Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Sửa chữa thiết bị mỏ hầm lò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 137 trang )

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ

TÊN NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ MỎ HẦM L Ò
MÃ SỐ NGHỀ:

Hà Nội, 9/2009
1


I. GIỚI THIỆU CHUNG
I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia dựa trên các bước thực hiện sau:
*Phân tích nghề:
Nghiên cứu, thu thập thông tin về các ti êu chuẩn liên quan đến nghề sửa
chữa thiết bị mỏ hầm lò, tổ chức xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề sửa chữa
thiết bị mỏ hầm lò. Tìm hiểu lựa chọn doanh nghiệp cần được khảo sát về quy
trình sản xuất, kinh doanh để phục vụ cho phân tích nghề, phân tích công việc v à
xây dựng kỹ năng nghề. Đến trực tiếp các c ơ sở sản xuất được lựa chọn tìm hiểu
quy trình sản xuất. Tổ chức các cuộc hội thảo và phân tích kết quả khảo sát để
lập hồ sơ phân tích nghề.
* Phân tích công việc:
Lập phiếu phân tích công việc cho tất cả các công việc có trong s ơ đồ
phân tích nghề để phân tích theo các nội dung: Tr ình tự thực hiện các bước công
việc; tiêu chuẩn thực hiện mà sản xuất hay hoạt động kinh doanh đ òi hỏi; kỹ
năng cần thiết và kiến thức có liên quan; các điều kiện về công cụ; máy, thiết bị,
dụng cụ, nguyên vật liệu và môi trường làm việc để thực hiện công việc có hiệu
quả. Tiến hành hội thảo để hoàn thiện phiếu công việc.
* Xây dựng danh mục các công việc :
Căn cứ theo khung của từng bậc trình độ kỹ năng nghề tiến hành lựa chọn
và sắp xếp các công việc trong s ơ đồ phân tích nghề đã hoàn thiện. Lập phiếu


ghi danh mục các cộng việc đã được xây dựng gửi các chuyên gia có kinh
nghiệm và hoàn thiện sau khi có ý kiến của các chuyên gia đó.
* Biên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia:
Căn cứ vào phiếu phân tích công việc, danh mục công việc v à cấu trúc
tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đã được hoàn thiện theo đúng quy định, để ta
tiến hành biên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia theo mẫu định dạng ti êu
chuẩn kỹ năng nghề. Tổ chức hội thảo lấy ý kiến đối với ti êu chuẩn kỹ năng
nghề quốc gia đã được biên soạn để được dự thảo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc
gia và bàn giao cho chủ nhiệm nghiệm thu trước khi tổ chức thẩm định.
Sau khi tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đ ược xây dựng và ban
hành là cơ sở cho:
Người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ về kiến thức và
kỹ năng của bản thân thông qua việc học tập hoặc tích lũy k inh nghiệm trong
quá trình phát triển nghề nghiệp. Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển
chọn lao động, bố trí công việc hợp lý cho người lao động,. Các cơ sở dạy nghề
có căn cứ để xây dựng chương trình dạy nghề tiếp cận chuẩn kỹ năng nghề quốc
gia. Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá cấp
chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho ng ười lao động.

2


II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG
TT
Họ và tên
1 Nguyễn Đức Tính

Nơi làm việc
Trường ĐHCN Quảng Ninh


2

Hoàng Văn Khánh

Trường ĐHCN Quảng Ninh

3

Khiếu Hữu Bộ

Vụ TCCB – Bộ Công Thương

4

Trần Hữu Phúc

Trường ĐHCN Quảng Ninh

5

Trần Văn Cường

Trường ĐHCN Quảng Ninh

6

Trịnh Văn Quyền

Trường ĐHCN Quảng Ninh


7

Tô Văn Hưởng

Trường CĐCN và Xây dựng

8

Đặng Đình Huy

Trường ĐHCN Quảng Ninh

9

Lương Quang Lưu

Cty cổ phần than Vàng Danh

10 Vũ Hải Châu

Phó trưởng đoàn Intergeo 88

11 Đào Đức Quý

Trường CĐCN Việt Hung

III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TH ẨM ĐỊNH
TT
Họ và tên
1 Trần Văn Thanh


Nơi làm việc
Vụ TCCB – Bộ Công Thương

2

Đinh Văn Chiến

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3

Nguyễn Thiện Nam

Vụ TCCB – Bộ Công Thương

4

Phạm Anh Mai

5

Trần Hoàng Anh

6

Nguyễn Trường Sơn

Cty TNHH một thành viên than Nam Mẫu


Nguyễn Công Đoàn

Phó giám đốc Cơ điện Công ty cổ phần Bê
tông VINACONEX Phan V ũ

7
8

Phạm Xuân Dũng

Trường ĐHCN Quảng Ninh
Cty TNHH một thành viên than Đồng Vông

Cty cổ phần than Vàng Danh

3


MÔ TẢ NGHỀ
TÊN NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ MỎ HẦM L Ò
MÃ SỐ NGHỀ:

Là nghề chuyên kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa phần cơ các loại thiết bị
cơ mỏ, máy mỏ hầm lò, như: các loại băng tải, máng cào, tầu điện, toa xe, tời,
trục; các thiết bị Bơm – Nén khí - Quạt gió, các loại máy khoan điện, khoan khí
ép cầm tay; hệ thống cột chống, giàn chống thủy lực; máy khai thác, đúng yêu
cầu kỹ thuật, đạt năng suất và an toàn.
Công việc sửa chữa thiết bị mỏ hầm l ò thường được thực hiện trên phạm
vi mặt bằng công trường, nhà xưởng, trong hầm lò có môi trường độc hại, nguy
hiểm nên cần có đủ sức khỏe tốt và ý thức nghề nghiệp cao.


