Cho phản ứng: CH 3COOH + C2 H 5OH ⇌ CH 3COOC2 H5 + H 2O . Khi thêm vào hỗn hợp phản ứng
một lượng đáng kể CH3COOH thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?
A.Nghịch.
B.Thuận.
C.Không chuyển dịch. D. Tất cả đều sai.
Câu 52) Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được

chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ
T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2. C.CH3COOCH=CH-CH3.
D.HCOOCH3.
Câu 53) Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tương ứng của nó là
A.CH3COOH.
B.C2H5COOH.
C.CH3CH2CH2COOH. D. C2H3COOH.
Câu 54) Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H4O2 + NaOH → X + Y
X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. CH3CHO, HCOOH. B.HCHO, CH3CHO. C.HCOONa, CH3CHO. D.HCHO, HCOOH.
Câu 55) Cho một axit không no mạch hở chứa một liên kết đôi C=C, đơn chức tác dụng với một ancol
no đơn chức thu được este X có công thức tổng quát là
C. CnH2n-2O4.
D. CnH2nO2.
A. CnH2n-2O2.
B. CnH2n+2O2.
Câu 56) Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
B. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D.CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
Câu 57) Khi thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng
tráng gương. Vậy CTCT của C4H6O2 là.
A. CH2=CH-COOCH3. B. HCOOCH2CH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3.
Câu 58) Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử
là 88 đvC. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g

chất rắn. X là chất nào trong các chất sau:
A. Metyl Propionat
B. Isopropyl Format. C. Axit Butanoic
D. Etyl Axetat
Điều
chế
CH
COOCH=CH
,
người
ta
đi
từ:
Câu 59)
3
2
A.CH3COOH và CH≡CH.
B.CH3OH và CH2=CH-COOH.
C.CH3COOH và CH3OH.
D.CH2=CH-OH và CH3COOH.
Câu 60) Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có CTPT là C8H14O4. Khi thuỷ phân X trong
dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp 2 ancol A và B.Phân tử ancol B có số nguyên tử C
nhiều gấp đôi trong phân tử ancol A.Khi đun nóng với H2SO4 đặc thì A cho một olefin còn B cho 2
olefin là đồng phân của nhau.CTCT của X là
A. CH3OOC-(CH2)3-COOC2H5.
B. C2H5OOC-CH2-COO-CH2CH2CH3.
C. C2H5OOC-COOC(CH3)3.
D. C2H5OOC-COOCH(CH3)CH2CH3.
Câu 61) Este CH3COOCH=CH2 có đặc điểm gì?
A. Khi thủy phân không cho ancol.

B. Có khả năng trùng hợp.
C. Có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. D. Tất cả đều đúng.
Câu 62) Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
B. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B
D
CH3COOC2H5. Các chất A, B, D tương ứng là
Câu 63) Cho sơ đồ sau: C2H2 A
8


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

A. C2H4, C2H6O2, C2H5OH
B. C4H4, C4H6, C4H10.
C. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH
D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 64) CTPT: C4H8O2 có số đồng phân este là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 65) Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A.CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
B.CH3−CH2OH + CuO (to).
C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
Câu 66) Cho các chất: CH2=CH-COOH (A); CH3COOC2H5 (B); HCOOCH=CH2 (C); C2H5OH (D).

Dùng hóa chất nào để nhận biết (C):
A. Dung dịch Br2.
B. Na.
C. AgNO3/NH3.
D. NaOH.
Câu 67) * Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
C.nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. D.nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 68) Công thức chung sau đây là của chất nào: CnH2nO2 (mạch hở đơn chức)
A. Axit không no đơn chức.
B. Este no đơn chức
C. Là anđêhit no đơn chức.
D. Vừa có nhóm chức ancol vừa có nhóm chức anđêhit.
X

chất
lỏng
không
màu
và không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với NaOH
Câu 69)
nhưng không tác dụng với Na .X có phản ứng tráng gương.Vậy X có thể là :
A. HCOOCH3.
B. HCOOH
C. HCOONa
D. HCHO
Câu 70) Cho este có CTPT là C4H6O2 có gốc ancol là metyl thì tên gọi của axit tương ứng của nó là
A.Axit oxalic.
B.Axit propionic.
C.Axit acrylic.

D.Axit axetic.
AgNO
/ NH
H O / Hg ,80 C
CuO
A
→ A 
→ B 
→ C 
→D .
Câu 71) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C2 H 2 
Các chất A, B, C, D trong sơ đồ lần lượt là
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COO-C2H5.
C. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3COO-C2H5.
D. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO, CH3COOC2H5.
Câu 72) Khi trùng hợp CH2=CH-OCOCH3 thu được
A. Poli(buta - 1,3 - đien).
B. Poli(vinyl axetat). C. Polistiren. D. Polietilen.
Dãy
gồm
các
chất
đều
điều
chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
Câu 73)
A.CH3COOH, C2H2, C2H4.
B.C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
C.HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

D.C2H5OH, C2H4, C2H2.
Câu 74) Dùng chất gì để có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa: Etylaxetat và Axit axetic.
A. CaCO3.
B. Quỳ tím.
C. Na2CO3.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 75) * Cho dãy chuyển hoá sau:
Phenol + X → Phenyl axetat;
Phenyl axetat + NaOH, to → Y (hợp chất thơm)
Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là
A.anhiđrit axetic, phenol.
B.axit axetic, natri phenolat.
C.anhiđrit axetic, natri phenolat.
D.axit axetic, phenol.
Câu 76) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A.3.
B. 6.
C.5.
D.4.
Câu 77) Một chất hữu cơ A có CTPT C3H6O2 thỏa mãn: A tác dụng được với Na, với dd NaOH đun
nóng và AgNO3/NH3. Vậy A có CTCT là
A. C2H5COOH
B. HOC-CH2-CH2OH C. HCOOC2H5.
D. CH3COOCH3.
2

2+

0


9

3

3


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 78) Hai este A,B là dẫn suất của benzen có CTPT là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với Br2 theo tỉ
lệ mol 1:1. A tác dụng với NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, B tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và
nước, các muối có PTK lớn hơn khối lượng phân tử của Natri axetat. CTCT của A,B lần lượt là
A.C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. B.C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
C.HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. D.HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu 79) Điều chế poli(metyl metacrylat), người ta đi từ monome nào trong số các monome sau:
CH2

C

A.

