Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

Sắt và một số kim loại quan trọng (306 câu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 167 trang )

BÀI TẬP VỀ SẮT, MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt vào dung dịch HCl loãng dư thu được a
mol H 2 và dung dịch có chứa 41,91 gam FeCl2. Mặt khác, hòa tan hết m gam X trên trong dung

dịch chứa 1,6 mol HNO3 thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm

0,15 mol NO và 0,08 mol NO2. Cho từ từ 440 ml dung dịch NaOH 1M vào Y thu được 10,7 gam
một kết tủa duy nhất. Giá trị của a là:
A. 0,10

B. 0,08

C. 0,12

D. 0,14

Câu 2: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng
nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2.

B. V1 = 10V2.

C. V1 = 5V2.

D. V1 = 2V2.

Câu 3. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng).
Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại


0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N5+) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40.

B. 48.

C. 32.

D. 28.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 24,72 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, Cu2S và FeS2 trong dung dịch H2SO4
(đặc, nóng, vừa đủ) thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y chứa 55,6 gam muối. Mặt khác,
cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 124,86 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu2S trong X gần
nhất với
A. 26,7%

B. 14,1%

C. 19,4%

D. 24,8%

Câu 5 : Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối
sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl ( lấy dư 25% so với lượng cần phản
ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì
thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là?
A. 6,72

B. 5,60


C. 5,96.

D. 6,44.


Câu 6. Hòa tan hết 33,2 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 trong 1,2 lít dung dịch chứa KHSO4
1M và HNO3 0,5M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồn NO và NO2 có tỷ khối hơi so với
H2 bằng 17,67 (ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng
nhau:
- Phần I cho tác dụng hết với 900 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được 10,7 gam
một kết tủa duy nhất.
- Phần II cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 150,5.

B. 128,9.

C. 163,875.

D. 142,275.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m
+ 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58)
gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu
được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối
hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.


B. 194.

C. 212.

D. 53.

Câu 8: Hoà tan hết 2,08 gam hỗn hợp Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và
672 ml NO (đktc). Thêm từ từ 1,2 gam Mg vào dung dịch X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
224 ml khí NO, dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 1,71

B. 1,44

C. 1,52

D. 0,84

ĐÁP ÁN
Câu 1. A
Câu 2. A
Câu 3:
X + HCl dư → FeCl2 + CuCl2 + HCl (dư) + H2O + Cu (dư),
||⇒ quy đổi quá trình → X gồm FeO (tạo FeCl2) + CuO (tạo CuCl2) + Cu (dư).
a mol FeO + b mol CuO + 0,27m Cu; trong đó ∑nO trong oxit = 0,01m (mol).
⇒ giải: a + b = 0,01m và 72a + 80b = m – 0,27m ||⇒ a = 0,00875m và b = 0,0125m.


Giải còn lại, ta gọi nFeCl2 = 7x mol → nCuCl2 = x mol → nHCl dư = 1 – 16x) mol.
Gộp quá trình:
(FeCl2, CuCl2, HCl) + AgNO3 → AgCl 1,0 mol) + (Fe(NO3)3; Cu(NO3)2) + NO + H2O.

165,1 gam tủa gồm Ag và AgCl nhưng về mặt nguyên tố gồm 1 mol Cl → còn lại là 1,2 mol Ag.
nNO = nHCl ÷ 4 = 0,25 – 4x) mol; lại có nFe(NO3)3 = 7x mol; nCu(NO3)2 = x mol
⇒ bảo toàn nguyên tố N có: 21x + 2x + 0,25 – 4x) = 1,2 ⇒ x = 0,25 mol.
Theo đó: m = 800b = 800x = 40 gam.
→ Đáp án A.
Câu 4:
Đặt a, b, c là số mol của Fe3O4, Cu2S, FeS2
m(X) = 232a + 160b + 120c = 24,72 gam 1
Muối gồm: Fe3+ ( 3a+c mol); Cu2+ 2b mol) → SO42− ( 4,5a + 2b + 1,5c) mol
→ m(muối) = 56∙3a+c) + 64∙2b + 96∙4,5a + 2b+ 1,5c) = 55,6 gam 2
m(kết tủa) = 107∙3a+c) + 98∙2b + 233∙4,5a + 2b + 1,5c) = 124,86 gam 3;
Giải 1, 2, 3 → a = 0,06; b = 0,03; c = 0,05 →%(Cu2S) = 19,42% → Đáp án C.
Câu 5: nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.
Sơ đồ phản ứng
{ Fe (m gam) + (O2 0,06 mol; Cl2 0,03 mol)} + (HCl: 0,3 mol; AgNO3)
→ (Ag-Cl : 53,28 gam) + Fe(NO3)3 + NO 0,015 mol) + H2O 0,15 mol)
Ta có nH2O = nO trong oxit + 2nNO ||→ nNO = 0,015 mol.
∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 mol
Bảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.
||→ m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam. → Đáp án A.
Câu 6:
Xét hỗn hợp X có tỷ khối hơi so với H2 bằng 17,67 → n(NO) = n(NO2) = z (mol)
Trong hỗn hợp X gọi số mol FeO = x mol; Fe3O4 = y mol → 72x + 232 y = 33,2 gam (1)
Trong dung dịch Y có: Fe3+: x + 3y (mol); H+; K+ (1,2 mol); SO42- (1,2 mol) và NO3- (06 – 3z
mol)
Xét phần I:
PTHH: H+ + OH- → H2O; Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 (0,1 mol)
→ n(H+ dư) = 0,45 – 0,1*3 = 0,15 mol → n(H+ trong Y) = 0,3 mol