4


DANH MỤC CÔNG VIỆC
TÊN NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ MỎ HẦM L Ò
MÃ SỐ NGHỀ:
Trình độ kỹ năng nghề
TT

Mã số
công việc

Công việc

Bậc
1

Bậc
2

Bậc
ậc
3

A.

Chuẩn bị sản xuất và an toàn lao động

1


A1

Mang trang bị bảo hộ lao động cá nhân

x

2

A2

Nhận lệnh sản xuất

x

3

A3

4

A4

5

A5

Nhận bàn giao từ ca trước
Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, dụng cụ làm
việc

Thực hiện kiểm tra an toàn

B.

B. Sửa chữa thiết bị cầm tay

6

B.1

Bảo dưỡng máy khoan

x

7

B.2

Kiểm tra, thay thế bạc xoắn

x

8

B.3

Kiểm tra, thay thế van điều tiết

x


9

B.4

Kiểm tra, thay thế lò xo, cá hãm

10

B.5

Kiểm tra, thay thế bộ phận phân phối

11

B.6

Kiểm tra, thay thế bộ phận bầu dầu.

x

12

B.7

Kiểm tra, bảo dưỡng bộ phận quay choòng

x

13


B.8

Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phun, rửa

x

14

B.9

Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ khoan điện

x

15

B.10

Kiểm tra, bảo dưỡng hộp giảm tốc khoan điện

x

C.

Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống cột, gi àn chống
thuỷ lực

16

C.1


Kiểm tra, bảo dưỡng, động cơ điện.

x

17

C.2

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế khớp nối.

x

18

C.3

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế ổ bi.

x

19

C.4

Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa bơm thủy lực.

x

20


C.5

x

21

C.6

22

C.7

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế van
Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa xilanh thuỷ
lực
Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế ống dẫn thuỷ
lực
5

x
x
x

x
x

x
x


B
4

Bậc
5


Trình độ kỹ năng nghề
TT

Mã số
công việc

Công việc

Bậc
1

Bậc
2

Bậc
ậc
3

D.

Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa súng bơm cấp
dịch.
Bảo dưỡng sửa chữa, băng tải, máng c ào


24

D.1

Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện

x

25

D.2

Bảo dưỡng, sửa chữa, khớp nối thủy lực

x

26

D.3

Bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế hộp giảm tốc

x

27

D.4

Bảo dưỡng, sửa chữa cụm đầu máy


x

28

D.5

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế ổ bi, bạc đỡ

29

D.6

Bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt xích, thanh gạt

x

30

D.7

Bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt dây băng

x

31

D.8

32


D.9

33

D.10

Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống con lăn
Bảo dưỡng Sửa chữa, lắp đặt máng, tuyến
băng
Bảo dưỡng, sửa chữa cụm đuôi máy

E.

Bảo dưỡng, sửa chữa tầu điện, toa xe

34

E.1

Kiểm tra, bảo dưỡng, động cơ điện

x

35

E.2

Kiểm tra, bảo dưỡng múp nối


x

36

E.3

Kiểm tra sửa chữa hộp giảm tốc

x

37

E.4

x

38

E.5

39

E.6

Kiểm tra, bảo dưỡng thay thế hệ thống phanh
Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế ổ bi, gối đỡ
trục
Kiểm tra, Sửa chữa bộ điều khiển tốc độ

40


E.7

Bảo dưỡng con lăn đỡ bình ắc quy

x

41

E.8

Kiểm tra hệ thống rắc cát

x

42

E.9

43

E.10

44

E.11

Kiểm tra, sửa chữa tam bông
Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế lò xo giảm
chấn

Kiểm tra, sửa chữa khung, thùng toa xe

23

C.8

x

x

x
x
x

x
x

x
x
x

F.

Sửa chữa, bảo dưỡng tời, trục tải

45

F.1

Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện


x

46

F.2

Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng khớp nối

x

47

F.3

Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hộp giảm tốc

x

6

B
4

Bậc
5


Trình độ kỹ năng nghề
TT


Mã số
công việc

Công việc

Bậc
1

Bậc
2

48

F.4

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế phanh công tác

x

49

F.5

x

50

F.6


51

F.7

52

F.8

Kiểm tra, sửa chữa, thay thế đầu nối cáp và cáp
Kiểm tra, sửa chữa, thay thế bánh xe, ổ đỡ
trục
Sửa chữa, thay thế bộ phận dỡ tải và móc
goòng
Kiểm tra, sửa chữa, thay thế bộ giảm chấn

53

F.9

54

F.10

Bậc
ậc
3

x
x
x


55

G.1

Kiểm tra, sửa chữa khung, thùng toa xe
Kiểm tra, sửa chữa, lắp đặt hệ thống đ ường
sắt
Kiểm tra, sửa chữa máy bơm ly tâm
Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ

56

G.2

Kiểm tra, sửa chữa khớp nối

57

G.3

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế trục bơm

x

58

G.4

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế bánh công tác


x

59

G.5

Kiểm tra, thay thế bộ phận làm kín

x

60

G.6

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế ổ bi

x

61

G.7

Sửa chữa, thay thế vỏ bơm

62

G.8

63


G.9

G.