COOCH3

CH2

C

B.
CH3


COOCH3

C. CH3OCOCH=CH2.D.CH3COOCH=CH2.
C2H5

Câu 80) Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức).
Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong
NH3 tạo ra kết tủa là
A.4.
B.2.
C.5.
D.3.
Câu 81) Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no
C17H31COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linoleic). Hãy cho biết có thể tạo ra được bao nhiêu
loại este (chứa 3 nhóm chức este) của glixerin với cả 2 gốc axit trên?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 82) Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng:
A. Xà phòng hóa
B. Tách nước
C. Đề hidro hóa
D. Hidro hóa
Câu 83) Khi xà phòng hóa tristearin, ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COOH và glixerol.
B. C15H31COONa và glixerol.
C.C17H35COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 84) Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A.Tristearin.
B.Triolein.
C. Tripanmitin.
D.Triaxetic.
Chất
béo

Câu 85)
A. Este của glixerol với axit béo.
B. Trieste của các axit béo với ancol etylic
C. Trieste của glixerol với các axit béo
D. Trieste của glixerol với axit nitric
II. TÍNH TOÁN:
Câu 86) Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g
X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. CTĐGN của X là
A. C2H6O3.
B.CH2O.
C.C2H4O.
D.C2H6O.
Câu 87) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48
lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. X là
A. etyl propionat.
B.isopropyl axetat. C. etyl axetat.
D.metyl propionat.
Câu 88) Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam
muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức
của hai este đó là
A.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

B.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
Câu 89) Để xà phòng hóa 0,02 mol một este X cần 200ml dd NaOH 0,2 M. Este X là
A. Đa chức no.
B. Đơn chức
C. Đa chức
D. Tạp chức
Câu 90) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi
(đktc) thu được 6,38 g CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai
ancol kế tiếp và 3,92 g muối của một axit hữu cơ. CTCT của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu là
A. CH3COOCH3 Và HCOOC2H5.
B. CH3COOC2H5 và C3H7OH
C. HCOOCH3 và C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3 Và CH3COOC2H5.
10


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 91) Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X chứa (C,H,O) trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm
chức. X tác dụng được với NaOH nhưng không phản ứng được với Na. Tỷ khối của X so với khí CO2
là 2. Nếu cho 26,4 gam X tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch KOH 1,5 M rồi cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 42 gam chất rắn khan. CTCT của X là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOC2H5.
C.C2H5COOCH3.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 92) Một este đơn chức X có tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 3,125. Cho 20 gam X tác dụng với
300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn. Cho biết
CTCT của X trong trường hợp sau đây:

A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 93) Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức (chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với 20ml
dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Đun nóng 0,69g ancol thu được ở trên với H2SO4
đặc ở 170oC lại thu được 369,6ml olefin khí ở 27,3oC và 1 atm. CTPT của hai hợp chất hữu cơ có
trong A là
A. CH3COOH và CH3COOC3H7.
B.CH3COOH và CH3COOCH3.
C.CH3COOH và CH3COOC2H5.
D.CH3COOH và C3H7OH.
Câu 94) Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu
được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol
CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A.0,342.
B.0,456.
C.2,925.
D. 2,412.
Câu 95) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các
phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A.8,10.
B.10,12.
C. 6,48.
D.16,20.
Câu 96) Đốt cháy 1,2 gam chất hữu cơ A được 4,4g CO2và 1,8g nước. Đun nóng 8,8g A với dung dịch
NaOH cho đến khi kết thúc phản ứng thì được 9,6g muối. CTCT của A là
A. HCOOC2H3.
B. (CH3)2CHCOOCH3. C.HCOOC3H7. D.CH3COOC2H3.
Câu 97) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A.16,20.
B.18,00.
C.4,05.
D. 8,10.
Câu 98) Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A.8,2 gam.
B.8,56 gam.
C.10,4 gam.
D. 3,28 gam.
Câu 99) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H2O. Thủy phân hoàn
toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm một ancol và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp Y
thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít
Câu 100) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng
vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A.C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H2O2 và C3H4O2. C.C2H4O2 và C3H6O2. D.C3H4O2 và C4H6O2.
Câu 101) Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A.300 ml.
B. 150 ml.
C.400 ml.
D.200 ml.
Câu 102) Cho 0,74g X vào 100ml dung dịch NaOH 1M (d= 1,0354g/ml). Đun nóng cho phản ứng hoàn
toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bốc hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết.

Sau thí nghiệm ta được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ=100g). Khối lượng Y là
A.4,00g.
B.4,30g.
C. 3,9g.
D. 4,28g.
11


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 103) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3
trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về
nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở
đktc). CTCT của X là
A.CH3COOCH3.
B.HO-CH2-CH2CHO. C.HOOC-CHO.
D.HCOOC2H5.
Câu 104) A là một este đơn chức có công thức đơn giản là C2H4O. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam
A bằng NaOH thu được 4,1 gam muối khan. A là
A. n-propylformat
B. Metylpropionat
C. Etylaxetat
D. Iso-propylformat
Câu 105) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
C.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
D.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Câu 106) Oxi hóa 1,02 gam chất Y, thu được 2,16 gam CO2 và 0,88gam H2O hơi của A so với không

khí bằng 3,52. Cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol.
CTCT của Y là
A. HCOOC2H5.
B. C3H7COOC2H5. C.C2H5COOC2H5.
D.CH3COOC2H5.
Cho
7,4
gam
một
este
đơn
chức
tác
dụng
vừa
đủ
với
100
ml
dd
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch
Câu 107)
sau phản ứng thu được 8,2 gam muối khan. CTCT của este là :
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 108) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ
khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A.27,75.
B.26,25.
C.29,75.
D.24,25.
Câu 109) Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH
0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol B. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung
dịch HCl 0,4. Cho biết CTCT thu gọn của A?
D. (HCOO)3C3H5.
A.(CH3COO)3C3H5.
B.(C2H5COO)3C3H5. C. Kết quả khác
Câu 110) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H2O. Thủy phân
hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm một ancol và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn
hợp Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Câu 111) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công
thức của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
B.HCOOCH2CH=CHCH3.
CH
COOC(CH
)=CH
.
C.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
3
3