Áp dụng ĐLBT số mol e: (2) x + y = 2z*3 + z
Áp dụng ĐLBT điện tích: 3(x + 3y) + 0,3 + 1,2 = 1,2*2 + 0,6 – 3z
Giải (1) (2) (3) → x = 0,3; y = 0,05; z = 0,05 → Đáp án C
Câu 7:
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol);
Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam → Đáp án C
Câu 8:
n(Fe) = 0,02 mol; n(Cu) = 0,015 mol; n(Mg) = 0,05
Mg tạo NO = 0,015 → còn lại 0,035 mol phản ứng với kim loại
Sau phản ứng có: 0,01 mol Fe; 0,015 mol Cu → m = 1,52 gam → Đáp án C


BÀI TẬP VỀ SẮT, MỘT SỐ KIM LOẠI NHÓM B VÀ HỢP CHẤT
Câu 1(SGD Hà Nội). Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng hết với 500 ml dung
dịch HCl 0,1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và một phần chất rắn
không tan. Thêm dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng, thu được kết tủa Z. Biết rằng sản

phẩm khử của N+5 là khí NO, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Z là
A. 7,985 gam.

B. 18,785 gam.

C. 17,350 gam.

D. 18,160 gam

Câu 2(THPT Chuyên Hạ Long). Hòa tan hết 45,6342 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2,
Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 1,3984 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y
chỉ chứa 3 muối và 0,0456 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 219,9022
gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,65%.

B. 15,15%.

C. 22,35%.

D. 18,05%.

Câu 3(THPT Chuyên Hưng Yên): Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam
dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí
B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu
được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không
đổi thu dược 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)3 trong X là
A. 20,20%


B. 12,20%

C. 13,56%

D. 40,69%

Câu 4(Đề chuẩn cấu trúc-12): Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20%
khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M,
thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch
Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của tổng (m + m1) là?
A. 80,4.

B. 68,0.

C. 75,6.

D.

78,0.
Câu 5(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và
Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy


ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2
và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm
khử duy nhất), đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong
X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 58.


B. 46.

C. 54.

D. 48.

Câu 6(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2
trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và a mol hỗn hợp khí và hơi Y (gồm
NO2, CO2 và H2O). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 120 gam dung dịch H2SO4 14,7%,
thu được hỗn hợp khí Z (gồm NO và CO2) và dung dịch chỉ chứa 38,4 gam muối trung hòa của
kim loại. Giá trị của a là
A. 0,18.

B. 0,24.

C. 0,30.

D. 0,36.

Câu 7(Sở Bắc Giang lần 1-202): Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch
HNO3 48%, thu được dung dịch X (không có muối NH4NO3). Cho X phản ứng với 400 ml dung
dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến
khối lượng không đổi thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z thu được chất
rắn T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn.
Nồng độ phần trăm Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,9%.

B. 8,2%.


C. 7,6%.

D. 6,9%.

Câu 8(Sở Bắc Giang lần 1-203): Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai
phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trung dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí
có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong
dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016
lít hỗn hợp khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,6.

B. 24,5.

C. 27,5.

D. 25,0.

Câu 9 (THPT Thái Phiên Lần 1): Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và
FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
chất rắn Y và phần khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,75 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia


phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,04 mol NaNO3 và 0,92 mol
KHSO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 143,04 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn
hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 6,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 37.

B. 40.


C. 38.

D. 39.

Câu 10(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hòa tan hoàn toàn 19,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4
trong dung dịch chứa x mol HCl thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch
Y thì thu được 105,85 gam kết tủa và có 0,56 lít khí NO thoát ra ở đktc (không có ion NH4+ tạo
thành, ion Cl- không bị oxi hóa). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,72.

B. 0,73.

C. 0,71.

D. 0,74.

Câu 11(Sở Nam Định Lần 1). Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn
hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng
360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được
75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%,
thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của
Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,28.

B. 5,67.

C. 6,24.

D. 8,56.


Câu 12(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3
thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn một phần trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol
hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 9,4 và dung dịch Y. Cho hai phần tác dụng với lượng dư
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và
0,2075 mol hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Khối lượng của
FeCl2 có trong dung dịch Y là
A. 25,307 gam.

