Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Thuyết minh dự án đầu tư Nhà may sản xuất cà phê tỉnh Lâm Đồng | lapduandautu.vn 0903034381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 53 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

NHÀ MÁY SẢN XUẤT CÀ PHÊ

Chủ đầu tư:
Địa điểm: Thôn 4, Xã Lộc Tân, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng

___ Tháng 07/2019 ___

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

1


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------

THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

NHÀ MÁY SẢN XUẤT CÀ PHÊ
CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN


Tổng Giám đốc

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU
TƯ ...
Giám đốc

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

2


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tư................................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ........................................................................... 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ......................................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ....................................................................................... 7
V. Mục tiêu dự án. ............................................................................................... 7
V.1. Mục tiêu chung. ........................................................................................... 7
V.2. Mục tiêu cụ thể. ........................................................................................... 9
Chương II: ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ......................... 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ......................................... 10
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.................................................... 10
I.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án. .......................................................... 12
II. Quy mô sản xuất của dự án. ......................................................................... 16
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. ..................................................................... 17
II.2. Quy mô đầu tư của dự án........................................................................... 20
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án. ........................................... 21

III.1. Địa điểm xây dựng. .................................................................................. 21
III.2. Hình thức đầu tư. ...................................................................................... 21
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. .............. 21
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án. ............................................................... 21
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. ........ 22
Chương III: PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ............................... 24
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .......................................... 24
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ. .................................... 25
II.1. Quy trình rang xay cà phê. ........................................................................ 25
Chương IV: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................. 30
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

3


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng.
........................................................................................................................... 30
II. Các phương án xây dựng công trình. ........................................................... 30
III. Phương án tổ chức thực hiện. ...................................................................... 31
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .......... 32
Chương V: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ................... 33
I. Đánh giá tác động môi trường. ...................................................................... 33
I.1. Giới thiệu chung: ........................................................................................ 33
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. ......................................... 33
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án ...................................... 34
II. Tác động của dự án tới môi trường .............................................................. 34

II.1. Nguồn gây ra ô nhiễm ............................................................................... 34
II.2. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ............................................................ 36
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường. ........ 37
III. Kết luận: ...................................................................................................... 39
Chương VI: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN ........................................................................................... 40
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án...................................................... 40
II. Tiến độ vốn thực hiện dự án. ........................................................................ 45
III. Phân tích hiệu quả kinh tế và phương án trả nợ của dự án. ........................ 47
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. ...................................................... 47
III.2. Phương án vay. ......................................................................................... 49
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ............................................................ 49
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 52
I. Kết luận. ......................................................................................................... 52
II. Đề xuất và kiến nghị. .................................................................................... 52
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ............................. 53
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

4


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ................. 53
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ......................................... 53
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ................... 53
Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án. ..................................... 53
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ............................................ 53
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. .................. 53
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án. ........... 53

Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ............. 53
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án......... 53
Phụ lục 10 Bảng phân tích độ nhạy................................................................... 53

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

5


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
 Chủ đầu tư:
 Giấy phép ĐKKD số:
 Đại diện pháp luật: Ông
 Chức vụ: Tổng Giám đốc
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
 Tên dự án: Nhà máy sản xuất cà phê
 Địa điểm xây dựng: Thôn 4, Xã Lộc Tân, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng.
 Hình thức quản lý: Do chủ đầu tư trực tiếp quản lý.
 Tổng mức đầu tư của dự án: 50.000.000 USD. (Năm mươi triệu đô la Mỹ)
 Trong đó:
 Vốn huy động (tự có)

: 15.000.000 USD.

 Vốn vay


: 35.000.000 USD.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Cà phê là một trong những cây trồng chủ lực, đóng vai trò rất quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng. Diện tích cà phê của tỉnh Lâm
Đồng hiện nay có khoảng 153.000 ha, sản lượng hơn 400.000 tấn/năm.
Những năm gần đây, diện tích trồng cây cà phê tiếp tục được mở rộng, diện
tích trồng cà phê theo tiêu chuẩn bền vững, có chứng nhận ngày càng tăng.
Lâm Đồng đặt ra mục tiêu đến năm 2020, các nhà máy sẽ đạt công suất chế
biến 95% nguyên liệu cà phê trên địa bàn. Tỷ lệ cà phê chế biến khô giảm xuống
còn 60%; cà phê chế biến ướt được tăng tỷ lệ lên 40%, trong đó bao gồm toàn bộ
sản lượng cà phê chè và một phần cà phê vối sản xuất theo quy trình chất lượng
cao. Sở Công thương Lâm Đồng đã định hướng chung là: “Việc phát triển công
nghiệp chế biến cà phê phải gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển vùng nguyên
liệu chất lượng cao và các dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ nghiên cứu giống cây trồng,
thuốc trừ sâu, phân bón, dịch vụ thu mua, bảo quản, vận chuyển, cung cấp máy
móc thiết bị phơi sấy cà phê, tư vấn xuất khẩu. Trước mắt tăng giá trị xuất khẩu
bằng việc tạo ra thương hiệu và thâm nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị của ngành
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