2
Câu 112) Đun nóng 21,8 gam chất A với 1 lít dung dịch NaOH 0,5 M thì thu được 24,6 gam một muối
của axit đơn chức và 0,1 mol một ancol B. Lượng dư NaOH được trung hoà hết bởi 2 lít dung dịch
HCl 0,1 M. CTCT của A và B lần lượt là
A.(CH3COO)2 C2H4 và C2H4(OH)2.
B.(HCOO)2C2H4 và C2H4(OH)2.
C.(HCOO)3C3H5 và C3H5(OH)3.
D.(CH3COO)3C3H5 và C3H5(OH)3.
Câu 113) Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết 200 ml dd
NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH là.
A. 2 M
B. 0,5 M
C. 1,5 M
D. 1 M
Câu 114) Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn chức cần 100
ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì cần 25 ml dung dịch KOH 3M
và thu được 6,225 gam muối. CTCT thu gọn của este là
A. CH(COOCH3)3.
B.CH2(COOCH3)2. C. (COOC2H5)2.
D. Kết quả khác.
12


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 115) Đốt cháy hoàn toàn 0,74g hợp chất X ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2
và hơi nước trong đó có 0,672 lít CO2(ở đktc). Cho tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5. Số đồng
phân mạch hở của X là
A. 3.
B. 5.

C. 7.
D. 9.
Câu 116) Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần
dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức
tạo nên. Cho biết công thức phân tử của este:
A.C2H4O2.
B.C3H6O2.
C.C5H10O2.
D.C4H8O2.
Câu 117) Để thủy phân hết 9,25g một este đơn chức, no cần dùng 50ml dung dịch NaOH 2,5M. Tạo ra
10,25g muối. CTCT đúng của este là
A.CH3COOCH3.
B.C2H5COOCH3.
C.CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H5.
Câu 118) Đốt cháy hoàn toàn 0,74g hợp chất X ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2
và hơi nước trong đó có 0,672 lít CO2(ở đktc). Cho tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C.C4H8O2.
D.C3H6O4.
Câu 119) Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho
4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. CTCT của X là
C.CH3COOC2H5.
D.HCOOC2H5.
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOCH3.
Câu 120) Cho 3,52 gam một este của axit no đơn chức và ancol no đơn chức tác dụng vừa hết với 40 ml
dd NaOH 1M. CTPT của este là

A.C4H8O2.
B.C2H4O2.
C.C3H6O2.
D. Kết quả khác.
Câu 121) Đốt cháy 1 este đơn chức người ta thu được thể tích CO2 bằng thể tích H2O và gấp bốn lần thể
tích este. Mặc khác nếu thủy phân 2,2g este trên trong NaOH dư sau đó chưng cất người ta thu được
1,15g ancol. CTCT của este đó là
A. CH3COOC2H5.
B.C2H5COOCH3.
C.CH3COOCH3.
D.C2H5COOC2H5.
Câu 122) Một hỗn hợp 2 este no, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvc. Nếu m(g) hỗn
hợp này đem đốt cháy hoàn toàn cần 8,4lít O2 thu được 6,72lít CO2 và 5,4g H2O (các thể tích khí đều
đo ở đktc). Công thức phân tử của hai este lần lượt là
A. C2H4O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2. C. C4H8O2 và C6H10O2. D. C3H6O2 và C5H10O2.
Câu 123) Este đơn chức X có ݀௑ൗ
= 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M
஼ுర

(đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-COO-CH3.
D.CH2=CH-COO-CH2-CH3.
Câu 124) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng
đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50%.
B. 62,5%.
C.75%.
D.55%.

Câu 125) Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức( chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với 20ml
dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được ở trên với H2SO4
đặc ở 170oC ta lại thu được 369,6ml olefin khí ở 27,3oC và 1 atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A
trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 7,75g. Công thức phân tử
của hai hợp chất hữu cơ có trong A là
A.CH3COOH và CH3COOCH3.
B.CH3COOH và CH3COOC3H7.
C.CH3COOH và CH3COOC2H5.
D.CH3COOH và C3H7OH.
Câu 126) Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp hai este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 5,4g
H2O. Vậy CTCT của hai este là
A. CH2=CH-COOCH3 và HCOOCH2CH=CH2. B. HCOOCH3 và CH3COOH.
C.CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
D.CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
13


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 127) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A.5,2 gam.
B.6,0 gam.
C.8,8 gam.
D. 4,4 gam.
Câu 128) Đun nóng 0,1 mol chất A với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối
của axit hữu cơ B và 9,2 gam một ancol đơn chức C. Cho toàn bộ C hoá hơi (ở 1270C, 600mmHg)
chiếm thể tích là 8,32 lít. CTCT thu gọn của A,B lần lượt là
A. HCOOCH3 và HCOOH.
B. CH2(COOCH3)2 và CH2(COOH)2.