H.

Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống
đường ống
Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế van

x
x

x
x

x
x
x

64

H.1

Kiểm tra, sửa chữa quạt gió cục bộ
Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện

65


H.2

Tháo, lắp hệ thống quạt

x

66

H.3

Kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế ổ bi

x

67

H.4

Bảo dưỡng cánh quạt

x

68

H.5

Sửa chữa, thay thế ống gió đẩy

x
x


I.

x

69

I.1

Bảo dưỡng, sửa chữa máy nén khí
Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ điện

70

I.2

Kiểm tra, sửa chữa khớp nối

x

71

I.3

Kiểm tra, bảo dưỡng hộp lọc

x

72


I.4

Kiểm tra, bảo dưỡng van hút, van đẩy
7

x

B
4

Bậc
5


Trình độ kỹ năng nghề
TT

Mã số
công việc

Công việc

Bậc
1

Bậc
2

Bậc
ậc

3

73

I.5

Kiểm tra bình áp lực

x

74

I.6

Kiểm tra, bảo dưỡng van an toàn

x

75

I.7

Kiểm tra, bảo dưỡng bộ phận công tác

x

76

I.8


Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống làm mát

x

77

I.9

Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn

x

K.

Thực hiện các công việc nghề bổ trợ

78

K.1

Sử dụng dụng cụ vạch dấu

x

79

K.2

Sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra


x

80

K.3

Đục kim loại

x

81

K.4

Giũa kim loại

x

82

K.5

Khoan kim loại

x

83

K.6


Cưa, cắt kim loại

x

84

K.7

Cắt ren trong, ren ngoài

x

85

K.8

Tán đinh ri vê

x

86

K.9

Hàn, cắt kim loại

87

K.10


Kỹ thuật tháo, lắp mối ghép ren

88

K.11

Kỹ thuật tháo, lắp mối ghép có độ dôi

B
4

x
x
x

L.

Kết thúc ca làm việc

89

L.1

Thu dọn phôi liệu, dụng cụ

x

90

L.2


Làm vệ sinh thiết bị, máy móc

x

91

L.3

Làm vệ sinh mặt bằng nơi làm việc

x

92

L.4

Nghiệm thu, bàn giao kết quả công việc

x

93

L.5

Ghi sổ giao ca theo quy định và bàn giao ca

x

M.


Quản lý và phát triển nghề nghiệp

94

M.1

Học tập nâng cao trình độ chuyên môn

95

M.2

Tham dự thi nâng bậc, thi thợ giỏi

96

M.3

Cập nhật thiết bị và ứng dụng công nghệ mới

x

97

M.4

Hướng dẫn thợ mới và học sinh thực tập

x


98

M.5

Đúc rút, tích luỹ kinh nghiệm

99

M.6

Tham gia phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật
8

x
x

x
x

Bậc
5


Trình độ kỹ năng nghề
TT

Mã số
công việc


100

M.7

101

M.8

102

M.9

103

M.10

104

M.11

105

M.12

Công việc

Bậc
1

Bậc

2

Kiểm tra, giám sát công việc tại vị trí sản
xuất.
Xác nhận tình trạng thiết bị vào sửa chữa
Đề xuất các điều chỉnh về công nghệ, nhân
lực
Phối hợp, giải quyết sự cố, tai nạn, thi ên tai.
Đánh giá kết quả công việc và chi phí sản
xuất
Tổ chức và tham gia các hoạt động xã hội
Tổng cộng

9

Bậc
ậc
3

B
4

x
x
x
x
x
x
7


54

38

6

Bậc
5


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: MANG TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A1
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Nhận và mang trang bị bảo hộ lao động cá nhân như: quàn áo, giày, mũ và
các trang bị bảo hộ lao động khác đầy đủ, đúng quy định tr ước khi bắt đầu làm
việc.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Nhận biết được các trang bị bảo hộ lao động đúng chủng loại đảm bảo y êu
cầu công việc;
 Mặc trang phục lao động, mang đầy đủ các trang bị bảo hộ an to àn như:
kính bảo hộ, găng tay, ủng;
 Kiểm tra cẩn thận trước khi bắt đầu làm việc;
 Thời gian thực hiện đúng quy địn h.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Thao tác mang trang phục nhanh, gọn, đúng quy cách;