6


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

hàng cà phê trên thế giới; đa dạng hóa các sản phẩm cà phê chế biến sâu: cà phê
rang xay, hòa tan, dạng lỏng, khử cafein, cà phê đặc biệt, cà phê hữu cơ, cà phê
gourmet…”.
Kết luận: Nắm bắt được chính sách, mục tiêu phát triển ngành sản xuất và
chế biến cà phê của Tỉnh đồng thời nhận thấy nhu cầu về sử dụng cà phê trong

nước và nước ngoài ngày càng cao, Công ty chúng tôi đã phối hợp cùng Công ty
Cổ Phần Tư vấn Đầu tư ... lập dự án xây dựng “Nhà máy sản xuất cà phê”, đây
là một hướng đầu tư đứng đắn trong giai đoạn hiện nay nhằm phát huy thế mạnh
của địa phương đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội.
IV. Các căn cứ pháp lý.
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Góp phần thực hiện mục tiêu theo tinh thần Quyết định số 1987/QĐ-BNNTT ngày 21/8/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Quy
hoạch phát triển ngành cà phê đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra
những khuyến khích các nhà đầu tư trong, ngoài nước tiếp tục đầu tư xây dựng
mới các nhà máy chế biến sâu cà phê, gồm có cà phê bột, cà phê hoà tan với tổng
công suất gần 15 đến 20% trong tổng sản lượng cà phê nhân thô của cả nước.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381


7


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Trước mắt, thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ ban hành
quy hoạch chi tiết về mạng lưới chế biến cà phê gắn với vùng nguyên liệu, trong
đó, tập trung các cơ chế, chính sách để phát triển chế biến sâu cà phê. Bộ cũng
ban hành thêm các quy chuẩn về chất lượng cà phê hoà tan, cà phê bột, quy chuẩn
về đảm bảo an toàn cơ sở chế biến cà phê hoà tan, cà phê bột nhằm ngăn chặn tình
trạng sản xuất cà phê bột, cà phê hoà tan kém chất lượng, không đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cà phê
xác định được mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Dự án góp phần thực hiện mục tiêu chế biến cà phê của Việt Nam, với
các thông số, cụ thể như sau:
Cà phê nhân: Cà phê nhân tập trung cho thị trường xuất khẩu. Ổn định
công suất chế biến cà phê nhân xuất khẩu khoảng 1,0 triệu tấn/năm, giá trị xuất
khẩu đạt 2,1-3,0 tỷ USD, chiếm 55-70% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê.Từ nay
đến năm 2020, tập trung nâng cấp, hiện đại hoá các dây chuyền chế biến hiện có
để nâng cao chất lượng và an toàn thựcphẩm; không khuyến khích đầu tư xây
dựng mới hoặc mở rộng công suất thiết kế đối với các cơ sở chế biếncà phê nhân
hiện có. Khi “dự án nhà máy chế biến cà phê và sản xuất cà phê bột hòa tan” đi
vào hoạt động sẽ góp một phần sản lượng vào mục tiêu chung của toàn ngành.
Cà phê rang xay: Cà phê rang xay chủ yếu dành cho thị trường nội địa. Từ
nay đến năm 2020 và định hướng 2030, tập trung nâng cao công suất thực tế và
chất lượng và an toàn thực phẩm các sản phẩm cà phê rang xay của các cơ sở hiện
có: Tăng sản lượng chế biến cà phê rang xay từ 26.000 tấn/năm (tương đương 50%
công suất thiết kế) hiện nay lên 36.000 tấn/năm (70% so với công suất thiết kế)
vào năm 2015 và 50.000 tấn/năm (trên 90% công suất thiết kế) vào năm 2020.Các
cơ sở chế biến cà phê rang xay đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm, sản phẩm

đáp ứng tiêu chuẩn và các quy định về an toàn thực phẩm. Nhu cầu về cà phê rang
xay sẽ ngày càng tăng nên việc xây dựng nhà máy sản xuất là ưu tiên hàng đầu.
Cà phê hòa tan: Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến cà phê hoà tan
thành sản phẩm hàng hoá có giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội
địa: Chế biến cà phê hòa tan nguyên chất đạt 55.000 tấn/năm vào năm 2020, tăng
lên 120.000 tấn/năm vào năm 2030. Chế biến cà phê hòa tan phối trộn (“3 trong 1”,
“2 trong 1”...) đạt 200.000 tấn sản phẩm/năm vàonăm 2020, định hướng đến năm
2030 đạt 230.000 tấn/năm. Đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu và tiêu dùng nội
địa cà phê chế biến sâu đạt trên 1 tỷ USD, chiếm 25% tổng giá trị sản xuất của công
nghiệp chế biến cà phê.Việc ” Dự án nhà máy chế biến cà phê và sản xuất cà phê
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

8


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

bột hòa tan” đi vào hoạt động có tính khả thi cao vì lĩnh vực sản xuất cà phê hòa
tan đang rất tiềm năng và nhu cầu rất lớn.
V.2. Mục tiêu cụ thể.