C.(COOC2H5)2 và (COOH)2.
D. Kết quả khác.
Câu 129) Hỗn hợp X gồm 2 este A, B. Nung nóng 15,7g X với NaOH vừa đủ thu được muối của một
axit hữu cơ đơn chức và 7,6g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức bậc một đồng đẳng kế tiếp. Mặc khác
nếu đem đốt thì cần 21,84lít O2(đktc) và thu được 17,72lít CO2 (đktc). CTCT của hai este là
A. CH2=CH-COOCH2CH2CH3 và CH2=CH-COOCH2CH2CH2CH3.
B.CH2=CH-COO-CH2CH3 và CH2=CH-COO-CH(CH3)2.
C.CH2=CH-COOCH2CH3 và CH2=CH-COOCH2CH2CH3.
D.CH2=CH-COOCH3 và CH2=CH-COOCH2CH3.
Câu 130) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. CTCT thu gọn của X là
C.HCOOCH2CH2CH3. D.C2H5COOCH3.
A.HCOOCH(CH3)2.
B. CH3COOC2H5.
Câu 131) Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A.9,2
B.6,975
C.13,8
D.4,6
Câu 132) Khi xà phòng 2,52g chất béo A cần 90ml dung dịch KOH 0,1M. Mặt khác, xà phòng hóa
hoàn toàn 5,04g chất béo A thu được 0,53g glixerin. Tìm chỉ số axit và chỉ số xà phòng hóa.
A. 213 và 450
B. 132 và 540
C. 312 và 504
D.321 và 405
Câu 133) Cho 178kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20% thì khối
lượng xà phòng thu được là (phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 168,3kg
B. 186,3kg

C. 136,8kg
D. 183,6kg
Câu 134) Chất A là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45g A với
NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối. Số mol của A là
A. 0,025
B. 0,03
C. 0,015
D. 0,02
Câu 135) Đun sôi a(g) một triglixerit X với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92g
glixerol và m(g) hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic với 3,18g muối của axit linoleic (C17H31COOH).
Tính a
A. 2,22g
B. 2,24g
C. 2,42g
D. 4,22g
Câu 136) Để xà phòng hóa 100kg triolein ((C17H33COO)3C3H5) (có chỉ số axit bằng 7) cần 14,1kg
NaOH. Tính khối lượng xà phòng thu được.
A. 103,486kg
B. 103,648kg
C. 103,684kg
D. 103,468kg
Câu 137) Một loại chất béo chứa 2,84% axit stearic còn lại là tristearin ((C17H35COO)3C3H5). Tính chỉ
số xà phòng hóa của mẫu chất béo trên.
A. 180
B. 198
C. 190
D. 189
Câu 138) Để trung hòa axit béo tự do có trong 14g lipit cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit là
A. 5
B. 6

C. 4
D. 7
Câu 139) Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,52g chất béo X cần dùng 90ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà
phòng hóa của X là
A. 250
B. 100
C. 150
D. 200
Câu 140) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH. Số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A.4.
B.5.
C. 6.
D.3.
14


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 141) Để trung hòa axit béo tự do có trong 10g chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH
cần dùng là
A. 5,6mg
B. 4,0mg
C. 2,0mg
D. 2,8mg
Câu 142) Tính khối lượng xà phòng thu được từ 100kg một loại mỡ chứa 50% tristearin
((C17H35COO)3C3H5), 30% triolein ((C17H33COO)3C3H5) và 20% tripantanmitin ((C15H31COO)C3H5)
khi tác dụng với NaOH vừa đủ. (Phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 100kg
B. 103,34kg

C. 100,34kg
D. 103kg
Câu 143) Để xà phòng hóa 10kg chất béo có chỉ số axit bằng 9, người ta cho chất béo đó tác dụng với
dung dịch 1,42kg NaOH. Sau phản ứng, hỗn hợp được trung hòa vừa đủ bởi 500ml dung dịch HCl
1M. Tính khối lượng glixerol tạo thành.
A. 1,70kg
B. 1,30kg
C. 1,07kg
D. 1,03kg
Câu 144) Xà phòng hóa hoàn toàn 2,5g lipit cần 50ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của
chất béo là
A. 113
B. 111
C. 112
D. 114
Câu 145) Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch
KOH0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
A. 6,0.
B. 7,2.
C. 4,8.
D. 5,5.
Câu 146) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B.17,80 gam.
C.18,24 gam.
D.18,38 gam.

15



BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
A/ CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
* Dạng 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZO (C6H12O6)
• M = 180
• Glucozo
2Ag
• Fructozo không tham gia phản ứng tráng gương nhưng vì trong môi trường Bazo, Fructozo
Glucozo nên vẫn có kết tủa tạo thành khi cho Fructozo vào dung dịch AgNO3/NH3.
* Dạng 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZO (C6H12O6):
• C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng
kết tủa CaCO3. Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol CaCO3 ( nCO = nCaCO )
* Dạng 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C12H22O11)
• M = 342
• C12H22O11 2 C6H12O6 4Ag
• Mantozo
2Ag
* Dạng 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n:
• M = 162n
2

3

(C 6 H 10 O 5 ) n → nC 6 H 12 O 6 → 2 nC 2 H 5 OH
162 n

92 n


• (C H O ) → nC H O → 2 nCO
6
10 5 n
6
12 6
2

→ 2 nCaCO 3

 88 n
 44, 8 n


162 n

200 n

* Dạng 5: XENLULOZƠ + HNO3


XENLULOZƠ TRINITRAT

[C6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 → [C6 H 7 O2 (O NO2 )3 ]n
162n

189n

297 n


* Dạng 6: KHỬ GLUCOZO BẰNG HIDRO

C6H12O6 + H2 C6H14O6
* Dạng 7: XÁC ĐỊNH SỐ MẮC XÍCH (n)


n=

M po lim e
M mx

B/ BÀI TẬP
I/ LÝ THUYẾT
Câu 1) Để chứng minh Glucozo có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của Glucozo ?
A. Oxi hoá Glucozo bằng AgNO3/NH3.
B. Oxi hoá Glucozo bằng Cu(OH)2 đun nóng.
C. Lên men Glucozo bằng xúc tác enzim. D. Khử Glucozo bằng H2/Ni, t°.
Câu 2) Giữa Glucozo và saccarozơ có đặc điểm giống nhau là
A. đều là đisaccarit.
B. Đều là hợp chất cacbohiđrat.
C. đều bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc.
D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch.
Câu 3) Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ.
B. Glucozo.