 Kiểm tra trang bị bảo hộ lao động đầy đủ đúng chủng loại.
2. Kiến thức
 Các quy định về nội quy và an toàn lao động của công ty, phân xưởng
 Các quy định về bảo hộ lao động theo đặc th ù ngành nghề.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Thẻ nhận bảo hộ lao động cá nhân;
 Quàn áo, mũ, ủng (hoặc giày), găng tay, khẩu trang và các trang bị bảo hộ
lao động cần thiết khác.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ đầy đủ bảo hộ lao động

Quan sát, đếm số lượng và so sánh với
quy định về an toàn bảo hộ lao động

Mức độ đảm bảo về chất lượng bảo hộ
lao động

Quan sát, kiểm tra chất lượng và đối
chiếu với quy định về an toàn bảo hộ
lao động

10



TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NHẬN LỆNH SẢN XUẤT
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A2
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Đến nhà giao ca đúng giờ quy định, ngồi đúng vị trí v à giữ trật tự, nghe trực
ca đọc lệnh sản xuất; kiểm tra và ký lệnh sản xuất.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Đến nhà giao ca đúng giờ và ngồi đúng vị trí quy định;
 Có sổ nhận lệnh ghi đúng công việc, r õ ràng, lắng nghe sự phân công;
 Nhận, ký lệnh và hiểu công việc mình làm;
 Thời gian thực hiện đúng quy định.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Nhận biết, kiểm tra công việc;
 Nhận đúng công việc cần làm trong ca.
2. Kiến thức
 Nắm được trình tự thực hiện công việc nhận lệnh sản xuất;
 Các nội quy, quy định nhà giao ca;
 Nội dung đặc trưng của các công việc trong nhận lệnh sản xuất.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Sổ nhận lệnh ghi đúng công việc, r õ ràng cho từng ca;
 Người nhận lệnh phải đọc được và hiểu công việc bàn giao ca.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá


Cách thức đánh giá

Thời gian đến nhà giao ca

Quan sát, theo dõi và đối chiếu với thời
gian quy định.

Mức độ nhận đúng công việc phải làm

Quan sát và đối chiếu với nội dung
trong sổ nhật lệnh
11


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NHẬN BÀN GIAO TỪ CA TRƯỚC
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A3
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Kiểm tra thiết bị, máy móc, nhận các dụng cụ, phôi liệu, sản phẩm đ ã thực
hiện từ ca trước, báo cáo tình trạng công việc cho người phụ trách. Hoàn tất
công việc trong thời gian 10 – 20 phút.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Kiểm tra, nhận biết chính xác các phương tiện kỹ thuật liên quan đến công việc;
- Đánh giá đúng thực trạng, nhận bàn giao đầy đủ nội dung công việc;
- Thời gian thực hiện đúng quy định.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng

- Kiểm tra, đánh giá đúng hiện trạng thiết bị v à các phương tiện làm việc;
- Thực hiện thành thạo quy trình bàn giao ca.
2. Kiến thức
- Các quy định về nội quy và an toàn lao động của công ty, phân xưởng;
- Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, quy trình vận hành các thiết bị liên quan đến
công việc.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Sổ bàn giao ca;
- Các trang thiết bị và phương tiện làm việc.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ đầy đủ các phương tiện và
công việc nhận bàn giao

Quan sát, đếm số lượng và so sánh với
quy định về bàn giao ca

Trình tự tiến hành và chất lượng bàn
giao ca

Quan sát, kiểm tra chất lượng và đối
chiếu với quy định về trình tự bàn giao
ca
12



TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DỤNG CỤ
MÃ SỐ CÔNG VIỆC:

A4

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị, máy, tài liệu kỹ thuật, dụng cụ, phôi liệu v à vật
tư dùng trong công vịêc đúng chủng loại, đảm bảo kỹ thuật v à an toàn.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Kiểm tra, chuẩn bị đầy đủ thiết bị máy móc d ùng trong công việc;
 Có đầy đủ bản vẽ kỹ thuật, quy tr ình công nghệ và các tài liệu liên quan
đến công việc;
 Chuẩn bi các dụng cụ, phôi liệu, vật liệu đảm bảo số l ượng và chất lượng;
 Thời gian thực hiện đúng quy định.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Kiểm tra, đánh giá, phân loại thiết bị, máy móc, dụng cụ, vật t ư;
 Đọc, hiểu bản vẽ và quy trình công nghệ.
2. Kiến thức
 Vẽ kỹ thuật, quy trình công nghệ;
 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của các thiết bị, ph ương tiện,
dụng cụ làm việc;
 Các quy định về tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc đối với người
làm nghề sửa chữa.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VI ỆC


 Có đầy đủ thiết bị, phương tiện đáp ứng yêu cầu công việc;
 Có đầy đủ dụng cụ, vật tư, tài liệu kỹ thuật cho ca làm việc;
 Tổ chức nơi làm việc hợp lý và khoa học.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
Mức độ đầy đủ phương tiện, thiét bị,
dụng cụ, vật tư, tài liệu kỹ thuật

Cách thức đánh giá
Quan sát, thống kê về số lượng rồi so
sánh với các yêu cầu của công việc

Mức độ đảm bảo về chất lượng của
Kiểm tra, đánh giá chất lượng và đối
phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư và
chiếu với tiêu chuẩn quy định
tài liệu kỹ thuật
13