Sản xuất, rang cà phê với công suất: 4.000 tấn/năm.



Sản xuất cà phê phin với công suất: 4.000 tấn/năm.




Sản xuất cà phê hòa tan extra với công suất: 6.000 tấn/năm.



Sản xuất cà phê 3in1 với công suất: 6.000 tấn/năm.


Góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân
trong vùng.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

9


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
 Vị trí địa lý
Lâm Đồng là tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ
800 - 1.000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2; địa hình
tương đối phức tạp chủ yếu, là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những
thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí
hậu, thổ nhưỡng, thực động vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.
- Phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận
- Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai
- Phía nam – đông nam gáp tỉnh Bình Thuận
- Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc

Lâm Đồng nằm trên 3 cao nguyên và là khu vực đầu nguồn của 7 hệ thống
sông lớn; nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – là khu vực năng động,
có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có nhiều tiềm năng lớn. Toàn
tỉnh có thể chia thành 3 vùng với 5 thế mạnh: Phát triển cây công nghiệp dài ngày,
lâm nghiệp, khoáng sản, du lịch - dịch vụ và chăn nuôi gia súc.
 Địa hình
Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp,
chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ
bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng,
thực động vật ... và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng.
Đặc điểm nổi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ
bắc xuống nam.
- Phía bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh
cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m).
- Phía đông và tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 – 1.000m).
- Phía nam là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh – Bảo Lộc và bán
bình nguyên.
 Thổ nhưỡng
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

10


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Lâm Đồng có diện tích đất 977.219,6 ha, chiếm 98% diện tích tự nhiên, bao
gồm 8 nhóm đất và 45 đơn vị đất:
Nhóm đất phù sa (fluvisols)
Nhóm đất glây (gleysols)
Nhóm đất mới biến đổi (cambisols)

Nhóm đất đen (luvisols)
Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols)
Nhóm đất xám (acrisols)
Nhóm đất mùn alit trên núi cao (alisols)
Nhóm đất xói mòn mạnh (leptosols)
Đất có độ dốc dưới 25o chiếm trên 50%, đất dốc trên 25o chiếm gần 50%.
Chất lượng đất đai của Lâm Đồng rất tốt, khá màu mỡ, toàn tỉnh có khoảng
255.400 ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có 200.000 ha đất
bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh thích hợp cho việc trồng cây
công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, chè, dâu tằm. Diện tích
trồng chè và cà phê khoảng 145.000 ha, tập trung chủ yếu ở Bảo Lâm, Bảo Lộc,
Di Linh, Lâm Hà; diện tích trồng rau, hoa khoảng 23.800 ha tập trung tại Đà Lạt,
Đơn Dương, Đức Trọng; chè, cà phê, rau, hoa ở Lâm Đồng đa dạng về chủng loại,
có những loại giá trị phẩm cấp cao. Đất có khả năng nông nghiệp còn lại tuy diện
tích khá lớn nhưng nằm rải rác xa các khu dân cư, khả năng khai thác thấp vì bị
úng ngập hoặc bị khô hạn, tầng đất mỏng có đá lộ đầu hoặc kết vón, độ màu mỡ
thấp, hệ số sử dụng không cao... Trong diện tích đất lâm nghiệp, đất có rừng chiếm
60%, còn lại là đất trồng đồi trọc (khoảng 40%).
 Khí hậu
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
biến thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Nhiệt độ trung bình năm của tỉnh dao động từ 18 – 250C, thời tiết ôn hòa và mát
mẻ quanh năm, thường ít có những biến động lớn trong chu kỳ năm..
Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình
cả năm 85 – 87%, số giờ nắng trung bình cả năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

11



Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có nguồn
gốc ôn đới. Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt
đới điển hình và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông
dân.
I.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án.
1. Tăng trưởng GRDP năm 2018
Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn năm 2018 theo giá so sánh 2010 đạt
48.936,8 tỷ đồng, tăng 8,14% ([1]) so với cùng kỳ.
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP)
các năm 2015, 2016, 2017, 2018

Tốc độ tăng so với năm trước (%)

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

107,51

107,93


108,16

- Khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 105,42

105,19

104,32

104,77

- Khu vực công nghiệp-xây dựng

107,83

107,06

108,65

112,63

+ Trong đó: Công nghiệp

106,99

105,47

108,62

114,72


108,64

111,12

111,92

108,88

- Thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ
121,45
trợ cấp sản phẩm