B. 27,305 gam.

C. 23,705 gam.

D. 25,075 gam.

Câu 13(Sở Bắc Ninh). Hỗn hợp X gồm Zn, Cu, Fe3O4, Fe(NO3)2 và FeCl2 (trong đó nguyên tố Fe
chiếm 19,186% về khối lượng). Cho 26,27 gam X tan hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,69 mol HCl,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (trong đó các muối có khối lượng là
43,395 gam) và 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và khí H2 có khối lượng 1,37 gam. Cho


dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,015 mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của NO3-) đồng thời thu được 106,375 gam kết tủa. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32%.

B. 22%.

C. 31%.

D. 45%.


Câu 14(Sở Bắc Giang lần 2-201): Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm
52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được
dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào Y, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 32.

B. 20.

C. 36.

D. 24.

Câu 15(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Hoà tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và
Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5,
đktc). Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được
dung dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z
thu được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 111,27.

B. 180,15.

C. 196,35.

D. 160,71.

Câu 16(Sở Bắc Giang lần 2-202): Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 và FeCO3 thành hai phần bằng

nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl (dư), thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ
khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung
dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít
(đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,0.

B. 24,0.

C. 27,5.
ĐÁP ÁN

Câu 1. Chọn A.

D. 24,5.


Ta có: nHCl pư = 0,05/1,25 = 0,04 mol và n Fe3O 4  nCu pư =
Thêm AgNO3 vào thì: n NO 

n H
 0, 005 mol
8

0, 01
BT: e
 0, 0025 mol 
 n Ag  n Fe 2   3n NO  0, 0075 mol
4

Kết tủa gồm AgCl (0,05 mol) và Ag (0,0075 mol)  m = 7,985 gam.

Câu 2. Chọn D.
Ta có: n HCl  2n O  4n NO  n O  0, 608 mol  n Fe3O4  0,152 mol
Đặt số mol FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 lần lượt là x, y, z  162,5x + 180y + 188z = 10,3702 (1)
Dung dịch sau cùng khi cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ là
BTDT
 3x + 3y + 2z + 1,368 mol)
Cu2+ (z mol); Fe3+ (x + y + 0,456 mol) và NO3- ( 
BT: Cl
 
 AgCl : 3x  1,3984
Kết tủa gồm 
 430,5x  324y  216z  22,515 (2)
BT: Ag
  Ag : 3 y  2 z  0, 0304
BT: e

 y  0,152  3 y  2 z  0, 0304  0, 0456.3 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,038; y = 0,0114; z = 0,0114  %n FeCl3  17,86%
Câu 3 A. 20,20%

Định hướng tư duy giải

KNO 2 : 0, 45mol BT N
Fe : 0,15mol
T

 n BN  0, 25
  A
mol

mol
KOH : 0, 05
Cu : 0, 05
Fe 2 : x mol
 x  y  0,15
 x  0,1
BTe


n OB  0, 4
  3 mol   BTDT
 2x  3y  0, 05.2  0, 45  y  0, 05
 
Fe : y
 m ddX  89, 2  C% Fe( NO3 )2  20, 20%
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam
X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z
chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với
1,22 mol KOH thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của tổng (m + m1) là?


A. 80,4.

B. 68,0.

C. 75,6.

78,0.
Định hướng tư duy giải


n H2SO4  1, 65V
Gọi thể tích của Y là V (lít) 

n NaNO3  V

 Na  : V
 
K :1, 22
BTNT.N

 n NH  3,3V  1,3
Dung dịch sau cùng chứa  2
4
SO 4 :1, 65V
BTDT
 
 NO3 :1, 22  2,3V


 3,3V  0, 08.4  10(3,3V  1,3) 
Phân chia nhiệm vụ H+ 

0, 2m
.2
16

Mg, Fe, Cu : 0,8m
 2
SO 4 :1, 65V
Trong Z chứa 3, 66m  Na  : V

 NH  : 3,3V  1,3
4

 NO3 :1, 22  2,3V
BTKL

 3,36m  0,8m  96.1, 65V  23V  18(3,3V  1,3)  62(1, 22  2,3V)

2,86m  98, 2V  52, 24
2,86m  98, 2V  52, 24
m  32






29, 7V  12, 68  0, 025m
0, 025m  29, 7V  12, 68
V  0, 4
Chuyển dịch điện tích 
 m1  46 
 m  m1  46  32  78
Câu 5. Chọn C.
Dung dịch Y chứa Fe2+, Fe3+, Cl- (0,88 mol), H+ ( 4n NO  0, 08 mol )
Kết tủa thu được gồm AgCl (0,88 mol) và Ag (0,07 mol)
BT: e
BTDT (Y)

 n Fe 2   3n NO  n Ag  0,13 mol 

 n Fe3  0,18 mol

Đặt Fe: x mol; FeO: 3y mol; Fe3O4: 2y mol; Fe2O3: y mol; Fe(NO3)2: z mol

D.