C. fructozơ.
16


D. saccarozơ.


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 4) Những phản ứng hoá học nào chứng minh rằng Glucozo là hợp chất tạp chức ?
A. Phản ứng tráng bạc và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)2 ở to thường.
B. Phản ứng tráng bạc và phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu.
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.
Câu 5) Phản ứng hoá học nào chứng minh rằng phân tử Glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl ?
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng bạc và phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu.
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.
Câu 6) Glucozoxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. Cn(H2O)n.
B. CxHyOz.
C. Cn(H2O)m.
D. R(OH)x(CHO)y.
Câu 7) Khi nghiên cứu cacbohiđrat X, ta nhận thấy:
- X không tráng bạc, có một đồng phân.
- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm.
X là

A. Fructozơ.

B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.


D. Mantozơ.

Câu 8) Saccarozơ và mantozơ là
A. Gốc Glucozo.
B. Monosaccarit.

C. Polisaccarit.

Câu 9) Glucozo và fructozơ là
A. đisaccarit.
B. đồng đẳng.

C. anđehit và xeton. D. đồng phân.

Câu 10) Hai chất đồng phân của nhau là
A. fructozơ và Glucozo.
C. Glucozo và mantozơ.

B. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và Glucozo.

D. Đồng phân.

Câu 11) Để chứng minh trong phân tử của Glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
Glucozo phản ứng với
A. AgNO3/NH3, đun nóng.
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. kim loại Na.
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

Câu 12) Công thức nào sau đây là của xenlulozơ ?
A. [C6H7O3(OH)3]n B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H8O2(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 13) Phản ứng hoá học nào chứng minh rằng Glucozo có 5 nhóm hiđroxyl trong phân tử?
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng bạc và phản ứng lên men rượu.
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu.
D. Phản ứng với anhiđrit axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử.
Câu 14) Glucozo là một hợp chất:
A. đisaccarit.
B. đơn chức.

C. đa chức.

D. monosaccarit.

Câu 15) Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức anđehit.
Câu 16) Tinh bột và xenlulozơ là
A. polisaccarit.
B. đồng đẳng.

C. đisaccarit.
17

D. monosaccarit.


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 17)

Đặc điểm khác nhau giữa Glucozo và fructozơ là
A. Vị trí nhóm cacbonyl.
B. Tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố.
C. Thành phần nguyên tố.
D. Số nhóm chức -OH.
Câu 18)
Các công thức mạch vòng của phân tử α-Glucozo và β-Glucozo khác nhau ở chổ:
A. Vị trí tương đối của nhóm hiđroxyl ở nguyên tử C1 trên mặt phẳng vòng của phân tử.
B. Vị trí nhóm OH.
C. Vị trí nhóm anđehit trong mạch cacbon.
D. Khả năng pứ.
Câu 19)
Cho dãy các chất: Glucozo, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy
tham gia được phản ứng tráng bạc là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 20)
Glucozo và fructozơ
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
A. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất.
D. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 21)
Chất không phản ứng với AgNO3/NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. Glucozo.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. HCHO.

Câu 22)
Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là
A. ancol etylic. B. Glucozo và fructozơ. C. fructozơ. D. Glucozo.
Câu 23) Một chất X khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra Glucozo. X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. protein.
Câu 24) Cho các chất: ancol etylic, glixerol, Glucozo, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được
với Cu(OH)2 là
B. 1.
C. 4.
D. 2.
A. 3.
Câu 25) Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, Glucozo, ancol etylic. Số chất hoà tan được Cu(OH)2
ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 4.
Câu 26)
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, Glucozo, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen,
fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 27)
Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. fructozơ.

B. mantozơ.
C. saccarozơ.
D. Glucozo.
Câu 28)
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, Glucozo, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hoà tan
được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 4.
Câu 29)
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. tráng bạc.
B. thủy phân.
C. trùng ngưng.
D. hoà tan Cu(OH)2.
Câu 30)
Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. Glucozo, glixerol, axit axetic.
B. Glucozo, glixerol, natri axetat.
C. Glucozo, glixerol, ancol etylic.
D. Glucozo, anđehit fomic, natri axetat.
18


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 31)
Dãy gồm các chất nào sau đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là
A. Tinh bột, xenlulozơ, Glucozo.

B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 32)
Trong điều kiện thích hợp Glucozo lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 33)
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ
mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
A. Axit axetic.
B. Glucozo.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 34)
Các chất: Glucozo (C6H12O6), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomat
(HCOOCH3), phân tử đều có nhóm -CHO nhưng trong thực tế để tráng bạc người ta chỉ dùng:
A. HCOOCH3.
B. C6H12O6.
C. CH3CHO.
D. HCHO.
Câu 35)
Saccarozơ và Glucozo đều có
A. phản ứng với AgNO3/NH3, đun nóng.
B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
D. phản ứng với dung dịch NaCl.
Câu 36)

Chất tham gia được phản ứng tráng bạc là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.

D. fructozơ.

Câu 37)
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng.
C. tráng bạc.
D. thuỷ phân.
Câu 38)
Glucozo tác dụng được với:
A. H2 (Ni, t°); AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2.
B. H2 (Ni, t°); Cu(OH)2 ; AgNO3/NH3; H2O (H+, t°).
C. AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni, t°); (CH3CO)2O (H2SO4 đặc, t°).
D. H2 (Ni, t°); AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2.
Câu 39)
Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. Glucozo, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
B. Glucozo, glixerol, mantozơ, natri axetat.
C. Glucozo, glixerol, mantozơ, axit axetic.
D. Glucozo, glixerol, mantozơ, ancol etylic.
Câu 40)
Dãy gồm các chất đều tham gia pứ tráng bạc là
A. Glucozo, Fruc, Man, Sac.
B. Glucozo, Man, axit fomic, anđehit axetic.
C. Glucozo, glixerol, Man, axit fomic.
D. Fruc, Man, glixerol, anđehit axetic.