113,17

111,87

108,38

Tổng số

- Khu vực dịch vụ

Năm 2018

108,14

2. Sản xuất nông nghiệp
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

12



Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

- Tiến độ sản xuất vụ đông xuân 2018 - 2019: Tính đến 10/12/2018 tổng
diện tích gieo trồng các loại cây trồng hàng năm đạt 14.317,6 ha, tăng 7,59% so
với cùng kỳ. Trong đó, lúa gieo trồng 3.298 ha, giảm 2,81%; ngô 730 ha, tăng
16,74%; rau các loại 5.908,4 ha, tăng 13,68%; hoa các loại 1.380 ha, tăng 7% so
với cùng kỳ.
- Thu hoạch vụ Mùa: Tính đến ngày 10/12/2018 các địa phương trên địa
bàn tỉnh thu hoạch được 42.747,7/47.501,1 ha cây hàng năm các loại, đạt 90%
diện tích gieo trồng, tăng 2,61% (+1.087,3 ha) so với cùng kỳ, số diện tích còn lại
hiện đang tiếp tục thu hoạch, trong đó:
+ Diện tích lúa thu hoạch được 12.930 ha, giảm 5,45% (-745,9 ha) so với
cùng kỳ; chiếm 96,79% diện tích gieo trồng; bình quân chung đạt 48,81 tạ/ha,
tăng 2,3% (+1,1 tạ/ha); sản lượng ước đạt 65.198,8 tấn, giảm 4,77% (-3.265,7 tấn)
so với cùng kỳ
+ Diện tích ngô thu hoạch 2.650 ha, giảm 9,15% so với cùng kỳ; đạt 97,65%
diện tích ngô gieo trồng; bình quân chung đạt 51,12 tạ/ha, bằng 99,91% (-0,05
tạ/ha); sản lượng ước đạt 13.872 tấn, giảm 22,8% (-4.097,7 tấn) so với cùng kỳ.
+ Diện tích cây lấy củ có chất bột thu hoạch 1.285 ha, bằng 99,53% so với
cùng kỳ, đạt 88,87% diện tích gieo trồng; diện tích chưa thu hoạch tập trung ở các
huyện Đam Rông, Đức Trọng, Đạ Huoai, Đạ Tẻh và Cát Tiên.
- Tổng diện tích gieo trồng năm 2018 ước đạt 379.612,1 ha, tăng 0,28% so
với cùng kỳ. Trong đó, cây hàng năm đạt 127.227,3 ha, giảm 1,22% so với cùng
kỳ, đạt 97,76% kế hoạch.
Diện tích gieo trồng cây hàng năm

Chỉ tiêu


Năm 2017
(Ha)

So với
Năm
(Ha)

2018

cùng kỳ
(%)

Tổng diện tích gieo trồng

129.247,2

127.227,3

98,78

1. DT gieo trồng lúa

30.342,5

28.709,4

94,62

11.966


9.879,2

82,56

2.328

105,84

2. DTGT một số cây khác
- Ngô
- Khoai lang

2.199,5

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

13


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

- Đỗ tương (đậu nành)

182,7

- Rau các loại

61.414,0

- Hoa các loại


8.152,3

185,5

101,55

63.148,2

102,82

8.283,0

101,60

+ Lúa gieo trồng 28.709,4 ha, đạt 105,15% kế hoạch, giảm 5,38%; năng
suất bình quân đạt 51,88 tạ/ha; sản lượng ước đạt 147.557,1 tấn, giảm 1,61% so
với cùng kỳ. Tập trung ở Cát Tiên 9.233 ha, chiếm 32,16%; Đạ Tẻh 5.356 ha,
chiếm 18,66%; Đức Trọng 3.955 ha, chiếm 13,78%; Di Linh 3.129 ha, chiếm
10,9% tổng diện tích lúa. Chia theo vụ: Vụ đông xuân gieo cấy 9.429,7 ha, đạt
102,23% kế hoạch, giảm 4,33% so với cùng kỳ; vụ hè thu gieo cấy 5.921,5 ha, đạt
99,84% kế hoạch, giảm 3,49%; vụ mùa gieo cấy 13.358,2 ha, đạt 110,1% kế
hoạch, giảm 6,91% so với cùng kỳ.
+ Ngô gieo trồng 9.819,2 ha, giảm 17,44%; năng suất bình quân đạt 55,47
tạ/ha, tăng 1,56%; sản lượng đạt 54.265 tấn, giảm 17,17% so với cùng kỳ.
+ Cây lấy củ có chất bột: Gieo trồng 3.471,6 ha, giảm 3,27% so với cùng
kỳ. Trong đó, khoai lang gieo trồng 2.328 ha, tăng 5,84%, năng suất đạt 152,2
tạ/ha, sản lượng ước đạt 35.421,5 tấn, tăng 9,23% so với cùng kỳ.
+ Cây có hạt chứa dầu: Gieo trồng 635,6 ha, giảm 9,76% so với cùng kỳ.
Trong đó, cây đỗ tương (đậu nành) gieo trồng 185,5 ha, năng suất đạt 12,5 tạ/ha,

