Tải bản đầy đủ (.pdf) (371 trang)

Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn hóa học 12 (lý thuyết, bài tập trắc nghiệm 8 chương gồm 4 chuyên đề vô cơ và 4 chuyên đề hữu cơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.96 MB, 371 trang )

HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA – PHẦN 1
Ví dụ 1: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 6,6 gam CH3COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 50,00%.

B. 75,00%.

C. 85,00%.

D. 90,00%.

Định hướng tư duy giải
0,075.60
 75%
6
Ví dụ 2: Đun CH3COOH dư với 4,6 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 5,72 gam CH3COOC2H5.

 n CH3COOC2 H5  0,075 
H 

Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo ancol là
A. 65,00%.

B. 50,00%.

C. 56,67%.

D. 70,00%.

Định hướng tư duy giải
0,065.46


 65%
46
Ví dụ 3: Đun sôi hỗn hợp gồm 13,5 gam axit fomic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản

 n CH3COOC2 H5  0,065 
H 

ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 95%.
A. 11,4 gam.

B. 15,2 gam.

C. 22,2 gam.

D. 15,67 gam.

Định hướng tư duy giải

n HCOOH  0,3

 m este  0, 2.0,95.(1  44  15)  11, 4
n CH3 OH  0, 2

Ta có: 

BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 1: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 25,00%.


B. 50,00%.

C. 36,67%.

D. 20,75%.

Định hướng tư duy giải

0, 025.60
 50%
3
CÂU 2: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng

H 
Có n CH3COOC2H5  0, 025 

thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%.
A. 19,8gam.

B. 35,2 gam.

C. 13,2 gam.

D. 23,47 gam.

Định hướng tư duy giải

n CH3 COOH  0, 2



 m este  0, 2.0, 75.(15  44  29)  13, 2
Ta có: 
n C2 H5 OH  0, 25
CÂU 3: Đun sôi hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng
thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%.
A. 11,1 gam.

B. 8,325 gam.

C. 13,2 gam.

D. 14,43 gam.

Định hướng tư duy giải

n CH3 COOH  0,15

 m este  0,15.0,75.(15  44  15)  8,325
n CH3 OH  0, 2

Ta có: 

CÂU 4: Đun sôi hỗn hợp gồm 11,84 gam axit propionic và 8,28 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau
phản ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.
A. 19,82 gam.

B. 15,606 gam.

C. 15,22 gam.


D. 13,872 gam

Định hướng tư duy giải

1


n C2 H5 COOH  0,16

 m este  0,16.0,85.(29  44  29)  13,872
n C2 H5 OH  0,18

Ta có: 

CÂU 5: Đun sôi hỗn hợp gồm 4,5 gam axit foomic và 3,45 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản
ứng thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 60%.
A. 3,33 gam.

B. 3,52 gam.

C. 4,44 gam.

D. 5,47 gam.

Định hướng tư duy giải

n HCOOH  0,1




 m este  0, 075.0, 6.(1  44  29)  3,33
n C2 H5 OH  0, 075
CÂU 6: Đun 11,1 gam C2H5COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 13,77 gam C2H5COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 75,00%.

B. 80,00%.

C. 90,00%.

D. 85,00%.

Định hướng tư duy giải

 n CH3COOC2 H5  0,135 
H 

0,135.74
 90%
11,1

CÂU 7: Đun HCOOH dư với 6,4 gam CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2 gam HCOOCH3. Hiệu suất
của phản ứng este hóa tính theo ancol là
A. 25,00%.

B. 50,00%.

C. 36,67%.

D. 16,67%


Định hướng tư duy giải

 n CH3COOC2 H5

1
.32
1


 H  30
 16,67%
30
6, 4

CÂU 8: Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của
phản ứng thủy phân là
A. 60%.

B. 80%.

C. 75%.

D. 85%.

Định hướng tư duy giải

 CH(OH)  CH 2 
Ta có: CH(CH 3COO)  CH 2  
po lim e(ancol) : a

0,04



 44a  86  0,05  a   2,62 
 a  0,04 
H 
 80%
0,05
polime(este) : 0,05  a

2


HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA – PHẦN 2
Ví dụ 1: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam
C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều
bằng 80%). Giá trị m là:
A. 16,24.

B. 12,50.

C. 6,48.

D. 8,12.

Định hướng tư duy giải

HCOOH : 0,05
n Ancol  0,125 → ancol dư và hiệu suất tính theo axit.

Ta có : X 
CH 3COOH : 0,05
BTKL

 m este  (5,3  0,1.46  0,1.18).80%  6, 48(gam)

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và C3H7COOH (tỉ lệ mol 3:2). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH
và C2H5OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 19,9 gam hỗn hợp X tác dụng với 12,4 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc)
thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 90%). Giá trị m là :
A. 28,456.

B. 29,230.

C. 24,520.

D. 23,160.

Định hướng tư duy giải

3.29  2.43

 34,6)
RCOOH (R 
n axit  0, 25
5



Quy hỗn hợp X, Y về 
n ancol  0,3

R 'OH (R'  1.15  2.29  73 )

3
3


 m  0, 25.0,9.(34,6  44 

73
)  23,16(gam)
3
BÀI TẬP RÈN LUYỆN

CÂU 1: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác
dụng với 27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản
ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là :
A. 28,5.

B. 38,0.

C. 25,8.

D. 26,20.

Định hướng tư duy giải

C2 H 5 COOH : 0, 2(mol)
C2 H 5 COOC2 H 5 : 0,15(mol)
 C2 H 5 OH : 0,6 
 m  28,5(gam) 

Ta có : 
CH 3COOH : 0, 2(mol)
CH 3COOC2 H 5 : 0,15(mol)
CÂU 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc)
thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :
A. 11,616.

B. 12,197.

C. 14,52.

D. 15,246.

Định hướng tư duy giải

RCOOH (R  8)
n axit  0, 21



Quy hỗn hợp X, Y về 
3.15  2.29
 20,6)
n ancol  0, 2
R 'OH (R' 
5


 m  0, 2.0,8.(8  44  20,6)  11,616(gam)

CÂU 3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 2:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 8,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :
A. 11,616.

B. 8,992.

C. 10,044.

D. 11,24.

Định hướng tư duy giải

1


2.1  1.29 31

RCOOH (R 
 )
n axit  0,15

3
3



Quy hỗn hợp X, Y về 
n ancol  0, 2
R 'OH (R'  3.15  2.29  20, 6)


5

CÂU 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và
C3H7OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 10,64 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc)
thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 70%). Giá trị m là :
A. 13,617.