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: THỰC HIỆN KIỂM TRA AN TO ÀN
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: A5
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC :



Kiểm tra môi trường, mặt bằng nơi làm việc xem có thông thoáng, đủ ánh

sáng, rộng rãi để người thợ đi lại và làm việc hay không;

 Kiểm tra toàn bộ các thiết bị, máy móc, dụng cụ và các phương tiện phục
vụ có đầy đủ và ở trạng thái làm việc an toàn hay không;
 Kiểm tra an toàn về điện, bảo hộ lao động trước khi bắt đầu làm việc;
Nếu làm việc trong môi trường hầm lò thì bắt buộc phải kiểm tra thông gió và an
toàn phòng nổ;
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Khi làm việc ở mặt bằng nhà xưởng cần rộng rãi, thông thoáng, đủ ánh
sáng, nếu làm việc trong hầm lò thì bắt buộc phải được thông gió, đo khí;
 Các thiết bị, máy móc phải an toàn về điện, nếu làm việc trong hầm lò
phải là thiết bị phòng nổ;
 Phải có đầy đủ bảo hộ lao động chuyên dụng khi làm việc trên mặt bằng
nhà xưởng và trong hầm lò;
 Thời gian thực hiện 10 – 30 phút tuỳ theo khối lượng công việc.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Lựa chọn đúng chủng loại bảo hộ lao động theo đặc th ù công việc;
 Kiểm tra an toàn về điện, kiểm tra thiết bị phòng nổ.
2. Kiến thức
 Các quy định, nội quy an toàn của công ty, phân xưởng;
 Các quy định về tổ chức lao động và tổ chức nơi làm việc đối với người
làm nghề sửa chữa;
 Kiến thức về an toàn về điện giật;
 Các quy tắc kỹ thuật an toàn khi làm việc trong môi trường hầm mỏ.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Có các văn bản về nội quy an toàn đến từng người lao động;

 Có mặt bằng, môi trường làm việc an toàn;
14


 Có các thiết bị kiểm tra an toàn về điện;
 Có đầy đủ bảo hộ lao động đúng chủng loại quy định.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ an toàn của mặt bằng, môi
trường khu vực làm việc

Quan sát nơi làm việc về môi trường,
không gian, ánh sáng, so sánh v ới tiêu
chuẩn quy định

Mức độ đảm bảo an toàn của phương
tiện, thiết bị, máy móc

Kiểm tra chất lượng, trạng thái hoạt
động, khả năng làm việc của máy móc,
thiết bị

Mức độ an toàn về điện

Quan sát, kiểm tra, đo cách điện và đối
chiếu với với các thông số kỹ thuật cho

phép

Mức độ an toàn khí độc và phòng nổ
khi làm việc trong hầm lò

Dùng máy đo khí, kiểm tra thiết bị,
điều kiện phòng nổ rồi so sánh với tiêu
chuẩn quy định

Quan sát và so sánh với yêu cầu của
Mức độ an toàn của bảo hộ lao động cá
từng môi trường làm việc trên mặt
nhân
bằng nhà xưởng hay trong hầm lò

15


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: BẢO DƯỠNG MÁY KHOAN
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B1
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Nhận lệnh sản xuất để biết khối lượng công việc cần làm;
Tháo, lắp, bảo dưỡng máy khoan khí ép;
Công việc được tiến hành chính xác, đúng kỹ thuật, đúng quy trình, đảm bảo an toàn;
Báo cáo kết thúc công việc, bàn giao công việc.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Phân tích nội dung công việc cần làm trong ca, phải đầy đủ đúng các bước

- Xác định đúng loại dụng cụ cần dùng, vật tư cần thay thế
- Nhận máy cần bảo dưỡng. Tháo toàn bộ máy khoan, lau rửa vệ sinh các chi tiết, bộ
phận
- Kiểm tra chính xác mức độ hư hỏng các chi tiết, đề ra các biện pháp sửa chữa, thay
thế.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Chọn đúng, đủ các loại dụng cụ và phương tiện phụ trợ
- Thao tác thành thạo đúng kỹ thuật
2. Kiến thức
- Bản vẽ cấu tạo máy khoan khí ép
- Kiến thức liên quan tới kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa máy khoan
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Cờ lê, mỏ lết, cờ lê tròng. Búa, giẻ lau, vật tư dầu rửa, khay đựng chi tiết
- Thực hiện chính xác các bước công việc. Đánh giá khách quan, chuẩn xác.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
Lựa chọn dụng cụ, vật tư và phương tiện
phụ trợ
Kỹ năng thao tác sửa chữa theo đúng quy
trình công nghệ
Sự an toàn cho người, thiết bị và dụng cụ

Sự phù hợp giữa thời gian làm việc với
định mức thời gian

Cách thức đánh giá

Quan sát và so sánh với phiếu công nghệ ;
Lựa chọn đúng đủ các loại dụng cụ, vật tư
thay thế và phương tiện phụ trợ
Giám sát thao tác thực hiện và đối chiếu
với tiêu chuẩn quy định trong quy trình
công nghệ và phiếu công nghệ
Theo dõi quá trình thực hiện và đối chiếu
với tiêu chuẩn được quy định trong quy
trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
động
Theo dõi thời gian làm việc thực tế và so
sánh với thời gian được quy định trong
phiếu công nghệ