sản lượng đạt 232 tấn, giảm 0,94%; cây lạc (đậu phộng) gieo trồng 445,4 ha, năng
suất đạt 12,1 tạ/ha, sản lượng đạt 536,8 tấn, giảm 15,62% so với cùng kỳ.
+ Cây rau, đậu, hoa, cây cảnh các loại: Diện tích gieo trồng đạt 73.178,7
ha, tăng 2,08% so với cùng kỳ. Trong đó, rau các loại diện tích gieo trồng đạt
63.148,2 ha, tăng 2,82%; năng suất bình quân đạt 331,2 tạ/ha, tăng 3,05%, sản
lượng rau đạt 2.091,7 ngàn tấn, tăng 5,96% so với cùng kỳ. Trong đó, vụ đông
xuân gieo trồng đạt 19.251 ha, chiếm 30,48, tăng 5,14%; vụ hè thu gieo trồng đạt
22.032 ha, tăng 3,66%; vụ mùa gieo trồng đạt 21.865 ha, chiếm 34,63%, tăng
0,07%. Hoa gieo trồng 8.283 ha, tăng 1,6%, sản lượng hoa đạt 2.789,4 triệu bông,
tăng 1,67% so với cùng kỳ.
- Tổng diện tích cây lâu năm ước đạt 252.384,4 ha, chiếm 66,5% diện tích
gieo trồng, tăng 1,05% so với cùng kỳ. Cây lâu năm ở Lâm Đồng đa dạng về
chủng loại như cà phê với diện tích hiện có 174.765,9 ha, chiếm 69,25%; điều
24.244,8 ha, chiếm 9,61%; cây ăn quả 19.990,3 ha, chiếm 7,92%; cây chè
11.554,1 ha, chiếm 4,58%; cao su 9.186,7 ha, chiếm 3,64%; dâu tằm 7.407 ha,
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

14


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

chiếm 2,93%; hồ tiêu 2.616,3 ha, chiếm 1,04%; ca cao 286 ha, chiếm 0,11%; còn
lại các loại cây lâu năm khác chiếm tỷ trọng thấp như cà ri, mác ca, dược liệu
2.333,7 ha, chiếm 0,92%.
- Sản lượng thu hoạch cây lâu năm:
+ Cây cà phê: Diện tích cho sản phẩm 162.857 ha, chiếm 93,18% tổng diện
tích cà phê hiện có; năng suất bình quân đạt 30,4 tạ/ha, tăng 4,46%; sản lượng đạt
495.743,8 tấn, tăng 4,56% so niên vụ trước, do bà con tích cực đầu tư phân bón,
tưới nước trong mùa khô, áp dụng thâm canh, chuyển đổi giống, ứng dụng khoa

học công nghệ cao vào sản xuất.
+ Cây chè: Diện tích cho sản phẩm 11.220,4 ha, chiếm 97,11% tổng diện
tích chè hiện có, giảm 8,92% so với cùng kỳ; năng suất bình quân đạt 120,6 tạ/ha,
tăng 1,29%; sản lượng đạt 135.268,3 tấn, giảm 7,74% so với cùng kỳ.
+ Cây điều: Diện tích cho sản phẩm 22.068,8 ha, chiếm 91,02% diện tích
hiện có; năng suất đạt 3,7 tạ/ha, tăng 103,83%; sản lượng đạt 8.231,7 tấn, tăng
85,59% so với cùng kỳ, do thời điểm này năm trước điều ra hoa bị dịch bọ xít
muỗi gây hại, hàng ngàn hecta điều bị chết lá, có nơi mất trắng.
+ Cây tiêu: Diện tích cho sản phẩm đạt 1.666,6 ha; năng suất đạt 26,1 tạ/ha;
sản lượng thu hoạch đạt 4.349,8 tấn, tăng 48,88% so với cùng kỳ. Từ đầu năm giá
tiêu ở mức cao và ổn định, nhiều hộ trồng tiêu tích cực đầu tư cải tạo mở rộng
diện tích. Tuy nhiên, hiện nay giá hạt tiêu đen ở khu vực Tây Nguyên giảm mạnh
so với cùng kỳ, giá dao động từ 53 ngàn đến 56 ngàn đồng/kg.
+ Cây dâu tằm: Hiện giá kén tằm trên thị trường đang tăng cao dao động ở
mức 160 - 170 nghìn đồng/kg nên người dân trồng dâu, nuôi tằm tích cực đầu tư
phát triển. Diện tích cho sản phẩm 6.402,8 ha; năng suất đạt 198,87 tạ/ha, giảm
0,27%; sản lượng đạt 127.330,3 tấn, tăng 22,68% so với cùng kỳ.
+ Cây ăn quả: Với diện tích 19.990 ha, tăng 15,58% so với cùng kỳ. Trong
đó, sầu riêng có 8.520 ha, sản lượng thu hoạch đạt 49.662,5 tấn, tăng 25,7%; cây
hồng (hồng đỏ, hồng ngâm) có 1.614 ha, sản lượng thu hoạch đạt 17.302,2 tấn,
giảm 3,91%; cây bơ có 4.292,6 ha, sản lượng thu đạt 20.318,2 tấn, tăng 27,7%;
cây cam có 211,8 ha, sản lượng thu đạt 1.659,4 tấn, tăng 52,21%; cây xoài có
317,7 ha, sản lượng thu đạt 4.058 tấn, tăng 5,39% so với cùng kỳ.
3. Sản xuất công nghiệp