B. 12,197.

C. 11,9933.

D. 17,133.

Định hướng tư duy giải

Quy hỗn hợp X, Y về

CÂU 5: Hỗn hợp X gồm axit CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 2 : 3). Lấy 20,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 14,14 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc)
thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 75%). Giá trị m là :
A. 20,115.

B. 21,197.

C. 24,454.

D. 26,82.

Định hướng tư duy giải

RCOOH (R  22)
n axit  0,3

Quy hỗn hợp X, Y về 


2.15  3.29 117 

)
n ancol  0,35
R 'OH (R' 
5
5

2


BÀI TOÁN VỀ CHẤT BÉO
Câu 1: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri
stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol
CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,16.
C. 0,04.
D. 0,08.
Định hướng tư duy giải
2, 28
Ta có: n X 
 0,04
57

COO : 0,12

Don chat
 C : 2,16
 a  2,16  0,04  2,12  0,08
Ốp tư duy dồn chất 
 BTNT.O
  H 2 : 2,12
Câu 2: [BDG 2018] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH
trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri
stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.
B 26,40.
C 27,70.
D 27,30.
Định hướng tư duy giải
1,56  1,52
Với m gam X 
 nY 
 0,02 
 n axit  0,09  0,02.3  0,03
2
COO : 0,09

BTKL
 H 2 : 0,05

 m  24,64 
 a  25,86

Dồn chất cho m gam X 
 
BTNT.C
 CH 2 : 1,47

Câu 3: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được
glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và
C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị
của m là:
A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,06
1,1

Don chat
BTNT.C
BTKL
 nX 
 0,02 
 C : 1,04

 a  17,16 
 m  17,72
Với a gam X 
18.2  16  3
H : 1,02
 2

Câu 4: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O.
Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B 20,60.
C 23,35.
D. 22,15.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,075
1,375  (1,275  0,05)

Don chat
 nX 
 0,025 
 C : 1,3
Bơm thêm H2 
2
H : 1,275
 2
BTKL

 m X  21,45 
 m  22,15

1


CÂU 1: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,12
B. 0,08
C. 0,15
D. 0,1.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,15
2,85

Don chat
 0,05 
 H 2 : 0,05
Bơm thêm a mol H2 n X 
57
CH : 2,7
2

BTNT.O

 0,05  2,7.3  4,025.2  a 
 a  0,1

CÂU 2: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,48 mol O2, thu được H2O và 4,56 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,10
B. 0,06
C. 0,07
D. 0,08.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,24

4,56

Don chat
 0,08 
 H 2 : 0,08
Bơm thêm a mol H2 n X 
57
CH : 4,32
2

BTNT.O

 0,08  4,32.3  6,48.2  a 
 a  0,08

CÂU 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 0,07
C. 0,09
D. 0,08.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,12
2,28

Don chat
 0,04 
 H 2 : 0,04
Bơm thêm a mol H2 n X 

57
CH : 2,16
2

BTNT.O

 0,04  2,16.3  3,22.2  a 
 a  0,08

CÂU 4: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và
natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,975 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,30
B. 0,22
C. 0,25
D. 0,2.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,15
2,85

Don chat
 0,05 
 H 2 : 0,05
Bơm thêm a mol H2 và n X 
57
CH : 2,7
2

BTNT.O


 0,05  2,7.3  3,975.2  a 
 a  0,2

CÂU 5: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri oleat và natri
linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, thu được H2O và 1,71 mol CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,08
B. 0,11
C. 0,10
D. 0,12.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,09
1,71

Don chat
 0,03 
 H 2 : 0,03
Bơm thêm a mol H2 và n X 
57
CH : 1,62
2

BTNT.O

 0,03  1,62.3  2,385.2  a 
 a  0,12

2



CÂU 6: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và
natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần vừa đủ 3,825 mol O2, thu được CO2 và 2,45 mol H2O.
Mặt khác, cho 0,05 mol X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,26
B. 0,24
C. 0,25
D. 0,2.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,15

Don chat
 H 2 : 0,05

 0,05  3(2,4  a)  3,825.2  a 
 a  0,2
Bơm thêm a mol H2 và n X  0,05 
CH : 2,4  a
2

CÂU 7: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cần vừa đủ 2,25 mol O2, thu được CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt
khác, cho lượng X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,05
B. 0,02
C. 0,04
D. 0,03.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,09

Don chat

 H 2 : 0,03

 0,03  3(1,47  a)  2,25.2  a 
 a  0,03
Bơm thêm a mol H2 và n X  0,03 
CH : 1,47  a
2

CÂU 8: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X cần vừa đủ 3,1 mol O2, thu được CO2 và 2,04 mol H2O. Mặt
khác, cho 0,04 mol X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,08
B. 0,10
C. 0,12
D. 0,03.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,09

Don chat
 H 2 : 0,03

 0,03  3(1,47  a)  2,25.2  a 
 a  0,03
Bơm thêm a mol H2 và n X  0,03 
CH : 1,47  a
2

CÂU 9: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,12 mol NaOH, thu được glixerol và
dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 3,12 mol O2, thu được CO2
và 2,08 mol H2O. Giá trị của m là:

A. 32,38
B. 35,52
C. 33,15
D. 30,97
Định hướng tư duy giải
COO : 0,12

BTNT.O
 a H 2 : 0,04

 0,04  3(2,08  x  0,04)  3,12.2  x
Bơm x mol H2 và dồn chất 
CH : 2,08  x  0,04
2

BTKL
(34,48  0,04.2)  0,12.40  m  0,04.92 
 m  35,52

 x  0,04 

CÂU 10: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 1,23 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,07 mol NaOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp hai muối của axit béo. Giá trị của a là
A. 21,48
B. 20,94
C. 22,46
D. 20,58
Định hướng tư duy giải
COO : 0,07

n  0,01

Venh
 CH 2 : 1,16 
 Y
Dồn chất cho X 
n axit  0,04
H : 0,05
 2
BTKL

 19,42  0,07.40  a  0,01.92  0,04.18 
 a  20,58

CÂU 11: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 2,15 mol CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat.
Giá trị của a là
3