16


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: KIỂM TRA, THAY THẾ BẠC XOẮN
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: B2
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Chuẩn bị dụng cụ, vật tư thay thế theo yêu cầu. Tháo, lắp, kiểm tra, thay thế bac
xoắn trong máy khoan khí ép ;
Công việc được tiến hành chính xác, đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn;
Báo cáo kết thúc công việc, bàn giao công việc.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Xác định đúng loại dụng cụ cần dùng, vật tư cần thay thế
- Tháo máy, kiểm tra mức độ hư hỏng của bạc xoắn

- Thay thế chi tiết, lắp ráp máy
- Đưa máy vào vận hành thử, phải đạt yêu cầu kỹ thuật
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
- Chọn đúng, đủ các loại dụng cụ và phương tiện phụ trợ
- Thao tác thành thạo đúng kỹ thuật
2. Kiến thức
- Bản vẽ cấu tạo máy khoan khí ép
- Kiến thức liên quan tới kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế bạc xoắn máy khoan.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Cờ lê, mỏ lết, cờ lê tròng. Búa, giẻ lau, vật tư dầu rửa, khay đựng chi tiết
- Thực hiện chính xác các bước công việc. Đánh giá khách quan, chuẩn xác.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
Lựa chọn dụng cụ, vật tư và phương tiện
phụ trợ
Kỹ năng thao tác sửa chữa theo đúng quy
trình công nghệ
Sự an toàn cho người, thiết bị và dụng cụ

Sự phù hợp giữa thời gian làm việc với
định mức thời gian

Cách thức đánh giá
Quan sát và so sánh với phiếu công nghệ ;
Lựa chọn đúng đủ các loại dụng cụ, vật tư
thay thế và phương tiện phụ trợ

Giám sát thao tác thực hiện và đối chiếu
với tiêu chuẩn quy định trong quy trình
công nghệ và phiếu công nghệ
Theo dõi quá trình thực hiện và đối chiếu
với tiêu chuẩn được quy định trong quy
trình về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao
động
Theo dõi thời gian làm việc thực tế và so
sánh với thời gian được quy định trong
phitra, ghi chép theo dõi công việc vệ sinh nơi làm việc.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ thực hiện đúng trình tự
vệ sinh công nghiệp nơi làm
việc

Quan sát, đối chiếu với yêu cầu về cách thức,
thời gian làm vệ sinh công nghiệp nơi làm việc

Mức độ sạch sẽ và an toàn lao
động nơi làm việc

Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoàn thành công
việc và đối chiếu với tiêu chuẩn quy định
115



TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: NGHIỆM THU, BÀN GIAO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L4
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu sản phẩm và kết quả công việc mà cá nhân
hoặc nhóm thực hiện trong ca sản xuất, so sánh với định mức, tiêu chuản, bàn
giao cho người đến nghiệm thu, báo cáo cho người phụ trách.về kết quả công
việc, các vấn đề về kỹ thuật và an toàn trong ca làm việc.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Đánh giá chính xác, khách quan k ết quả thực hiện công việc v à so sánh
với định mức, tiêu chuẩn;
 Nghiệm thu và bàn giao đầy đủ sản phẩm, tình trạng công việc cho người
đến nhận nghiệm thu và báo cáo cho người phụ trách;
 Thực hiện nhanh gọn các công việc b àn giao đúng thời gian quy định.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Kiểm tra , đánh giá mức độ hoàn thành công việc;
 Thực hiện nghiệm thu và bàn giao sản phẩm nhanh, gọn, đầy đủ.
2. Kiến thức
 Đánh giá chất lượng sản phẩm trong nghề sửa chữa;
 Quy trình nghiệm thu sản phẩm..
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Có kiến thức, phương tiện, dụng cụ kiểm tra, đánh giá chất l ượng sản
phẩm và kết quả công việc;
 Có các tiêu chuẩn chất lượng về công việc để so sánh;

 Có sổ ghi chép, bàn giao.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá chính xác, đầy đủ kết
quả thực hiện công việc
Mức độ thực hiện việc nghiệm thu và
bàn giao sản phẩm, kết quả công việc
đầy đủ, nhanh gọn

Cách thức đánh giá
Quan sát, đối chiếu với tiêu chuẩn quy
định
Xem xét kết quả công việc về chất
lượng, thời gian và so sánh với tiêu
chuẩn quy định

116


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: GHI SỔ GIAO CA THEO QUY ĐỊNH VÀ BÀN GIAO CA
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: L5
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Kiểm tra những công việc đã tiếp nhận từ đầu ca, tập hợp, đánh giá những
công việc đã thực hiện trong ca để bàn giao cho ca sau;
Hoàn tất các bước công việc này cần thời gian từ 10 phút đến 15 phút , tuỳ
thuộc vào khối lượng công việc được giao.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN