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

15



Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tháng 12 năm 2018 tăng 10,42%
so với cùng kỳ. Trong đó, ngành công nghiệp khai khoáng tăng 5,54%; ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 15,87%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng
6,18%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng
9,36% so với cùng kỳ.
Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2018

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

so với cùng kỳ

so với cùng kỳ

so với cùng kỳ

(%)

(%)

(%)

Toàn ngành công nghiệp

105,82


110,43

107,46

1. Khai khoáng

94,05

105,16

108,28

2. Chế biến, chế tạo

107,22

105,80

111,22

3. Sản xuất, phân phối điện 105,41

114,60

104,73

4. Cung cấp nước; quản lý
108,60
và xử lý rác thải, nước thải


105,60

107,16

4. Lao động và việc làm
Trong năm 2018, có khoảng 29.350 người lao động được giải quyết việc
làm; trong đó 19.077 người làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản;
2.937 người làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng; 7.336 người làm
việc trong khu vực dịch vụ. Theo kết quả tổng hợp nhanh điều tra lao động và việc
làm hàng tháng, năm 2018 tỉnh Lâm Đồng có 792.634 người từ 15 tuổi trở lên
thuộc lực lượng lao động, trong đó có: 784.711 người có việc làm và 7.923 người
thất nghiệp. Trong tổng số lực lượng lao động của tỉnh, nữ giới chiếm tỷ trọng
thấp hơn nam giới (48,9% so với 51,1% nam giới), lý do cơ hội tìm việc làm của
nữ thấp hơn nam giới. Tỷ lệ thất nghiệp chung là 1%.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

16


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
 Tình hình chung của ngành cà phê thế giới:
1. Nguồn cung
Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) dự đoán sản lượng cà phê thế giới trong năm
mùa vụ 2017 - 2018 ước đạt 159,66 triệu bao, tăng 1,2% so với năm ngoái. Trong
đó, sản lượng cà phê arabica dự kiến sẽ giảm 4,6% xuống 97,43 triệu bao trong
khi sản lượng cà phê robusta được dự báo tăng 12,1% lên 62,24 triệu bao. Sản

lượng cà phê dự kiến sẽ tăng tại 18 quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất, ngoại trừ
Nam Mỹ, với ước tính giảm 6,1% xuống 70,59 triệu bao. Sản lượng cà phê từ
châu Phi được ước tính tăng 3,2% lên 17,66 triệu bao; từ châu Á và châu Đại
Dương tăng 10% lên 49,49 triệu bao; từ Mexico và Trung Mỹ, tăng 7,1% lên
21,92 triệu bao.

Trong khi đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính, sản lượng cà phê thế giới
trong niên vụ 2017 – 2018 sẽ đạt 159,8 triệu bao, trong đó sản lượng arabica đạt
94,9 triệu bao và robusta đạt 64,9 triệu bao.
2. Tiêu thụ
USDA dự báo tiêu thụ cà phê toàn cầu trong niên vụ 2017 – 2018 đạt 158,7
triệu tấn, tăng 1,02% so với niên vụ trước. Trong đó, 5 thị trường tiêu thụ cà phê
lớn nhất vẫn là Liên minh châu Âu, Mỹ, Brazil, Nhật Bản và Philippines.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

17


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Theo đó, xuất khẩu cà phê các loại ước đạt 130,8 triệu bao trong niên vụ 2017 –
2018, trong đó xuất khẩu cà phê nhân chiếm tới 85%. Brazil, Việt Nam, Colombia,
Indonesia và Honduras là 5 quốc gia cung cấp cà phê lớn nhất cho thị trường thế
giới. Kết quả là, tồn kho cuối kỳ ước tính còn 29,4 triệu bao
 Tổng quan thị trường cà phê Việt Nam
1. Nguồn cung
Việt Nam vẫn là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới sau Brazil. Theo
ước tính của USDA, sản lượng cà phê niên vụ 2017 – 2018 của Việt Nam sẽ đạt
29,3 triệu bao, mức cao nhất trong 4 niên vụ gần nhất. Trong đó, sản lượng robusta