Câu 41)
Dãy gồm các chất đều tác dụng với CH3OH (xúc tác HCl khan) là
A. Glucozo, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. B. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ.
C. Glucozo, fructozơ, mantozơ.
D. tinh bột, saccarozơ, Glucozo, mantozơ.
Câu 42)
Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản
phẩm là kết tủa:
A. Glucozo, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
B. Vinylaxetilen, Glucozo, metyl fomiat, axit fomic
C. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ.
D. Đivinyl, Glucozo, metyl fomat, tinh bột.
19


BI TP HểA HU C LP 12 CB

Cõu 43)
Nm dung dch A1, A2, A3, A4, A5 cho tỏc dng vi Cu(OH)2/NaOH trong iu kin thớch
hp thỡ thy: A1 to mu tớm, A2 to mu xanh lam, A3 to kt ta khi un núng, A4 to dung dch
mu xanh lam v khi un núng thỡ to kt ta gch, A5 khụng cú hin tng gỡ. A1, A2, A3, A4, A5
l
A. Cht bộo, saccaroz, anehit fomic, fructoz, protein.
B. Protein, saccaroz, anehit fomic, fructoz, cht bộo.
C. Protein, saccaroz, cht bộo, fructoz, anehit fomic.
D. Protein, cht bộo, saccaroz, Glucozocz, anehit fomic.
Cõu 44)
Cho s chuyn hoỏ sau: Tinh bt X Y axit axetic. X v Y ln lt l
A. ancol etylic, anehit axetic.
B. Glucozo, ancol etylic.

C. mantoz, Glucozo.
D. Glucozo, etyl axetat.
Cõu 45) Cho s chuyn hoỏ: Glucozo X Y CH3COOH. Hai cht X, Y ln lt l
A. CH3CH2OH v CH3CHO.
B. CH3CH2OH v CH2=CH2.
C. CH3CH(OH)COOH v CH3CHO.
D. CH3CHO v CH3CH2OH.
Cõu 46) Cho s chuyn hoỏ sau: Tinh bt X Y axit axetic. X v Y ln lt l
A. Glucozo, etyl axetat.
B. Glucozo, anehit axetic.
C. Glucozo, ancol etylic.
D. ancol etylic, anehit axetic.
Cõu 47) Cho s chuyn hoỏ: Glucozo X Y CH3COOH. Hai cht X, Y ln lt l
A. CH3CH2OH v CH2=CH2.
B. CH3CHO v CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH v CH3CHO.
D. CH3CH(OH)COOH v CH3CHO.
-

/OH
t

dung dch xanh lam
Cõu 48) Cacbohirat Z tham gia chuyn hoỏ: Z Cu(OH)
kt ta gch.
Z khụng th l cht no trong cỏc cht cho di õy ?
A. Glucozo.
B. Fructoz.
C. Saccaroz.
D. Mantoz.

2

0

Cõu 49) Cho s phn ng: Thuc sỳng khụng khúi X Y Sobitol. X, Y ln lt l
A. xenluloz, Glucozo. B. mantoz, etanol. C. tinh bt, etanol. D. saccaroz, etanol.
Cõu 50)
Cho s phn ng:
tỏc
(a) X + H2O xỳc

Y. (b) Y+ AgNO3 +NH3 +H2O amoni Glucozoconat + Ag + NH4NO3
xỳc tỏc
aựnhsaựng
(c) Y E + Z
(d) Z + H2O
X+G
chaỏt dieọp luùc
X, Y, Z ln lt l
A. Tinh bt, Glucozo, etanol.
C. Xenluloz, fructoz, cacbon ioxit.

B. Tinh bt, Glucozo, cacbon ioxit.
D. Xenluloz, saccaroz, cacbon ioxit.

Cõu 51)
Tin hnh cỏc thớ nghim sau : 1) Thu phõn tinh bt thu c hp cht A; 2) Lờn men
gim ancol etylic thu c hp cht hu c B; 3) Hirat hoỏ etylen thu c hp cht hu c D; 4)
Hp th C2H2 vo dung dch HgSO4 80oC thu c hp cht hu c E. Chn s phn ng ỳng
biu din mi liờn h gia cỏc cht trờn. Bit mi mi tờn l mt phng trỡnh phn ng

A. D E B A. B. A D B E. C. E B A D. D. A D E B.
Cõu 52)
Ba ng nghim khụng nhón, cha riờng ba dung dch: Glucozo, h tinh bt, glixerol.
phõn bit 3 dung dch, ngi ta dựng thuc th
A. Dung dch iot v phn ng trỏng bc.
B. Dung dch iot.
20


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

C. Dung dịch axit.

D. Phản ứng với Na.

Câu 53)
Thuốc thử để phân biệt Glucozo và fructozơ là
A. Cu(OH)2.
B. Na.
C. dung dịch brom.