 Xác định đầy đủ, chính xác nội dung công việc đã làm và ghi vào nhật ký;
 Báo cáo chính xác, trung thực kết quả ghi nhật ký và bàn giao đúng quy
trình, quy phạm;
 Thực hiện ghi sổ và bàn giao ca đúng thời gian quy định.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Cập nhật và ghi chép kết quả thực hiện công việc;
 Viết báo cáo và bàn giao ca.
2. Kiến thức
 Các bước thực hiện của quy trình sản xuất;
 Quy định về ghi sổ và bàn giao ca của công ty, phân xưởng..
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Có đầy đủ số liệu và sổ ghi chép;
 Các văn bản quy định về ghi sổ và bàn giao ca.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ ghi chép chính xác, đầy đủ kết
quả thực hiện công việc

Quan sát, kiểm tra đối chiếu với thực
tế hoàn thành

Mức độ thực hiện công việc ghi chép

và bàn giao ca đúng trình tự và thời
gian quy định

Xem xét kết quả các bước thực hiện
và so sánh với tiêu chuẩn quy định
117


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: HỌC TẬP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M1
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Khi có giấy triệu tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chuẩn bị đầy đủ sách
vở, tài liệu sách vở theo yêu cầu lớp học. Tới lớp học đúng giờ theo giấy báo
triệu tập, ngồi vào vị trí theo sự phân công của cán bộ giảng dạy, ghi chép đầy
đủ các nội dung học tập và viết bài thu hoạch theo theo yêu cầu lớp học.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Chuẩn bị đầy đủ sách vở, tài liệu và các điều kiện để học tập tốt;
 Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy học tập;
 Đạt kết quả cao trong học tập.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Nghe, nhớ, ghi chép và vận dụng kiến thức được lĩnh hội;
 Viết thu hoạch kết quả học tập.
2. Kiến thức
 Các kiến thức nâng cao về kỹ thuật chuyên môn và nghiệp vụ;
 Các kiến thức về thiết bị, công nghệ mới v à các kiến thức văn hoá xã hội.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Thời gian để tham gia học tập;
 Phương tiện và tài liệu học tập;
 Nội dung học tập phải thiết thực với nhu cầu công việc v à phù hợp trình độ
người học.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá
Mức độ về sự chuẩn bị, tinh thần, ý
thức trong học tập nâng cao trình độ

Cách thức đánh giá
Quan sát, theo dõi về chuẩn bị tài liệu, giờ
giấc học tập, ghi chép, so sánh với yêu
cầu của lớp học

Kiểm tra kết quả học tập qua các bài viết
Mức độ lĩnh hội kiến thức và ứng dụng
thu hoạch, điểm số và hiệu quả ứng dụng
vào công việc chuyên môn
vào thực tế sản xuất

118


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: THAM DỰ THI NÂNG BẬC, THI THỢ GIỎI
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M2
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:


Đăng ký thi nâng bậc theo định kỳ hoặc theo khả năng, chuẩn bị về kiến
thức chuyên môn và kỹ năng tay nghề để thực hiện kỳ thi nâng bậc thợ do công
ty hoặc ngành tổ chức. Tham gia luyện tập và thi thợ giỏi cấp công ty, cấp ngành
hoặc cấp Quốc gia.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Xác định được mục đích, yêu cầu của việc thi nâng bậc, thi thợ giỏi;
 Ôn luyện kiến thức, luyện tập kỹ năng theo đề cương của kỳ thi;
 Tham gia đầy đủ nội dung lý thuyết và thực hành của kỳ thi đạt kết quả cao.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Chuẩn đoán các sai hỏng của thiết bị mỏ;
 Thành thạo về tay nghề tháo, lắp và sửa chữa.
2. Kiến thức
 Nguyên lý, cấu tạo và hoạt động của các thiết bị mỏ;
 Các sai hỏng thường xảy ra và cách khắc phục;
 Tổ chức nơi làm việc và an toàn lao động.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Các tài liệu liên quan đến chuyên môn để luyện thi;
 Phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư để làm các bài thực hành;
 Đầy đủ bảo hộ lao động và mặt bằng làm việc thuận lợi.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá


Mức độ chuẩn bị về kiến thức, kỹ
năng cho kỳ thi

Kiểm tra kiến thức, kỹ năng và đối chiếu
với tiêu chuẩn yêu cầu

Mức độ chuẩn bị thủ tục trước khi
vào phòng thi

Quan sát và so sánh với yêu cầu quy định

Kết quả các bài thi so với yêu cầu

So sánh điểm đạt thực tế với điểm yêu cầu
119


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: CẬP NHẬT THIẾT BỊ VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI
MÃ SỐ CÔNG VIỆC : M3
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Phát hiện những thiết bị, công nghệ mới liên quan đến công việc chuyên môn
của cá nhân và đơn vị, thu thập tài liệu, nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả ứng
dụng. Đề xuất với cấp trên để có thể mua sắm thiết bị, chuyển giao công nghệ
nhằm nâng cao năng xuất, hiệu quả lao động cho doanh nghiệp
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Thu thập thông tin phải đầy đủ, chính xác, tin cậy;
 Thiết bị, công nghệ phải phù hợp với thực tế sản xuất của đơn vị ;