A. 33,17
B. 29,18
C. 30,94
Định hướng tư duy giải
COO : 0,12
n  0,03

Venh
 CH 2 : 2,03 

 Y
Dồn chất cho X 
n axit  0,03
H : 0,06
 2

D. 35,32

BTKL

 33,82  0,12.40  a  0,03.92  0,03.18 
 a  35,32

CÂU 12: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 3,43 mol CO2 và 3,33 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,19 mol KOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối kali panmitat, kali stearat. Giá
trị của a là
A. 58,74
B. 55,42
C. 62,34
D. 59,22
Định hướng tư duy giải
COO : 0,19

n  0,05
Venh
 CH 2 : 3,24 
 Y
Dồn chất cho X 
n axit  0,04

H : 0,09
 2
BTKL

 53,9  0,19.56  a  0,05.92  0,04.18 
 a  59,22

CÂU 13: Hỗn hợp X gồm axit panmiti, axit stearic và triglixerit Y. Đốt chá hoàn toàn m gam X cần vừa
đủ 4,26 mol O2 thu được CO2 và 2,9 mol H2O. Măt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,17 mol KOH
thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối kali pamitat, kali stearat. Giá trị a là:
A. 43,73
B. 48,92
C. 54,02
D. 51,94
Định hướng tư duy giải
COO : 0,17

Dồn chất cho X 
 CH 2 : a

 3a  (2,9  a)  4,26.2 
 a  2,81
H : 2,9  a
 2

n  0,04
Venh
BTKL

 n X  2,9  2,81  0,09 

 Y

 47  0,17.56  a  0,04.92  0,05.18 
 a  51,94
n Axit  0,05
CÂU 14: Hỗn hợp X gồm axit panmiti, axit stearic và triglixerit Y. Đốt chá hoàn toàn m gam X cần vừa
đủ 6,18 mol O2 thu được CO2 và 4,2 mol H2O. Măt khác, gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol KOH thu
được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối kali pamitat, kali stearat. Giá trị a là:
A. 65,09
B. 68,92
C. 70,32
D. 74,76
Định hướng tư duy giải
COO : 0,24

Dồn chất cho X 
 CH 2 : a

 3a  (4,2  a)  6,18.2 
 a  4,08
H : 4,2  a
 2
n  0,06
Venh

 n X  4,2  4,08  0,12 
 Y
n Axit  0,06
BTKL


 67,92  0,24.56  a  0,06.92  0,06.18 
 a  74,76
CÂU 15: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và
dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt
cháy hoàn toàn a gam X cần 4,65 mol O2, thu được H2O và 3,3 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 47,32
B. 53,16
C. 50,97
D. 49,72
Định hướng tư duy giải
COO : 0,18
3,3

 H 2 :x mol
 0,06  a H 2 : 0,06 
 0,06  3,12.3  4,65.2  x 
 x  0,12
Ta có: n X 
55
CH : 3,12
2

4


BTKL

(51,72  0,12.2)  0,18.40  m  0,06.92 
 m  53,16


CÂU 16: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và
dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt
cháy hoàn toàn a gam X cần 3,9 mol O2, thu được H2O và 2,75 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 47,08
B. 44,4
C. 40,13
D. 42,86
Định hướng tư duy giải
COO : 0,15
2,75

 H 2 :x mol
 0,05  a H 2 : 0,05 
 0,05  2,6.3  3,9.2  x 
 x  0,05
Ta có: n X 
55
CH : 2,6
2

BTKL

(43,1  0,05.2)  0,15.40  m  0,05.92 
 m  44,4

CÂU 17: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOOK; kali panmitat và C17HyCOOK). Đốt cháy hoàn
toàn a gam X cần 0,78 mol O2, thu được H2O và 0,55 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 9,14
B. 9,36

C. 8,88
D. 8,24
Định hướng tư duy giải
COO : 0,03
0,55

 H 2 :x mol
 0,01  a H 2 : 0,01 
 0,01  0,52.3  0,78.2  x 
 x  0,01
Ta có: n X 
55
CH : 0,52
2

BTKL

(8,62  0,01.2)  0,03.56  m  0,01.92 
 m  9,36

CÂU 18: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,06 mol KOH, thu được glixerol và
dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,54 mol O2, thu được 18
gam H2O và CO2. Giá trị của m là:
A. 20,08
B. 18,64
C. 19,42
D. 16,82
Định hướng tư duy giải
COO : 0,06


BTNT.O
 a H 2 : 0,02

 0,02  3(1  x  0,02)  1,54.2  x
Bơm x mol H2 và dồn chất 
CH : 1  x  0,02
2

BTKL
(17,24  0,06.2)  0,06.56  m  0,02.92 
 m  18,64

 x  0,06 

5


THỦY PHÂN ESTE MẠCH HỞ
Ví dụ 1: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu
được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là
A. 29,94 gam.

B. 26,76 gam.

C. 22,92 gam.

D. 35,70 gam.

Định hướng tư duy giải


CH 3OH : a
KCl : 0,12
 35,7 

 a  0,12 
KOOC  CH 2  CH 2  CH(NH 2 )  COOK : 0,12
C2 H 5OH : a

 9,36 
Ta có: 

Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y mạch hở, được tạo từ hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hai axit đồng
đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 7,76 gam E cần vừa đủ 0,3 mol O2 thu được 5,04 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong E là?
A. 77,32%

B. 66,32%

C. 52,93%

D. 72,09%

Định hướng tư duy giải
BTKL

 n CO2  0, 28 
 n E  0,12 
 C tb  2,3

HCOOCH 3 : 0,1




 %HCOOCH 3  77,32%
CH 3COOC2 H 5 : 0,02
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOC2H5, CH3CH2CH2COOCH3 và CH3COOCH(CH3)2. Thủy phân
hoàn toàn X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 2,5 và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn
thu được m gam hỗn hợp muối và 56 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là
A. 121,6.

B. 140,6.

C. 143,8.

D. 142,4.

Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các chất trong X đều là C5H10O2
Ví dụ 4: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối
natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3


 nE 


4, 76  4, 2
 0, 07 
 M E  60 
 HCOOCH 3
23  15

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

CÂU 1: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 20,8 gam.

B. 17,12 gam.

C. 16,4 gam.

D. 6,56 gam.

Định hướng tư duy giải

17, 6

 0, 2
n CH3 COOC2 H5 

 n CH3 COONa  0, 08 
 m CH3 COONa  6,56(gam)
Ta có: 
88
n NaOH  0, 08

CÂU 2: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 9,8 gam.

B. 13,28 gam.

C. 10,4 gam.

D. 13,16 gam.

Định hướng tư duy giải

CH 3COOCH 3 : 0,1
BTKL

 CH 3OH : 0,1 
 7, 4  0,16.56  m  0,1.32  m  13,16(gam)
Ta có : 
KOH : 0,16
1


CÂU 3: Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
khối lượng chất rắn thu được là:
A. 62,4 gam.