 56x + 840y + 180z = 27,04 (1) và x + 11y + z = 0,31 (2)
BT: N
 
 a  2.(0,12  a)  0, 04  2z
 NO 2 : a mol
a  0, 2  2z
Đặt 


 N 2 O : 0,12  a mol n H   2a  10.(0,12  a)  28y  0,92  0, 08 16z  28y  1, 24 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,14; y = 0,01; z = 0,06  %nFe = 53,85%
Câu 6. Chọn C.
Đặt số mol của Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 lần lượt là x, y, z mol
BT: e

Khi nung hỗn hợp X thì: n NO 2  2x  x  y  z  2x  x  y  z (1)
Khi

cho

hỗn


hợp

X

tác

dụng

với

H2SO4

thì:

n H   4n NO  2n CO32  n OH   n NO  0, 09  0,5.(y  z)
BT: N

 n NO3  2x  0, 09  0,5.(y  z) mà 56n Fe  96n SO 4 2  62n NO3  38, 4 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = y + z = 0,1. Vậy a = 2x + y + z = 0,3 mol
Câu 7. Chọn A.
Gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu. Xét hỗn hợp chứa 20 gam Fe2O3 và CuO ta có:

56n Fe  64n Cu  14,8
56a  64b  14,8
a  0,15



160.0,5a  80b  20 b  0,1
160n Fe2O3  80n CuO  m T

Dung dịch T gồm K+, Na+, OH- và NO3-. Khi nung chất rắn khan T thì:
17n OH   46n NO2   m r¾n  39n K   23n Na 
17n OH   46n NO2   25,86 n OH   0,06 mol


 BTDT
  n OH   n NO2   n K   n Na 
n NO2   0,54 mol
n OH   n NO2   0,6

Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+, Cu2+(0,2 mol) và NO3- (với n NO3  n NO2   0,54 mol ).

2n Fe2   3n Fe3  n NO3  2n Cu2 
2n 2   3n Fe3  0,34 n Fe2   0,11mol
+ Xét X có: 
  Fe

n Fe2   n Fe3  0,15
n Fe3  0,04 mol
n Fe2   n Fe3  n Fe


+

n H 2O(X)  n H 2O(s¶n phÈm) + vµ m H 2O(trong dung dÞch HNO3 ) 

n HNO3 m dung dÞch HNO3 .(1  0, 48)

 4,12 mol
2

18

 m dung dÞch Z  m Fe,Cu  62n NO3  18n H 2O(X)  122, 44 (g)  C%Fe(NO3 )3  7,9%
Câu 8. Chọn A.
Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
Khi cho X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).
 n HNO3  2n CO 2  4n NO  2n O  n O  0,135 mol và m KL  41, 7  62.(0,57  0, 06)  10, 08 (g)
 n HCl  2n CO 2  2n H 2  2n O  0, 41 mol  m  10, 08  0, 41.35,5  24, 635 (g)
Câu 9. Chọn C.
Quá

trình:

Fe;
Fe(NO )

3 2
to
X

Fe(NO 3 )3

FeCO 3

NO
, CO
2
2 (M Z  45, 5)

Hçn hîp khÝ Z


0,04 0,92
0,92
0,04 mol 0,92 mol

 


 


n
Y  NaNO 3 , KHSO 4  Fe
;Na  ;K  : SO 24  H 2 , NO (M khÝ  13, 2)





dung dÞch hçn hîp

21,23 gam

hçn hîp khÝ

- Ta có: m Fe n   mSO 24  m K   m Na   143, 04  m Fe n   l7,92 (g)
BT: N

 n NaNO3  n NO  0, 04 mol mà M 


M H 2  M NO
 13, 2  n H 2  0, 06 mol
2

BT:H

 n H 2O  0,5n KHSO 4  n H 2  0, 4 mol
BT: O

 n O(Y)  3n NaNO3  n NO  n H 2O  n O(Y)  0,32 mol

MX 

n NO 2  0, 24
M NO 2  M CO 2
 45  
 m X  m Fe  62n NO3  60n CO32  37, 6 (g)
n

0,
08
2
CO
2


Câu 10. Chọn C.


Đặt Cu và Fe3O4 lần lượt là a, b mol  64a + 232b = 19 (1)

Khi

cho

X

tác

dụng

với

AgNO3

thì:

n H   4n NO  0,1 mol



AgCl : x
 143,5x  108y  105,85 (2)

Ag : y
BT:e

 2a  b  y  0, 025.3 (3) và n HCl  2n O  n H   8b  0,1  x (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: x = 0,7
Câu 11. Chọn B.