 Thiết bị, công nghệ mới khi áp dụng phải có tính khả thi cao.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Cập nhật và phân tích thông tin đầy đủ, chính xác;
 Nghiên cứu, lựa chọn và ứng dụng thiết bị, công nghệ mới.
2. Kiến thức
 Các kiến thức nâng cao về kỹ thuật chuyên môn và nghiệp vụ;
 Các kiến thức về thiết bị, công nghệ mới.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Phải am hiểu kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiên c ứu
 Phải có các tài liệu về thiết bị và công nghệ mới;
 Được sự đồng tình, ủng hộ của người phụ trách;
 Đề xuất phải có tính thuyết phục.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ đạt được của việc cập nhật,
nghiên cứu, đề xuất ứng dụng thiết bị,
công nghệ mới

Quan sát, theo dõi các bước thực hiện
rồi so sánh với kết quả mang lại

Mức độ hiệu quả của thiết bị, công
nghệ mới khi đưa vào ứng dụng


Đánh giá hiệu quả công việc sau khi
ứng dụng thiết bị, công nghệ mới và so
sánh với trước đó
120


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VI ỆC
TÊN CÔNG VIỆC: HƯỚNG DẪN THỢ MỚI VÀ HỌC SINH THỰC TẬP
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M4
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

- Tiếp nhận và bố trí công việc cho thợ mới vào nghề và học sinh thực tập
theo kế hoạch;
- Hướng dẫn công việc cho thợ mới, học sinh thực tập; quan sát kết quả
thực hiện công việc; góp ý cho thợ mới tập sự, học sinh học nghề thực tập;
- Đánh giá kết quả thực hiện công việc được giao; báo cáo kết quả kèm cặp
cho người có trách nhiệm.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Có kế hoạch, đề cương kèm cặp thợ mới và học sinh thực tập,
 Bố trí công việc phù hợp với đề cương thực tập;
 Hướng dẫn đầy đủ , tỉ mỉ, sát mục tiêu đào tạo;
 Trao đổi, uốn nắn kịp thời trong quá trình hướng dẫn, kèm cặp;
 Nhận xét, đánh giá đầy đủ, khách quan.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Lập kế hoạch, bố trí công việc;
 Hướng dẫn và uốn nắn thợ mới, học sinh thực tập;

 Nhận xét, đánh giá kết quả kèm cặp.
2. Kiến thức
 Các kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, các hiện tượng sai hỏng trong
sửa chữa thiết bị và an toàn lao động;
 Nội dung, phương pháp hướng dẫn và đánh giá học sinh thực tập;
 Kiến thức về tâm lý, giao tiếp.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Người kèm cặp phải là thợ giỏi có kinh nghiệm;
 Có đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất cho hướng dẫn, kèm cặp;
 Đầy đủ bảo hộ lao động và mặt bằng làm việc thuận lợi.
121


V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá

Cách thức đánh giá

Mức độ chuẩn bị các điều kiện cho
việc hướng dẫn, kèm cặp

Quan sát việc chuẩn bị các điều kiện cần
và đủ cho việc hướng dẫn, kèm cặp và so
sánh với quy định

Mức độ thực hiện phương pháp và
quy trình hướng dẫn


Quan sát các phương pháp, quy tr ình
hướng dẫn so với quy định và kết quả đạt
được

Kết quả của việc hướng dẫn, kèm
cặp

So sánh điểm đạt thực tế với điểm yêu
cầu

122


TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÊN CÔNG VIỆC: ĐÚC RÚT, TÍCH LUỸ KINH NGHIỆM
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: M5
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC:

Sau nhiều lần hoàn thành công việc được giao, người thợ thực hiện :
- Phân tích, đánh giá kết quả và thời gian hoàn thành công việc từng lần và
ghi chép vào sổ tay cá nhân ;
- So sánh kết quả, thời gian hoàn thành công việc trong các lần thực hiện,
chọn ra lần thực hiện công việc có thời gian ngắn nhất với kết quả tốt nhất;
- Tìm ra nguyên nhân điều kiện thực hiện công việc ở lần đó, tích luỹ thành
kinh nghiệm để áp dụng cho các lần sau.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

 Cập nhật đầy đủ kết quả các lần thực hiện công việc giống nhau;
 Tìm ra chính xác những lần thực hiện có hiệu quả cao;
 Chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến hiệu quả công việc cao hoặc thấp;

 Tích luỹ làm kinh nghiệm cho các lần thực hiện sau n ày.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng
 Cập nhật kết quả các lần thực hiện công việc giốg nhau đầu đủ;


Phân tích thông tin chính xác, khoa học;

 Nghiên cứu, lựa chọn và tích luỹ làm kinh nghiệm.
2. Kiến thức
 Các kiến thức về kỹ thuật chuyên môn và nghiệp vụ;
 Phương pháp đánh giá về số lượng, chất lượng hoàn thành công việc;
 Hiểu các nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt, yếu và cách khắc phục.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

 Bảng tập hợp kết quả công việc đ ã làm;
 Bản phân tích, đánh giá kết quả công việc, mặt tốt, mặt yếu qua các lần;
 Các minh chứng về kết quả công việc;
123


×