B. 59,3 gam

C. 82,45 gam.


D. 68,4 gam.

Định hướng tư duy giải
BTKL
 66,3  0,8.40  m  0,65.46 
 m  68, 4
Ta có: n C2 H5 COOC2 H5  0,65 

CÂU 4: Hỗn hợp hai este A và B là đồng phân của nhau có khối lượng 2,59 gam tác dụng vừa đủ với 40 ml
dung dịch NaOH 0,875M sau phản ứng thu được 2,66 gam muối. % theo số mol của hai ancol thu được sau
phản ứng là:
A. 48,12% và 51,88% B. 57,14% và 42,86% C. 50% và 50%

D. 45,14% và 54,86%.

Định hướng tư duy giải

HCOOC2 H 5
CH 3COOCH 3

 M  74 

Ta có: n NaOH  0,035 

C2 H 5OH : 0,015

 42,86%
CH 3OH : 0,02

 n CH3 COONa  0,02 


Vênh 

CÂU 5: Đun nóng 10,8 gam este X (C2H4O2) với dung dịch KOH dư, thu được lượng muối là.
A. 17,64 gam.

B. 15,12 gam.

C. 12,24 gam.

D. 14,76 gam.

Định hướng tư duy giải
Ta có: n X  0,18 
 m HCOOK  15,12
CÂU 6: Cho 0,15 mol etyl acrylat tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là.
A. 16,5.

B. 19,3.

C. 14,1.

D. 16,1.

Định hướng tư duy giải

C2 H 3COOK : 0,15
KOH : 0,05


19,3 
Ta có: n X  0,15 

CÂU 7: Đun nóng este X đơn chức, mạch hở với dung dịch KOH 12% (vừa đủ), thu được 87,1 gam dung
dịch Y. Chưng cất dung dịch Y, thu được 6,9 gam ancol etylic. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Công
thức phân tử của X là.
A. C6H10O2.

B. C5H10O2.

C. C5H8O2.

D. C6H12O2.

Định hướng tư duy giải
Ta có: n C2 H5 OH  0,15 
 n KOH  0,15 
 m dd KOH  70 
 m X  17,1


 M X  114 
 C6 H10O 2
CÂU 8: Este X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C4H6O4. Đun
nóng X với 360 ml dung dịch KOH 1M, thu được a mol một ancol Y duy nhất và m gam hỗn hợp Z. Đốt
cháy toàn bộ a mol Y, thu được 10,56 gam CO2 và 8,64 gam H2O. Giá trị của m là
A. 26,64.

B. 22,80.


C. 16,08.

D. 20,88.

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0, 24
KOOC  COOK : 0,12

 CH 3OH : 0, 24 
 m  26,64 
KOH : 0,12
H 2O : 0, 48


Khi Y cháy 

CÂU 9: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu
được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là
A. 29,94 gam.

B. 26,76 gam.

C. 22,92 gam.

D. 35,70 gam.

Định hướng tư duy giải
2



CH 3OH : a
KCl : 0,12
 35,7 

 a  0,12 
KOOC  CH 2  CH 2  CH(NH 2 )  COOK : 0,12
C2 H 5OH : a

 9,36 
Ta có: 

CÂU 10: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối
natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:
A. CH3COOCH3
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3


 nE 

4, 76  4, 2
 0, 07 
 M E  60 
 HCOOCH 3
23  15


CÂU 11: Thủy phân hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp X gồm este Y (C2H4O2) và este Z (C5H10O2) với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được 0,2 mol ancol Y và m gam muối. Giá trị m là
A. 22,04 gam.

B. 21,84 gam.

C. 18,64 gam.

D. 25,24 gam.

Định hướng tư duy giải

HCOOCH 3 : a
a  0,08



 m  18,64
b  0,12
C3H 7 COOCH 3 : b

Ta có: 17,04 

CÂU 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2.

B. 6,8.

C. 8,2.


D. 5,2.

Định hướng tư duy giải
Ta có: 
 n CH3COOC2H5  0,1 
 m CH3COONa  0,1.82  8, 2(gam)
CÂU 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 15,3 gam C2H5COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 14,4.

B. 13,4.

C. 15,6.

D. 14,8.

Định hướng tư duy giải
Ta có: 
 n C2H5COOC2H5  0,15 
 m C2H5COONa  0,15.96  14, 4(gam)
CÂU 14: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2.

B. 4,8.

C. 6,8.

D. 4,2


Định hướng tư duy giải
Ta có: n HCOOC2 H5  0,05 
 m HCOOK  0,05.84  4, 2(gam)
CÂU 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 23,2 gam C3H7COOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 23,2.

B. 25,2.

C. 16,8.

D. 25,7.

Định hướng tư duy giải
Ta có: 
 n C3H7 COOC2 H5  0, 2 
 m C3H7 COOK  0, 2.126  25, 2(gam)
CÂU 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 15 gam C2H3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 14,1.

B. 14,8.

C. 16,3.

D. 15,2.

Định hướng tư duy giải
Ta có: n C2 H3 COOC2 H5  0,15 

 m C2 H3 COONa  0,15.94  14,1(gam)
CÂU 17: Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, CH3CH2COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. Thủy phân hoàn toàn X
cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 2M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m
gam hỗn hợp muối và 34 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là
3


A. 89,5.

B. 86.

C. 73,8.

D. 82,4.

Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các chất trong X đều là C4H8O2
CÂU 18: Hỗn hợp X gồm C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3 và CH3COOCH2CH=CH2. Thủy phân hoàn toàn
X cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m
gam hỗn hợp muối và 14,5 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là
A. 39,5.

B. 40,6.

C. 43,8.

D. 41,6

Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các chất trong X đều là C5H8O2

CÂU 19: Hóa hơi hoàn toàn 10,64 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 4,48 gam N2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu đun nóng 10,64 gam X với 300
ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và m gam rắn khan.
Giá trị của m là.
A. 14,48 gam

B. 17,52 gam

C. 17,04 gam

D. 11,92 gam

Định hướng tư duy giải

10, 62  0,3.40  m  0,16.32 
 m  17,52
Ta có: n N2  0,16 
 M X 
 RCOOCH 3 
BTKL

CÂU 20: Hóa hơi hoàn toàn 13,04 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng
bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng áp suất và nhiệt độ). Đun nóng 13,04 gam X với dung dịch KOH vừa
đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và m gam muối. Giá trị m là.
A. 17,84 gam

B. 21,24 gam

C. 14,64 gam


D. 18,04 gam

Định hướng tư duy giải
BTKL
13,04  0, 2.56  m  0, 2.32 
 m  17,84
Ta có: n N 2  0, 2 
 M X  65, 2 
 CH 3OH : 0, 2 

4


THỦY PHÂN ESTE CHỨA VÒNG BENZEN (ESTE CỦA PHENOL)
Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO2; 0,03 mol
Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của X trong A là:
A. 56,2%.