ước đạt 28 triệu bao và arabica đạt 1,3 triệu bao. Việt Nam sẽ trở thành nước sản
xuất robusta lớn nhất thế giới và nước sản xuất arabica lớn thứ 11 thế giới. Hiện
tại, điều kiện thời tiết ở khu vực Tây Nguyên đang rất thuận lợi cho vụ cà phê tới
đây, với lượng mưa đạt mức trung bình, Tổng thư ký Hiệp hội Cà phê và Ca cao
Việt Nam, Nguyễn Viết Vinh, cho hay. “Vẫn còn quá sớm để đưa ra dự báo về cụ
cà phê 2018 – 2019, nhưng thời tiết đang rất ủng hộ cho quá trình ra quả hiện nay
của cây cà phê,” ông Vinh nói. “Hoạt động mua bán vẫn diễn ra chậm chạp vì
người nông dân không muốn bán ra ở mức giá dưới 37.000 đồng”, một thương lái
ở Đắk Lắk cho biết. Theo giới thương lái, nguồn cung nội địa tại Việt Nam cũng
khá hạn chế vì vụ thu hoạch năm ngoái không được như kỳ vọng. Hiện tại, nông
dân chỉ còn 10% sản lượng cà phê niên vụ 2017 – 2018. Trong khi đó, các công
ty hiện nay đã xuất khẩu được gần 2/3 lượng cà phê tồn kho; số còn lại, các doanh
nghiệp chờ khi nào được giá sẽ bán tiếp, ông Phan Xuân Thắng, Phó chủ tịch Hiệp
hội Cà phê Việt Nam cho biết.
2. Tiêu thụ
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

18


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Tại thị trường nội địa, mức tiêu thụ cà phê có thể đạt kỷ lục 2,88 triệu bao
trong niên vụ 2017 – 2018. Tồn kho cuối kỳ theo đó sẽ giảm còn khoảng 1 triệu
bao, theo ước tính của USDA. Xét về xuất khẩu, USDA dự đoán Việt Nam sẽ xuất
khẩu được 27,65 triệu bao trong niên vụ 2017 – 2018, tăng khoảng 100.000 bao
so với niên vụ trước. Việt Nam vẫn là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới
sau Brazil. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của Việt Nam
đã liên tiếp giảm trong tháng 4 và 5 về khối lượng. Trong nửa đầu tháng 6, khối
lượng xuất khẩu mặt hàng này đạt 81,974 nghìn tấn. Lũy kế từ đầu năm đến nửa

đầu tháng 6, Việt Nam đã xuất khẩu được 959.505 tấn cà phê, tăng 10.3% so với
cùng kỳ năm ngoái.

3. Dự báo
Xét về nguồn cung, sản lượng cà phê của Việt Nam dự báo tăng 600.000 bao
lên kỷ lục 29,9 triệu bao trong niên vụ 2018 - 2019. Trong đó, sản lượng robusta
ước đạt 28,5 triệu bao và arabica ước đạt 1,4 triệu bao. Thời tiết trở nên mát mẻ
hơn và mưa trái mùa ngay trước thời điểm ra hoa và kết quả đã giúp cây cà phê
tăng trưởng thuận lợi hơn. Mặc dù giá cà phê trong nước đang giảm sâu, người
dân vẫn có đủ tài chính để mua nguyên liệu đầu vào cho vụ năm nay nhờ năm
ngoái thắng lớn. Diện tích trồng cà phê dự báo tăng nhẹ so với năm ngoái, với gần
95% diện tích vẫn là robusta. Xét về tiêu thụ nội địa, Việt Nam được dự báo sẽ
tiếp tục tăng tiêu thụ cà phê lên kỷ lục 2,99 triệu bao trong niên vụ 2018 – 2019.
Xét về xuất khẩu, Việt Nam dự báo sẽ bán ra thị trường thế giới 27,9 triệu
bao, mức cao nhất kể từ niên vụ 2016 – 2017. Trong đó, xuất khẩu cà phê nhân
ước tăng 200.000 bao lên 25,2 triệu bao. Tồn kho cuối kỳ theo đó vẫn tăng lên
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

19


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

khoảng 1,2 triệu bao nhờ nguồn cung lớn. Xét về giá, trong dài hạn, giá cà phê giá
cà phê có thể phục hồi lên mức 38.000 - 42.000 đồng/kg, theo ông Phan Xuân
Thắng, Phó chủ tịch Hiệp hội Cà phê Việt Nam. Chuyên gia nông nghiệp Hoàng
Trọng Thủy cũng cho rằng trong khoảng tuần thứ ba của tháng 7, giá cà phê có
thể bắt đầu tăng trở lại. Nguyên nhân là nhu cầu tiêu thụ cà phê các nước trong
thời điểm giao mùa từ hè sang thu thường cao. Bên cạnh đó, giá cà phê của Việt
Nam thường thấp hơn so với giá cà phê của Brazil, vì vậy, đây cũng có thể xem

như một yếu tố kích thích nhu cầu cà phê trong nước.