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: n O 2 

n H
 0, 09 mol  n Cl2  0, 06 mol
4

BT: Cl
Trong 75,36 (g) chất rắn gồm 

 AgCl : 0, 48 mol và Ag (0,06 mol)  n Fe 2  0, 06 mol

Cu : a mol 64a  56b  12, 48
a  0, 09
Xét X 
  BT: e

 2a  2.0, 06  3(b  0, 06)  2.0, 06  4.0, 09 b  0,12
Fe : b mol
 

Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2
(0,09).

 x  y  0,12
 x  0, 09

Ta có: 
và m dd T  m X  m dd HNO3  m NO  127,98 (g)
2x  3y  0, 09.2  0,15.3  y  0, 03
Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%

Câu 12. Chọn B.
Chia hỗn hợp X thành Fe; A (Fe3O4, FeCO3) và Fe(OH)3
Khi cho X tác dụng với HCl thu được hai khí H2 (0,06 mol) và CO2 (0,04 mol)
BT: e

 n Fe  n H 2  0, 06 mol  n FeCl2  n Fe  n A (2)

Khi cho X tác dụng với H2SO4 đặc thu được hai khí CO2 (0,04 mol) và SO2 (0,1675 mol)
BT: e

 3n Fe  n A  2n SO 2  n A  0,155 mol . Thay vào (2) suy ra: m FeCl2  27,305 (g)


Câu 13. Chọn B.
Hỗn hợp khí Z gồm N2O (0,03 mol) và H2 (0,025 mol)
Khi cho AgNO3 dư vào Y thì: n H  dư = 4nNO = 0,06 mol  nHCl pư = 0,63 mol
BTKL

Khi cho X tác dụng với HCl thì:  n H 2O

BT: H
 
 n NH 4   0, 02 mol
 0, 25 mol  
BT: N
  n Fe(NO3 ) 2  0, 04 mol

mà nHCl pư = 10n N 2O  2n H 2  10n NH 4   2n O (Fe3O 4 )  n Fe3O 4  0, 01 mol
với mFe (X) = 5,04 = (0,04 + 0,01.3 + n FeCl2 ).56  n FeCl2  0,02 mol
Kết tủa thu được gồm AgCl (0,69 + 0,02.2) và Ag (0,015 mol)

Bảo toàn e: 2nZn + 2nCu  n Fe3O 4  n Fe(NO3 ) 2  n FeCl2 = 8n N 2O  2n H 2  8n NH 4   3n NO  n Ag (1)
và 65nZn + 64nCu + 0,04.180 + 0,01.232 + 0,02.127 = 26,27 (2)
Từ (1), (2) suy ra: nZn = 0,13 mol; nCu = 0,09 mol  %mCu = 21,93%
Câu 14. Chọn A.
Quá trình:
Cu(d­) :0,2 m (g)
a mol b mol

 
HCl(d­)
AgNO 3
Xét hỗn Fe 2 O 3 , FeO,Cu 
hợp kết
 Fe 2 ,Cu 2 ,Cl  , H  (d­) 
 Ag, AgCl  NO


 



c mol
m (g)

dung dÞch Y

BT:Cl
 n AgCl  n HCl  0,84 mol  n Ag 
tủa ta có : 


141,6(g) 

m   143,5n AgCl
 0,195mol
108

Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau:
160n Fe2O3  72n FeO  64n Cu(p­)  m  m r¾n
160a  72b  64a  0,8m a  0,05
 Theo ®Ò ta cã
b  0,2
56.2a  56b  0,525m
  m Fe  0,525m X





BT:e
c  0,035
 n FeO  2n Cu(p­)  3n NO  n Ag
 
b  2a  3c  0,195


6a  2b  4c  0,84
 m  32

n HCl  6n Fe2O3  2n FeO  4n NO



Câu 15. Chọn B.
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl thì:
TGKL

 n O(trong X) 

mZ  mX
29,6  16, 4

 0,24 mol  n HCl(p­ víi X)  2n O(trong X)  0, 48 mol
2M Cl  M O 2.35,5  16

72n FeO  232n Fe3O 4  64n Cu  m X
72n FeO  232n Fe3O 4  64n Cu  16, 4 n FeO  0,04 mol
 BT:O


 n FeO  4n Fe3O 4  n O(trong X)  n FeO  4n Fe3O 4  0,24
 n Fe3O 4  0,05mol
 
3n
2n  n
n  0,03mol
FeO
Fe3O 4  n Cu  0
 Cu

 FeO  n FeO  n Fe3O 4  n Cu
Vậy dung dịch Z gồm Fe2+ (0,15 mol), Fe3+ (0,04 mol) và Cu2+ (0,03 mol) và Cl- (0,48 mol)

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 thì:
+ Ta có n HCl(p­)  2n O(trong X)  4n NO  0,64 mol .
BTDT
Xét dung dịch Y ta có: 
 2n Fe2   3n Fe3  2n Cu 2   n Na   n Cl   x  0,03mol