B. 38,4%.

C. 45,8%.

D. 66,3%

Định hướng tư duy giải

C 
Ta có: 


HCOOCH 3 : 0,04
0,15
0,04.60
 3 


 %HCOOCH 3 
 66,3%
0,05
3,62
HCOOC6 H 5 : 0,01

Ví dụ 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2
gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được
8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2
B. 12,9
C. 20,3
D. 22,1
Định hướng tư duy giải

n ancol  0,1
CO 2 : 0, 4


H 2 O : 0,5
m ancol  7, 4


Ancol cháy 


BTKL
Và n KOH  0, 2 
 n H2O  0, 05 
 m  11, 2  24,1  7, 4  0, 05.18 
 m  21, 2

Ví dụ 3: [BGD 2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy
hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,9.
B. 30,4.
C. 20,1.
D. 22,8.
Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0, 2
0,35  0,15

 n ancol  0,15 
 n RCOOC6 H5 
 0,1
2
H 2 O : 0,35


Đốt cháy Y 

BTKL


 m  0,35.40  28, 6  0,
2.14 
 0,15.18
 m  21,9

  0,1.18 
Y

Ví dụ 4: [BGD 2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy
hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24.
B. 25,14.
C. 21,10.
D. 22,44.
Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,16
0, 4  0,1

 n ancol  0,1 
 n RCOOC6 H5 
 0,15
2
H 2 O : 0, 26


Đốt cháy Y 

BTKL


 m  0, 4.40  34, 4  0,16.14
 0,1.18
 m  25,14

  0,15.18 
Y

Ví dụ 5: [BGD 2018] Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam
E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78
gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng
chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 190.
B. 100.
C. 120.
D. 240.
Định hướng tư duy giải

Ancol : a
NaOH
E 


 a  b  n E  0,12
H 2O : b

a  0, 05
BTKL

16,32  40(a  2 b)  18, 78  18b  3,83  a 



 n NaOH  0,19 
 V  190
b  0, 07
Ví dụ 6: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun
nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ.
1


Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối
lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 30,5 gam.
B. 33,6 gam.
C. 32,2 gam.
D. 35,0 gam.
Định hướng tư duy giải

n este  phenol  0,1
n X  0,3


Ta có: 
 andehit
n NaOH  0, 4
n este  thuong  0, 2 

 n CO2  n H2O 
Nhận thấy khi Y cháy 


24,8
 0, 4 
 CH 3CHO
62

BTKL

 m  0, 4.40  37,7  0,1.18  0, 2.44 
 m  32, 2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 16,8 gam. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
A. 32,4.

B. 37,2 gam.

C. 34,5.

D. 29,7.

Định hướng tư duy giải

CH 3COOK : 0,15
C6 H 5OK : 0,15

 34,5 
Ta có: n KOH  0,3 

CÂU 2: Lấy 0,12 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng

thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 27,60 gam.

B. 21,60 gam.

C. 25,44 gam.

D. 23,76 gam.

Định hướng tư duy giải

CH 3COOK : 0,12
C6 H 5OK : 0,12

 27,6 
Ta có: n CH3 COOC6 H5  0,12 

CÂU 3: Đun nóng 12,15 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 8%, thu được 87,15 gam dung dịch Y.
Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (H) trong este X là
A. 6.

B. 8.

C. 10.

D. 12.

Định hướng tư duy giải

 m dd NaOH  75(gam) 

 n NaOH  0,15 
 M X  81n  162
Ta có: 

 C3H 5COOC6 H 5 
 H  10
CÂU 4: Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy
lượng KOH phản ứng là 0,16 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 17,16 gam.

B. 16,80 gam.

C. 15,36 gam.

D. 18,24 gam.

Định hướng tư duy giải

HCOOCH 2C6 H 5 : a
136a  136b  13,6
a  0,04

 m  17,16




CH
COOC
H

:
b
a

2b

0,16
b

0,06


6 5
 3

Ta có: 13,6 

CÂU 5: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C8H8O2. Đun nóng 27,2
gam X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp muối Y gồm CH3COONa;
HCOONa và C6H5ONa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị m là
A. 31,36 gam.

B. 35,28 gam.

C. 25,60 gam.

D. 29,20 gam.

Định hướng tư duy giải


HCOOCH 2C6 H 5 : 0,08

 m  29, 2
CH 3COOC6 H 5 : 0,12


Các chất trong X là 

2


CÂU 6: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 23,68

B. 22,08

C. 9,66

D. 18,92

Định hướng tư duy giải
Ta có: n HCOOC6 H5

HCOONa : 0,12

 0,12 
 C6 H 5ONa : 0,12 
 m  23, 68(gam)
 NaOH : 0, 04


NaOH

CÂU 7: hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức(đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong nước)
là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH,khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu
cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:
A. 3

B. 1

C. 5

D. 4

Định hướng tư duy giải
Dễ dàng suy ra có 1 este tạo bởi phenol

Este(ruou) : a
a  b  0,2
a  0,1






Este(phenol) : b
a  2b  0,3
b  0,1
BTKL


 m X  0,3.40  37, 4  0,1.18 
 m  27,2


M 

CH 3COO  C 6 H 5 C 6 H 5  COOCH 3 (1 cap)
27,2
 136 

0,2
HCOO  C 6 H 4  CH 3 C 6 H 5  COOCH 3 (3 cap)

CÂU 8: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt chý hoàn toàn Y
thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2.Giá trị của m1, m2 lần lượt là :
A. 12,2 và 18,4

B. 13,6 và 11,6

C. 13,6 và 23,0

D. 12,2 và 12,8

Định hướng tư duy giải
X đơn chức mà cho hai muối → X là este của phenol RCOOC6H5.