D. AgNO3/NH3.

Câu 54) Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: Glucozo, ancol etylic, anđehit fomic, glixerol

A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/OH–, t°. C. Na.
D. H2.
Câu 55)
Tinh bột, saccarozơ và mantozơ được phân biệt bằng:

A. AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/OH, t°. C. Dung dịch I2.
D. Na.
Câu 56)
Cho 3 dung dịch: Glucozo, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng
2 hoá chất là
B. Dung dịch Na2CO3 và Na.
A. AgNO3/NH3 và quỳ tím.
C. Quỳ tím và Na.
D. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3.
Câu 57)
Nhận biết Glucozo, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic có thể chỉ
dùng một thuốc thử là
A. dung dịch brom. B. AgNO3/NH3.
C. HNO3.
D. Cu(OH)2/OH, t°.
Câu 58)
Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt
2 dung dịch, người ta phải
A. cho 2 dung dịch tác dụng với H2O rồi đem tráng bạc.
B. thủy phân 2 dung dịch trong dung dịch axit vô cơ.
C. đun 2 dung dịch với dung dịch axit vô cơ loãng, trung hoà bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản
ứng tráng bạc.
D. cho 2 dung dịch tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 59)
Phát biểu sai là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (H+, t°) saccarozơ cũng như mantozơ đều chỉ cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Câu 60)
Nhận định sai là
A. Phân biệt Glucozo và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc.
B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc.
C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
Câu 61)
Phát biểu không đúng là
A. Dd Fructozo hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thuỷ phân Sac cũng như Man (xúc tác H+,t0) đều cho cùng một monosacarit.
C. Sản phẩm thuỷ phân Xen (H+,t0) có thể tham gia pứ tráng bạc.
D. Dd Man tác dụng với Cu(OH)2/OH− đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 62)
Nhận xét sai khi so sánh tinh bột và xenlulozơ là
A. Cả hai đều là hợp chất cao phân tử thiên.
B. Chúng đều có trong tế bào thực vật.
21


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

C. Cả hai đều không tan trong nước.
D. Chúng đều là những polime có mạch không phân nhánh.
Câu 63)
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân.
B. Glucozo và fructozơ là đồng phân.
C. Mantozơ và saccarozơ đều là đisaccarit. D. Mantozơ và saccarozơ là đồng phân.
Câu 64)
Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Sac làm mất màu nước brom.
B. Xen có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozo bị khử bởi dd AgNO3/NH3.
Câu 65)
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozo và Fruc có CTPT giống nhau;
(b) Metyl glicozit không tham gia được phản ứng tráng bạc;
(c) TB có trong tế bào thực vật;
(d) Thủy phân (xúc tác H+, t0) Sac cũng như Man chỉ cho cùng một monosaccarit;
(e)Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat;
(f) Glucozo và Fruc đều là hợp chất đa chức.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 66)
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m;
(b) TB và Xen là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là (C6H10O5)n;
(c)TB và Xen đều là polisaccarit, Xen dễ kéo thành tơ nên TB cũng dễ kéo thành tơ;
(d) Amilopectin là polime mạch không phân nhánh;
(e) Sac thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc Glucozo;
(f) Cho axit nitric đậm đặc vào dd lòng trắng trứng, đun nóng thấy xuất hiện màu vàng, còn cho
Cu(OH)2 vào dd lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 0.
C. 2.

D. 1.
Câu 67) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O;
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro;
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau;
(d) Dung dịch Glucozo bị khử bởi AgNO3/NH3 tạo ra Ag; (e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
II/ TÍNH TOÁN
Câu 68) PTK trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000 đvC. Số gốc Glucozo C6H10O5
trong phân tử của xenlulozơ là
A. 10802 gốc
B. 1621 gốc
C. 422 gốc
D. 21604 gốc
Câu 69) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000
B. 8000
C. 9000
D. 7000
22


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 70) Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc

xích của Glucozo có trong xenlulozơ nếu trên là
A. 25000
B. 27000
C. 30000
D. 35000
Câu 71) Biết khối lượng phân tử trung bình của PVC và xenlululozơ lần lượt là 250000 và 1620000.
Hệ số polimehoá của chúng lần lượt là
A. 6200 và 4000
B. 4000 và 2000
C. 400và 10000
D. 4000 và 10000
Câu 72) Tính khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột và hiệu suất cả quá
trình đạt 80%.
A. 369kg
B. 292,5kg
C. 650kg
D. 295,2kg
Câu 73) Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 5g tinh bột cần bao nhiêu lít không khí
(ở đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?
A. 187,23 lít
B. 127,38 lít
C. 138,27 lít
D. 138,72 lít
Câu 74) Cho 34,2g hỗn hợp mantozo, saccarozo phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được 0,216g Ag. Tính % khối lượng của saccarozo trong hỗn hợp.
A. 2
B. 99
C. 98
D. 1
Câu 75) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượngCO2 sinh ra

được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịchX. Đun kỹ dung
dịch X thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị của m là
A. 750.
B. 550.
C. 650.
D. 810.
Câu 76) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là0,8 g/ml).
A. 4,5 kg.
B. 5,4 kg.
C. 6,0 kg.
D. 5,0 kg.
Câu 77) Cho m(g) tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 g kết tủa. Biết H giai đoạn lên men là 80%. Tìm m?
A. 609,3g
B. 759,38g
C. 607,5g
D. 759,5g
Câu 78) Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Cho biết H
thu hồi saccarozơ đạt 80%.
A. 105 Kg
B. 124 Kg
C. 104 Kg
D. 110 Kg
Câu 79) Đun nóng 435 gam Glucozo với AgNO3/NH3 dư cho phản ứng hoàn toàn thì số mol Ag thu
được là
A. 3 mol
B. 4 mol
C. 2,5 mol
D. 5 mol

Câu 80) Đun nóng dung dịch 18g Glucozo với 1 lượng vừa đủ AgNO3/NH3 thấy Ag tách ra. Tính khối
lượng Ag thu được?
A. 16,2g
B. 21,6g
C. 5,4g
D. 10,8g
Câu 81) Lên men hoàn toàn m gam Glucozo thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá
trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60.
B. 48.
C. 58.
D. 30.
Câu 82) Tính khối lượng xenlulozo cần để sản xuất ra 0,5 tấn xenlulozo trinitrat (biết sự hao hụt trong
sản xuất là 20%)
A. 0,341 tấn
B. 0,314 tấn
C. 0,273 tấn
D. 0,237 tấn
0
Câu 83) Muốn điều chế 10 lít Ancol vang 10 thì cần lên men 1 lượng Glucozo chứa trong nước quả
nho là bao nhiêu (Dancol= 0,8g/ml , Hlên men = 95% )
A. ≈ 16476
B. ≈ 16500g
C. ≈ 20000g
D. ≈ 16995g
3
Câu 84) Cho lên men 1m nước rỉ đường, sau đó chưng cất thu được 60 lít cồn 96o. Tính khối lượng
Glucozo có trong 1m3 nước rỉ đường Glucozo trên, biết rằng khối lượng riêng của C2H5OH bằng
0,8g/ml và hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%.