(với n Na   n NO  0,04 mol, n Fe2   x mol và n Fe3  (0,19 - x) mol )
Vậy dung dịch Y gồm Fe2+ (0,03 mol), Fe3+ (0,16 mol) và Cu2+ (0,03 mol), Cl- (0,64 mol) và
Na+
- Khi trộn dung dịch Y với dung dịch Z thì dung dịch T có chứa Fe2+ (0,18 mol) và Cl- (1,12
mol)
- Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch T thì
n Ag  n Fe2   0,18 mol vµ n AgCl  n AgCl  1,12 mol

 m   108n Ag  143,5n AgCl  180,16 (g)
Câu 16. Chọn D.
Khi cho X tác dụng với HCl thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), H2 (0,04 mol).
Khi cho X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí CO2 (0,03 mol), NO (0,06 mol).


 n HNO3  2n CO 2  4n NO  2n O  n O  0,135 mol và m KL  41, 7  62.(0,57  0, 06)  10, 08 (g)
 n HCl  2n CO 2  2n H 2  2n O  0, 41 mol  m  10, 08  0, 41.35,5  24, 635 (g)


Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 6,8.
C. 6,4.
D. 12,4.

Câu 2. (Đề minh họa 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HCl dư, thu được V1 lít khí.
(2) Cho a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V2 lít khí.
(3) Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V3 lít khí.
Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 trong các thí nghiệm trên và các khí đều đo ở cùng
điều kiện. So sánh nào sau đây là đúng?
A. V1 > V2 > V3.
B. V1 = V3 > V2.
C. V1 > V3 > V2.
D. V1 = V3 < V2.
Câu 3. (Đề minh họa 2019) Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy
đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là
A. 1,9990 gam.
B. 1,9999 gam.
C. 2,1000 gam.
D. 0,3999 gam.
Câu 4. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong khí clo thu được 14,12 gam rắn X. Hòa tan hết X
trong lượng dư nước cất thu được 200 gam dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ FeCl3 có
trong dung dịch Y là
A. 5,20%.
B. 6,50%.
C. 7,80%.
D. 3,25%.
Câu 5. (Đề minh họa 2019) Cho 8 gam Fe vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,2.
D. 1,12.
Câu 6. (Đề minh họa 2019) Cho a mol Fe tác dụng với a mol khí Cl2 thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào

nước, thu được dung dịch Y (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho các chất (hoặc hỗn hợp các chất) sau:
AgNO3, NaOH, Cu, HCl, hỗn hợp KNO3 và H2SO4 loãng. Số chất (hoặc hỗn hợp các chất) có thể tác dụng
được với dung dịch Y là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 7. (Đề minh họa 2019) Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl2. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là
A. 11,28 gam.
B. 16,35 gam.
C. 12,70 gam.
D. 16,25 gam.
Câu 8. (Đề minh họa 2019) Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl và a
mol CuCl2, phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt không đổi. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám lên
thanh sắt. Giá trị của a là:
A. 0,1.
B. 0,7.
C. 0,5.
D. 0,8.
Câu 9. (Đề minh họa 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X
và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M.
Giá trị của m là
A. 3,36.
B. 3,92.
C. 3,08.
D. 2,8.
Câu 10. (Đề minh họa 2019) Cho 2,32 gam Fe3O4 tác dụng vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 0,2M loãng. Giá
trị của V là

A. 300.
B. 100.
C. 400.
D. 200.
Câu 11. (Đề minh họa 2019) Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong
bình chân không, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,8 (giả sử khí NO2 sinh ra
không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO3 và
0,68 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hòa của các kim loại và hỗn hợp
khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,72.
B. 60,74.
C. 60,73.
D. 60,75.


Câu 12. (Đề minh họa 2019) Nung nóng 1,26 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình
kín đến khới lượng không đổi thu được chất rắn Y và 13,44 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với H2 là
22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2,7 mol HCl và 0,38 mol HNO3 đun nhẹ thu
được dung dịch A và 7,168 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO và N2O. Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với
một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 413.
B. 415.
C. 411.
D. 414.
Câu 13. (Đề minh họa 2019) Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3
và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol
HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni)
và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5)
và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là
A. 76,70%.
B. 41,57%.
C. 51,14%.
D. 62,35%.
Câu 14. (Đề minh họa 2019) Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau phản ứng thu được m
gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,60.
C. 10,08.
D. 1,12.
Câu 15: (Đề minh họa 2019) Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M đến khi kết thúc phản
ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,40.
B. 4,32.
C. 8,64.
D. 10,80.
Câu 16: (Đề minh họa 2019) Cho 6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 22,0.
B. 21,6.
C. 27,6.
D. 11,2.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn D.
Ta có: nFe pư = nCu = 0,1 mol  mrắn = (11,6 – 5,6) + 6,4 = 12,4 gam
Câu 2. Chọn C.
(1) FeCO 3  2HCl  FeCl 2  CO 2  H 2 O và Mg  2HCl  MgCl 2  H 2

a mol



a mol

a mol

a mol

- Số mol khí thu được ở (1) là 2a mol.
(2) 3Mg  8HNO 3  3Mg(NO 3 )2  2NO 4H 2 O
2a
mol
3

a mol

- Số mol khí thu được ở (2) là 2a/3 mol.
(3) FeCO 3  2HCl  FeCl 2  CO 2  H 2 O và 3Mg  8HNO 3  3Mg(NO 3 )2  2NO 4H 2 O
a mol



a mol

a mol




2a
mol
3

- Số mol khí thu được ở (2) là 5a/3 mol.
Vậy V1  V3  V2 .
Câu 3. Chọn B.
Câu 4. Chọn D.
n FeCl 2  n FeCl3  0,1
n FeCl 2  0, 06 mol
- Xét dung dịch Y ta có: 