RCOOK : 0,1 Chay
BTNT.K

Y

 n K 2CO3  0,1(mol)
Ta có : n KOH  0, 2(mol) 
C6 H 5 OK : 0,1
BTNT.C
n CO2  0,7(mol) 
 n Ctrong X  0,7  0,1  0,8 
 X : CH 3COOC6 H 5

m1  0,1.136  13,6(gam)

  BTKL
 m 2  23(gam)
 13,6  0, 2.56  m 2  0,1.18 

CÂU 9: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn
hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn
hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 4,56.
C. 5,64.
D. 3,48.
Định hướng tư duy giải
BTNT.Na
0,03 mol Na 2 CO3 
 n NaOH  0,06

n este  0,05


este  phenol : a
a  b  0,05
a  0,01




este  ancol : b
b  0,04
2a  b  n NaOH  0,06
HCOOCH 3 : 0,04
HCOONa : 0,05
 C  3 


 m  4,56 
Vì  n C  0,15 
C 6 H 5ONa : 0,01
HCOO  C 6 H 5 : 0,01

Nên có este của phenol 

CÂU 10: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH) và
este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64
mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
3


A. 39.

Định hướng tư duy giải

B. 45.

C. 35.

D. 42.

n NaOH  0, 2
RCOOC6 H 5

 n este  0, 06 

và n CO2  0, 64
 n peptit  0, 04
X 2
n N2  0, 04 

Ta có: 

CH 3COOC6 H 5

 m  19, 64.2  39, 28
Gly 2


Xếp hình 

CÂU 11: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt chý hoàn toàn Y

thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2.Giá trị của m1, m2 lần lượt là :
A. 12,2 và 18,4

B. 13,6 và 11,6

C. 13,6 và 23,0

D. 12,2 và 12,8

Định hướng tư duy giải
X đơn chức mà cho hai muối → X là este của phenol RCOOC6H5.

RCOOK : 0,1 Chay
BTNT.K
Y

 n K 2CO3  0,1(mol)
Ta có: n KOH  0, 2(mol) 
C6 H 5 OK : 0,1
BTNT.C
n CO2  0,7(mol) 
 n Ctrong X  0,7  0,1  0,8 
 X : CH 3COOC6 H 5

m1  0,1.136  13,6(gam)

  BTKL
 13,6  0, 2.56  m 2  0,1.18  m 2  23(gam)

CÂU 12: hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức(đều tạo bởi axit no,đều không có phản ứng cộng brom trong nước)

là đồng phân của nhau. 0,2mol X phản ứng với tối đa 0,3mol NaOH,khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu
cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Định hướng tư duy giải
Dễ dàng suy ra có 1 este tạo bởi phenol

Este(ruou) : a
a  b  0,2
a  0,1 BTKL







 m X  0,3.40  37, 4  0,1.18 
 m  27,2
Este(phenol) : b
a  2b  0,3
b  0,1
CH 3COO  C 6 H 5 C 6 H 5  COOCH 3 (1 cap)
27,2

M 
 136 



 ChonD
0,2
HCOO  C 6 H 4  CH 3 C 6 H 5  COOCH 3 (3 cap)
CÂU 13: Cho 0,16 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,535 mol CO2 và 0,095 mol Na2CO3. Làm bay
hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn T (trong T không có chất nào có khả năng tráng bạc) . Giá trị của m
là ?
A. 16,6.
B. 13,12.
C. 15,64.
D. 13,48.
Định hướng tư duy giải
BTNT.Na
0, 095 mol Na 2 CO3 
 n NaOH  0,19
n este  0,16
a  b  0,16
este  phenol : a
a  0, 03
Nên có este của phenol 





este  ancol : b
b  0,13
2a  b  n NaOH  0,19
CH COOCH 3 : 0,13

CH COONa : 0,16
Vì  n C  0,63 
 C  3,9375 
 3

 m  16,6  3
CH 3 COO  C 6 H 5 : 0, 03
C 6 H 5 ONa : 0, 03

CÂU 14: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun
nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ.
Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối
lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 30,8 gam.
B. 33,6 gam.
C. 32,2 gam.
D. 35,0 gam.
Định hướng tư duy giải
4


n este  0,3
RCOOC6 H5 : 0,1


Vì este là đơn chức và 
R 'COOR '' : 0, 2
n NaOH  0, 4
BTKL


 CH3CHO  m  0, 4.40  37,6  0, 2.44  0,1.18 
 m  32, 2
Và Y cháy cho n CO2  n H 2O  0, 4 
CÂU 15: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với
180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4
gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85
gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và
hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 6.
B. 12.
C. 8.
D. 10.
Định hướng tư duy giải


 NaOH : 0, 45(mol)
BTNT.Na
 n NaOH  0, 45 
180 
n Na 2CO3  0, 225 
H 2 O : 9(mol)


Chay
Ta có: Z 
 CO 2 :1, 275
H O : 0,825
 2

164, 7

 9,15 
 n H2O  0,15 
 X : R  C6 H 4  OOR '
Và  n H 2O 
18
C :1, 275  0, 225  1,5

BTKL

 m X  0, 45.40  44, 4  0,15.18 
 m X  29,1(gam) H : 0,15.2  0,825.2  1,5
 
BTKL
 O : 0, 06



 X : C10 H10 O 4 
 HCOO  CH 2  C6 H 4  OOCCH 3
 HO  CH 2  C6 H 4  OH
Vậy công thức của T là: 
CÂU 16: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.

B. 2,72 gam.

C. 3,14 gam.


D. 3,90 gam.

Định hướng tư duy giải

n CO  0,32
2
n  0,04

BTNT.O
 n Otrong E  0,08 
 E
Ta có: n H2O  0,16 
m E  5, 44

n O2  0,36

 n H2O  0,03

 E : C8 H8 O 2 : 0,04 và n NaOH  0,07 
H 2 O : 0,03
BTKL

 5, 44  0,07.40  6,62  m ' 
 m '  1,62 
C6 H 5 CH 2 OH : 0,01
 HCOONa : 0,01
HCOOCH 2 C6 H5 : 0,01

 m HCOONa  m CH3COONa  3,14


E 

 T CH3COONa : 0,03 
CH
COOC
H
:
0,03
6 5
 3
 C H ONa : 0,03
 6 5

5


ĐỐT CHÁY ESTE CƠ BẢN
Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
0,06 mol X thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 17,36 gam. Phần trăm khối
lượng của este có phân tử khối nhỏ là?
A. 22,18%

B. 32,87%

C. 30,14%

D. 26,21%

Định hướng tư duy giải


17,36
 0, 28 
 m X  5,84
62
C4 H8O 2 : 0,02

 C  4,67 


 %C4 H8O 2  30,14%
C5 H10O 2 : 0,04

Ta có: n CO2  n H2 O 

Ví dụ 2: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu
được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.

B. HCOOCH3 và 6,7.

C. CH3COOCH3 và 6,7.

D. HCOOC2H5 và 9,5.

Định hướng tư duy giải
BTKL
Ta có: 
 m  0, 275.32  0, 25.44  0, 25.18 

 m  6,7


 n Z  0,1 
 C tb  2,5 
 X : HCOOCH 3
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic,
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và
dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 2,70 gam.