II.2. Quy mô đầu tư của dự án.
Xây dựng nhà máy sản xuất cà phê với các hạng mục xây dựng sau:
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nội dung
Xây dựng
Nhà làm việc 1
Nhà xưởng số 1
Nhà xưởng số 2
Nhà xưởng số 3
Nhà xưởng số 4
Nhà làm việc 2
Nhà kho nguyên liệu
Nhà kho thành phẩm
Khu nhà ở công nhân
Cổng, hàng rào


Diện tích
100000
1500
6500
6500
6500
6500
1000
4500
5500
2500

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

Diện tích
sàn (m2)

3000
6500
6500
6500
6500
2000
4500
5500
5000
1700

ĐVT


m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m
20


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

STT

Nội dung

11
12
13
14
15
16
17
18

Nhà bảo vệ
Đài nước

Bể nước
Trạm cân
Nhà xe
Nhà vệ sinh
Đường giao thông
Cây xanh, cảnh quan
Hệ thống tổng thể

1

Hệ thống cấp nước tổng thể

2

Hệ thống cấp điện tổng thể

3

Hệ thống thoát nước tổng thể

4

Hệ thống truyền hình, internet,
điện thoại

5

Hệ thống thông gió

6


Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Diện tích

Diện tích
sàn (m2)

30
4
100
70
500
200
5000
53096

30

ĐVT
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
Hệ
thống

Hệ
thống
Hệ
thống
Hệ
thống
Hệ
thống
Hệ
thống

III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án được xây dựng tại Thôn 4, Xã Lộc Tân, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm
Đồng.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án Nhà máy sản xuất cà phê được đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng nhu cầu sử dụng đất của dự án.
TT

Nội dung

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

Diện tích (m²)

Tỷ lệ (%)
21



Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

1

Nhà làm việc 1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Nhà xưởng số 1
Nhà xưởng số 2
Nhà xưởng số 3
Nhà xưởng số 4
Nhà làm việc 2

Nhà kho nguyên liệu
Nhà kho thành phẩm
Khu nhà ở công nhân
Nhà bảo vệ
Đài nước
Bể nước
Trạm cân
Nhà xe
Nhà vệ sinh
Đường giao thông
Cây xanh, cảnh quan
Tổng cộng

1.500
6.500
6.500
6.500
6.500
1.000
4.500
5.500
2.500
30
4
100
70
500
200
5.000
53.096

100.000

1,5%
6,5%
6,5%
6,5%
6,5%
1,0%
4,5%
5,5%
2,5%
0,03%
0,0%
0,1%
0,1%
0,5%
0,2%
5,0%
53,1%
100%

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Giai đoạn xây dựng.
- Nguyên vật liệu phục vụ công tác xây dựng được bán tại địa phương và tỉnh
lân cận như Đồng Nai, TP.HCM.
- Một số trang thiết bị và máy móc chuyên dụng được cung cấp từ địa phương
hoặc tại Tp. Hồ Chí Minh.
 Giai đoạn hoạt động.
- Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của dự án sau này tương đối thuận lợi, hầu
hết đều được bán tại địa phương.

- Dây chuyền công nghệ 100% Châu Âu.
- Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình hạ tầng trong khu vực dự án sẽ đáp
ứng tốt các yêu cầu để dự án đi vào sản xuất. Nên việc vận chuyển nguyên liệu
và sản phẩm sẽ rất thuận lợi.
- Điều kiện cung cấp nhân lực trong giai đoạn sản xuất: Sử dụng chuyên gia kết
hợp với công tác đào tạo tại chỗ cho lực lượng lao động của khu sản xuất.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

22


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

23


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình của dự án
STT

Nội dung

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Xây dựng
Nhà làm việc 1
Nhà xưởng số 1
Nhà xưởng số 2
Nhà xưởng số 3
Nhà xưởng số 4
Nhà làm việc 2
Nhà kho nguyên liệu
Nhà kho thành phẩm
Khu nhà ở công nhân
Cổng, hàng rào
Nhà bảo vệ

Đài nước
Bể nước
Trạm cân
Nhà xe
Nhà vệ sinh
Đường giao thông
Cây xanh, cảnh quan
Hệ thống tổng thể

1

Hệ thống cấp nước tổng thể

2

Hệ thống cấp điện tổng thể

3

Hệ thống thoát nước tổng thể

4

Hệ thống truyền hình, internet,
điện thoại

Diện tích
100000
1500
6500

6500
6500
6500
1000
4500
5500
2500

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

30
4
100
70
500
200
5000
53096

Diện tích
sàn (m2)

3000
6500
6500
6500
6500
2000
4500
5500

5000
1700
30

ĐVT

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
Hệ
thống
Hệ
thống
Hệ
thống

Hệ
thống
24


Dự án Nhà máy sản xuất cà phê

STT

Nội dung

5

Hệ thống thông gió

6

Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Diện tích

Diện tích
sàn (m2)

ĐVT
Hệ
thống
Hệ
thống


II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
II.1. Quy trình rang xay cà phê.
Công nghệ rang xay cà phê được áp dụng cho dự án là tiêu chuẩn công nghệ
của Probat - Đức. Quy trình rang xay cà phê:

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

25


×