127n FeCl 2  162,5n FeCl3  14,12 n FeCl3  0, 04 mol
162,5.0, 04
.100%  3, 25%
Vậy %m FeCl3 
200
Câu 5. Chọn D.


Vì Fe dư  HCl hết  n H 2 

n HCl
 0, 05 mol  VH 2  1,12 (l)
2

Câu 6. Chọn C.
+ Ban đầu: 2Fe  3Cl 2 
 2FeCl3  Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3:
a


a



2a
3

2a
a
mol và Fe dư:
mol.
3
3

+ Sau khi cho nước vào rắn X: Fe 2FeCl3 
 3FeCl 2  Dung dịch Y chứa FeCl2.
a
3

2a
3



a

Vậy FeCl2 tác dụng được với AgNO3, NaOH và hỗn hợp KNO3 và H2SO4 loãng.
Câu 7. Chọn D.
Câu 8. Chọn B.

- Vì sau khối lượng thanh sắt không đổi nên mtăng = mgiảm  0,1.56 = (64 – 56).a  a = 0, 7 mol
Câu 9. Chọn B.
0,1  b 0,3  b

mol
- Dung dịch Y gồm Fe(NO3)3 (a mol) và HCl dư (b mol)   n NO  0, 05 
4
4
- Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: 3a + b = 0,23 (1)
BT:e


 3n Fe  3n NO  4a  0,3  b (2). Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,07 mol  m = 3,92 (g)
Câu 10. Chọn D.
Câu 11. Chọn D.
n
BT: N
 n NO  0, 08 mol  n H 2  NO  0, 02 mol
Hỗn hợp khí T là NO và H2 có MT = 24,4 
4
Ta có: n H   2n H 2  4n NO  2n O (Y)  n O (Y)  0,5 mol và m KL  98,36  mSO 4 2   m K   29,96 (g)
Hỗn hợp khí Z gồm NO2 và CO2 có MZ = 45,6  NO2 (4x mol) và CO2 (x mol)
BT: O
Quy đổi X thành Fe, C, NO3 (4x mol), CO3 (x mol)  4x.3  x.3  4x.2  x .2  0,5  x  0,1

 m  m KL  m CO3  m NO3  60, 76 (g)
Câu 12. Chọn A.
Vì Y còn tính khử nên Z không chứa O2.
FeCO3 : 0,12 mol
CO : 0,12 mol

Theo đề ta có:  2

 Mg : 0,9 mol
 NO 2 : 0, 48 mol Fe(NO3 ) 2 : 0, 24 mol
 NO : a mol
Fe : 0,36 mol


Quy đổi Y thành Mg : 0,9 mol và đặt  N 2 O : b mol với a  b  0,32 (1)
O : 0, 6 mol



 NH 4 : c mol
Cho A tác dụng với AgNO3 thoát khí NO (0,02 mol) nên A chứa H+ dư (0,08) và A không chứa NO3–
BT: N

 a  2b  c  0,38 (2) và n H  = 4a + 10b + 10c + 0,6.2 = 2,7 + 0,38 – 0,08 = 3 mol

Từ (1), (2), (3) suy ra: a  0,3; b  0, 02; c  0, 04

BT: Cl
 
 n AgCl  n Cl  2, 7 mol
 m  413,37 (g)
 BT: e


2n


3nFe

2n

3a

8b

8c

0,
02.3

n

n

0,
24
mol

Mg
O
Ag
Ag
Câu 13. Chọn B.
Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl–.
Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó: n AgCl  n Cl  1,9 mol  n Ag  0, 075 mol



BT: e

 n Fe 2   3n NO  n Ag  0,15 mol và n H   4n NO  0,1 mol
BTDT (Z)

 3n Fe3  3n Al3  2n Fe 2   n H   n Cl  n Fe3  0, 2 mol

1,9  0,15  0,1
BTKL
 0,975 mol 
 m T  9,3 gam
2
n NO  n N 2O  0, 275
n NO  0, 2 mol
BT:N


 n Fe(NO3 ) 2  0,1mol  % m Fe(NO3 ) 2  41,57%

30n NO  44n N 2O  9,3 n N 2O  0, 075 mol
BT: H

 n H 2O 

Câu 14. Chọn B.
Câu 15. Chọn D.
Câu 16. Chọn A.