B. Giảm 7,74 gam.

C. Tăng 7,92 gam.

D. Giảm 7,38 gam.

Định hướng tư duy giải
Nhận xét nhanh: Các hợp chất hữu cơ đều có hai liên kết pi.

H O : a
Chay
BTKL
A 
 2

 n A  0,18  a 
 3, 42  2a  0,18.12  32(0,18  a) 
 a  0,15
CO

:
0,18
 2

 m  0,18.44  0,15.18  18  7,38(gam)
Ví dụ 4: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau
đó lọc kết tủa được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là :
A. 4,48.

B. 3,3.

C. 1,8.

D. 2,2.

Định hướng tư duy giải

n Ba (OH)2  0, 08
CO
:
4a


O2
 2

  BTNT.Ba Ba(HCO3 ) 2 : b
Ta có: C4 H8O 2 (a mol) 

H 2 O : 4a

 
BaCO3 : c

BTKL
 
 4a(44  18)  200  194,38  197c
a  0, 025
 BTNT.Ba


  
 b  c  0, 08

 b  0, 02 
 m  2, 2
 BTNT.C
c  0, 06
 2b  c  4a

 

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lit khí CO2 (đktc) và 1,08 gam nước. CTPT của X
là?
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2


D. C4H8O2
1


Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,06

 n X  0,02 
 C3 H 6 O 2
H 2O : 0,06

Ta có: 

CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam nước. CTPT của X là?
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,08

 n X  0,02 
 C 4 H 8O 2
H 2O : 0,08


Ta có: 

CÂU 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam este X thu được 5,28 gam CO2 và 2,16 gam nước. CTPT của X là?
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,12

 n X  0,04 
 C3 H 6 O 2
H 2O : 0,12

Ta có: 

CÂU 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc).
CTPT của este là?
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2


D. C4H8O2

Định hướng tư duy giải
0,05.2  0,25.2
 0,2 
 C 4 H8O2
3
CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam este X đơn chức thu được 5,28 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức

Ta có: n O2  0,25 
 n CO2 
phân tử của X là.
A. C8H8O2

B. C6H8O2

C. C4H8O2

D. C6H10O2

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,12 BTKL

 n COO  0,015 
 C8 H 8 O 2
H
O
:
0,06

2


chay
Ta có: X 


CÂU 6: Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của E
là :
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

Định hướng tư duy giải

n H2O = 0,14 ; n CO2  0,14 → E là este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.
BTKL
E

 n Trong

O

4, 2  0,14.14
 0,14 
 n E  0, 07 

 HCOOCH 3
16

CÂU 7: Đốt cháy 3,7 gam chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1.
Biết X tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là :
A. C3H6O2.

B. C4H8O2.

C. C2H4O2.

D. C3H4O2.

Định hướng tư duy giải

 Công thức phân tử của X là CnH2nO2.
Vì n CO2 : n H2 O = 1:1
CO : a BTKL
chay
X 
 2

 3, 7  0,175.32  44a  18a 
 a  0,15
H 2 O : a
X

 n Trong
 0,15.3  0,175.2  0,1 
 n X  0, 05 

 C3 H 6 O 2
O

CÂU 8: Đốt cháy 11,1 gam este X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 16,28 gam CO2 và 6,66 gam H2O. Công
thức phân tử của axit cacboxylic tạo nên este X là
2


A. C2H4O2.

B. C3H4O2.

C. CH2O2.

D. C3H6O2.

Định hướng tư duy giải

CO : 0,37 BTKL
chay
X 
 2

 n X  0,185 
 HCOOCH 3
H 2 O : 0,37
Vậy axit tạo lên este là HCOOH.
CÂU 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và
H2O có tổng khối lượng là 24,8 gam. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2.


B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

D. C5H10O2.

Định hướng tư duy giải
Ta có: n CO2  n H2 O 

24,8
 0, 4 
 C 4 H 8O 2
62

CÂU 10: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2. CTPT của este có PTK nhỏ hơn trong X là?
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

Định hướng tư duy giải
Ta có: n CO2  n H2 O 

C3 H 6 O 2
0,05.2  0, 205.2

 0,17 
 C  3, 4 

3
C 4 H 8 O 2

CÂU 11: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2 . Phần trăm khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong X là?
A. 55,78%

B. 45,65%

C. 32,18%

D. 61,08%

Định hướng tư duy giải
Ta có: n CO2  n H2 O 

C3H 6O 2 : 0,03
0,05.2  0, 205.2
 0,17 
 C  3, 4 


 %C3H 6O 2  55,78%
3
C4 H8O 2 : 0,02

CÂU 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.

Tên gọi của este là
A. metyl fomiat.

B. etyl axetat.

C. n-propyl axetat.

D. metyl axetat.

Định hướng tư duy giải
Vì số mol O2 bằng số mol CO2 và este đơn chức → este có 4 nguyên tử H.
→ HCOOCH3
CÂU 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam
H2O. CTPT của hai este là
A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,3

 n este  0,1 
 C3 H 6 O 2
H 2 O : 0,3


Ta có: 


CÂU 14: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần dùng vừa đủ 9,76
gam khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất
hiện? Giá trị của m là?
A. 30,0

B. 25,0

C. 28,0

D. 24,0

Định hướng tư duy giải
Ta có: n CO2  n H2 O 

0,07.2  0,305.2
 0, 25 
 m  25
3
3


CÂU 15: Hỗn hợp X chứa ba este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng vừa đủ 14,88
gam khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất
hiện? Giá trị của m là?
A. 40,0

B. 37,0


C. 38,0

D. 34,0

Định hướng tư duy giải
Ta có: n CO2  n H2 O 

0,09.2  0, 465.2
 0,37 
 m  37
3

CÂU 16: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
0,07 mol X thu được tổng sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O là 10,54 gam. Phần trăm khối lượng của este có
phân tử khối nhỏ là?
A. 29,98%

B. 38,89%

C. 51,95%

D. 46,21%

Định hướng tư duy giải

 m X  4,62
Ta có: n CO2  n H2 O  0,17 

C 


C2 H 4O 2 : 0,04
0,17
 2, 43 


 %C2 H 4O 2  51,95%
0,07
C3H 6O 2 : 0,03

CÂU 17: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được
2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :
A. 25%.