A. 112,7kg
B. 46,08kg
C. 57,6kg
D. 90,16kg
23


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB

Câu 85) Cho 25ml dung dịch Glucozo tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 2,16g Ag.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch Glucozo đã dung.
A. 3M
B. 4M
C. 2M
D. 1M
Câu 86) Từ 10kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic
nguyên chất? biết rằng hiệu suất của quá trình đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là
0,8g/ml.
A. 34,4 lít
B. 43,4 lít
C. 44,5 lít
D. 45,4 lít
Câu 87) Để tráng 1 tấm gương, người ta phải dung 10,8kg Glucozo. Tính khối lượng Ag bám trên
gương, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%.
A. 13,2kg
B. 12,3kg
C. 21,3kg
D. 23,1kg
Câu 88) Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozo 17,1% trong môi trường axit thì thu được
dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là

A. 13,5g
B. 31,5g
C. 15,3g
D. 35,1g
Câu 89) Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.
Muốn điều chế 29,7kg Xenlulozơ trinitrat (H = 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52g/ml) cần
dùng là
A. 14,39 lít
B. 14,5 lít
C. 15 lít
D. Kết quả khác
Câu 90) Cho 200ml dung dịch Glucozo phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được
10,8g Ag. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Glucozo đã dùng.
A. 0,20M
B. 0,25M
C. 0,35M
D. 0,30M
Câu 91) Đun nóng dung dịch chứa 9g Glucozo với lượng dư Cu(OH)2/NaOH, khối lượng kết tủa đỏ
gạch thu được là
A. 2,0g
B. 7,0g
C. 7,2g
D. 2,7g
Câu 92) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết HNO3 bị hao hụt là 20 %).
A. 70 lít.
B. 49 lít.
C. 81 lít.
D. 55 lít.
Câu 93) Lượng Glucozo cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 1,44 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.
D. 2,25 gam.
Câu 94) Lên men b(g) Glucozo, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong
tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g so với ban đầu. Biết hiệu suất
của quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của b là
A. 27,4g
B. 13,4g
C. 24,66g
D. 30,45g
Câu 95) Khối lượng saccarozo thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozo với hiệu suất thu hồi
đạt 80% là
A. 103kg
B. 301kg
C. 401kg
D. 104kg
Khi
đốt
cháy
1
loại
Glucozoxit
người
ta
thu
được
khối
lượng
nước

và CO2 theo tỉ lệ 32 : 88.
Câu 96)
Công thức phân tử của Glucozoxit là 1 trong các chất nào sau đây :
A.Cn(H2O)m.
B.(C6H10O5)n.
C.C12H22O11·
D.C6H12O6.
Câu 97) Tính khối lượng ancol etylic thu được từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozo và hiệu suất cả
quá trình đạt 70%.
A. 500kg
B. 139,16kg
C. 198,8kg
D. 284kg
Câu 98) Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu
được dung dịch M. Cho AgNO3/NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu đựơc khối lượng Ag là
A. 6,5g
B. 13,5
C. 6,75g
D. 13,75g
Câu 99) Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozo, sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch
thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa thu được.
A. 10,8g
B. 21,6g
C. 32,4g
D. 43,2g
24


BÀI TẬP HÓA HỮU CƠ – LỚP 12 CB


Câu 100) Người ta điều chế Ancol etylic bằng phương pháp lên men Glucozo giả sử phản ứng sảy ra
hoàn toàn nếu thu được 230g Ancol etylic thì thể tích khí cacbonic thu được là
A. 168 lít
B. 112 lít
C. 128 lít
D. 118 lít
Câu 101) Cho 11,25g Glucozo lên men Ancol thoát ra 2,24 lít CO2 (ở đktc). Hiệu suất của quá trình lên
men là
A. 70
B. 60
C. 50
D. 80
Câu 102) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phảnứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 25,46.
B. 33,00.
C. 29,70.
D. 26,73.
Câu 103) Cho lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ CO2 sinh ra cho qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 750kg kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh
bột phải dùng:
A. 330kg
B. 949,2kg
C. 607,5kg
D. 759,4kg
Câu 104) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg
xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,86 lít.
B. 34,29 lít.
C. 42,34 lít.

D. 53,57 lít.
Cho
10kg
Glucozo
chứa
10%
tạp
chất
lên
men
thành
ancol
etylic.
Trong quá trình chế biến,
Câu 105)
ancol bị hao hụt 5%. Tính khối lượng ancol etylic thu được.
A. 4,15kg
B. 4,6kg
C. 9kg
D. 4,37kg
Câu 106) Lên men 1 tấn khoai lang chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình
sản xuất là 85%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 318kg
B. 397,5kg
C. 700kg
D. 270kg
Câu 107) Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành C2H5OH, hiệu suất mỗi quá trình lên men
là 85%. Nếu đem pha loãng ancol đó thành Ancol 40o (dancol etylic = 0,8g/ml) thì thể tích dung dịch
ancol thu được là
A. 950 lít

B. 1395 lít
C. 1218 lít
D. 487,2 lít
Câu 108) Cho 50ml dung dịch Glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 thu
được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịchGlucozo đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,10M.
C. 0,02M.
D. 0,01M.
Câu 109) Lên men m gam Glucozo với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4g sovới khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 30,0.
B. 13,5.
C. 20,0.
D. 15,0.

25


×