TỔNG HỢP HÓA HỌC VÔ CƠ

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml
dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng
thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được
56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:
A. 25,5%

B. 18,5%

C. 20,5%

D. 22,5%

Câu 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ
36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20.

B. 10.

C. 15.

D. 25.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu)
có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã
tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,81 mol

B. 1,95 mol


C. 1,8 mol.

D. 1,91 mol

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO3)2 (trong đó số mol Cu bằng số mol
CuO) vào 350 ml dung dịch H2SO4 2M (loãng), thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy
nhất, và có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 23,80%.

B. 30,97%.

C. 26,90%.

D. 19,28%.

Câu 5. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dd hỗn hợp chứa
H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2)
có tỉ khối so với H2 là 14,6 và dd Z chỉ chứa các muối trung hòa ( Z không chứa Fe3+ ) với tổng
khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác
cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa
và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau:
a) Giá trị của m là 82,285 gam.

b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol
c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.


d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.

e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.
Tổng số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO vào 200
gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim
loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,85.

B. 1,06.

C. 1,45.

D. 1,86.

Câu 7: Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm
12,82% theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn
toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp
khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch
Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá

trị nào sau đây?
A. 30,5.

B. 32,2.

C. 33,3.

D. 31,1.

Câu 8: Cho hai bình điện phân, bình (I) đựng 20 ml dung dịch NaOH 1,73 M; bình (2) đựng dung
dịch gồm 0,225 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân các
dung dịch bằng dòng điện một chiều với cường độ dòng điện không đổi một thời gian. Khi dừng
điện phân, tháo ngay catot ở các bình. Sau phản ứng thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M. Cho
tiếp 14 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn không
tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 .Giá trị m là:
A. 9,8.

B. 9,4.

C. 10,4.

D. 8,3.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung
dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và
20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ:


Giá trị của x gần nhất với
A. 1,6.


B. 2,2.

C. 2,4.

D. 1,8.

CÂU 10: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,
Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các
muối và 0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch
X thu được (m + 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi
không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn
chất Fe trong E là ?
A. 9,05%

B. 8,32%

C. 7,09%

D. 11,16%

Câu 11: Hỗn hợp X gồm và trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO
(đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch
chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,5

B. 8,5


C. 8,0

D. 9,0

Câu 12: Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy

m1

gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO

phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là
19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun
5
nóng thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N , đo ở đktc). Giá trị m1, m2 và


số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là
A. 18,560; 19,700 và 0,91

B. 20,880; 19,700 và 0,81

C. 18,560; 20,685 và 0,81

D. 20,880; 20,685 và 0,91

Câu 13: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp
chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO,
NO2, H2) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng
khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác,

cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa
và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho các kết luận sau:
(a) Giá trị của m là 82,285 gam.
(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X là 18,638%.
(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
(e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.
Số kết luận không đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,
đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%

B. 10%

C. 11%

D. 12%


Câu 15: Nhúng lá sắt vào 150 ml dung dịch chứa CuCl2 1M và HCl 2M. Sau một thời gian, thu
được dung dịch X; 2,24 lít H2 (ở đktc) và lá sắt lấy ra có khối lượng thay đổi 5,2 gam so với ban
đầu. Thêm tiếp 2,125 gam NaNO3 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với
A. 32,5 gam

B. 37,0

C. 36,5

D. 17,0 gam


Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được
(m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m –
12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng
dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có
tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.

B. 194.

C. 212.

D. 53.

Câu 17: Hòa tan 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được
dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A

rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch D
chỉ chứa các muối trung hòa và có 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí E gồm 5 khí có tổng khối
lượng là 1,84 gam thoát ra, trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và
1/9 thể tích của hỗn hợp. Cho BaCl2 dư vào dung dịch D thấy xuất hiện 356,49 gam kết
tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với
A. 18

B. 20

C. 22

D. 24

ĐÁP ÁN
Câu 1: Chọn C.
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì :
BTKL

 nH 2O 

mX  98nH 2 SO4  30nNO  2nH 2  mZ

BT :H

 nNH  

2nH 2 SO4

18
 2nH 2O  2nH 2


4

- Ta có nO trongX   nFeO 

4

 0, 26mol

 0, 02mol  nCu  NO3  

nNH   nNO
4

2

2nH 2 SO4  10nNH   4nNO  2nH 2
4

2

 0, 08mol

- Xét hỗn hợp X ta có
 3nAl  2nZn  3nNO  2nH 2  8nNH 4  0, 6
 n  0,16mol
  Al

27 nAl  65nZn  mX  72nFeO  188nCu  NO3 2  8, 22 nZn  0, 06mol


 %mAl 

27.0,16
.100  20, 09
21,5

Câu 2: Chọn A.

2

 0, 04mol


×