B. 27,92%.

C. 72,08%.

D. 75%.

Định hướng tư duy giải
Hỗn hợp X gồm CH3COOCH=CH2; CH3COOCH3; HCOOC2H5.
X
Dồn X thành C x H 6 O 2 
 n H2O  0,12 
 n Trong

O
BTKL


 n CO2 

0,12.2
 0,08 
 n X  0,04
3

0,01
3,08  0, 24  0,08.16
 n CH3COOCH CH2  0,01 
 %n CH3COOCH CH2 
 25%
 0,13 
0,04
12

CÂU 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được
2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng của vinyl axetat trong X là
A. 75%

B.72,08%

C.27,92%

D.25%

Định hướng tư duy giải
Để ý thấy có hai chất là đồng phân của nhau.
BTNT.H
BTKL

 n Htrong X  0, 24 
Có n H2O  0,12(mol) 
 n Otrong X  0, 08(mol) 
 n Ctrong X  0,13(mol)

4a  3b  0,13
a  0, 01
0, 01.86
n C4 H6 O2  a





 %C4 H 6O 2 
 27,92%
Gọi 
3, 08
6a  6b  0, 24
b  0, 03
n C3 H6 O2  b
CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 30,24 lít O2
(đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2. Giá trị của m là:
A. 68,2 gam

B. 25,0 gam

C. 19,8 gam

D. 43,0 gam


Định hướng tư duy giải
BTNT.O
 n X  0,3 
 m X  25,0
Ta có: n CO2  n H2 O  1,1 

CÂU 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng lượng oxi vừa đủ, toàn bộ sản phẩm đem dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu đuợc 19,68 gam kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng thêm 20
gam. Giá trị của m ban đầu là:
A. 7,04 gam.

B. 14,08 gam.

C. 56,32 gam.

D. 28,16 gam.

Định hướng tư duy giải
4


 m CO2  m H2 O  39,68
Ta có: m CO2  m H2 O  19,68  20 

 n CO2  n H2 O  0,64 
 n este  0,16 
 m  14,08(gam)
CÂU 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm vinyl axetat và metyl acrylat cần dùng a mol O2, thu
được CO2 và H2O. Giá trị của a là

A. 0,525.

B. 0,675.

C. 0,750.

D. 0,900.

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,6
BTNT.O

 a  0,675
H
O
:
0,
45
 2

Nhận thấy các este đều có chung CTPT là C4H6O2 
 n este  0,15 


5


XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA ESTE
Ví dụ 1: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với Oxi bằng 2,3125. Đun nóng 5,55 gam X với 52 gam dung

dịch NaOH 10 %, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 7,3 gam và phần hơi
chứa ancol Y. Công thức của Y là.
A. C2H5OH

B. CH2=CH-CH2OH C. CH3OH

D. C3H7OH

Định hướng tư duy giải

RCOONa : 0,075

 R  1 
 HCOOC2 H 5
 NaOH : 0,055

Ta có: 
 n X  0,075 
 7,3 

Ví dụ 2: Cho 7,4 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 3,2 gam
ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.
A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C3H4O2


Định hướng tư duy giải

CH 3OH : 0,1



 Y : CH 3COOH
X
:
CH
COOCH
3
3

Ví dụ 3: Cho 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1,6 gam
ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là.
A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C4H6O2

Định hướng tư duy giải

CH OH : 0,05

 3


 X : C2 H 3COOCH 3
X : 86
Ví dụ 4: Cho 7,98 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 3,22 gam
ancol etylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.
A. C3H6O2

B. C4H6O2

C. C4H8O2

D. C3H4O2

Định hướng tư duy giải
C H OH : 0,07

 2 5

 Y : C4 H6 O 2
 C 3 H 5 COOC 2 H 5
M X  114 

Ví dụ 5: Cho 11,52 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,04
gam andehit axetic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.
A. CH2O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C3H4O2


Định hướng tư duy giải

CH 3CHO : 0,16



 Y : CH 2O 2
X : HCOOCH  CH 2
Ví dụ 6: Cho 28,5gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 14,5 gam
ancol anlylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là.
A. C5H10O2

B. C4H8O2

C. C6H10O2

D. C6H12O2

Định hướng tư duy giải

CH  CH  CH 2  OH : 0, 25

 2

 X : C2 H 5COOCH 2  CH  CH 2
X :114
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
CÂU 1: Cho 18,92 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,88 gam
ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.

A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C3H4O2
1


Định hướng tư duy giải

 n X  0, 215 
 M X  88 
 C2 H 5COOCH 3
Ta có: n CH3 OH  0, 215 
Vậy Y phải là C3H6O2
CÂU 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ
3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một
muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là:
A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2

C. C2H4O2 và C3H6O2

D. C2H4O2



C5H10O2.
Định hướng tư duy giải


CO : 0,145(mol)
Ch¸y
X là hai este no đơn chức,mạch hở nên: C H O 
 2
n 2n 2
H 2 O : 0,145(mol)
BTNT.O

 n Otrong X  0,1775.2  0,145.3 
 n Otrong X  0, 08 
 n X  0, 04(mol)


C 

C3 H 6 O 2
0,145
 3, 625 

0, 04
C 4 H 8 O 2

CÂU 3: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt
khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là:
A. (COOC2H5)2

B. (COOC3H7)2

C. (COOCH3)2


D. CH2(COOCH3)2

Định hướng tư duy giải
Nhìn nhanh qua đáp án thấy các este đều là 2 chức


 n KOH  2n este 

4,2
5,475
 0,075 
 M este 
.2  146
56
0,075

CÂU 4: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác,
cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa
hai liên kết π. Tên gọi của X là
A. metyl ađipat.

B. vinyl axetat.

C. vinyl propionat.

D. metyl acrylat.

Định hướng tư duy giải


n Br2  0,11 
 n X  0,11 
 M X  86 Mmuối = RCOONa =

10,34
 94 → R = 27
0,11

CÂU 5: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 20 gam tác dụng 300ml dung dịch KOH
1M (đun nóng), cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

B. CH3-COO-CH=CH-CH3.

C. CH2=CH-CH2-COOH.

D. CH2=CH-COO-CH2-CH3

Định hướng tư duy giải

M X  16.6,25  100
RCOOK : 0,2



 28 

 R  29
KOH : 0,1
n X  0,2;KOH : 0,3

CÂU 6: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. C2H3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. C2H5COOC2H5.

D. CH3COOC2H5.

Định hướng tư duy giải
RCOONa : 0, 2 BTKL
 0, 2(R  67)  0, 07.40  19, 2 
 R  15
Ta có : n NaOH  0, 27 
19, 2 
 NaOH : 0, 07

CÂU 7: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH
1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
2


×