Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài thuyết trình Hội thảo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Kiểm nghiệm bột giấy và giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 36 trang )


1.

KHÁI QUÁT VỀ TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA

2.

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG TCKNNQG

3.

DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG TCKNNQG

4.

CẤU TRÚC TCKNNQG

5.

QUY TRÌNH XÂY DỰNG TCKNNQG

6.

MÔ TẢ NGHỀ

7.

SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH NGHỀ

8.


DANH MỤC CÔNG VIỆC THEO BẬC TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ

9.

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC


XU THẾ CỦA NƠI LÀM VIỆC
SẢN XUẤT HÀNG LOẠT

THEO YÊU CẦU
CỦA KHÁCH HÀNG

LAO ĐỘNG PHỤC VỤ
MÁY MÓC VÀ CÔNG CỤ

CÔNG CỤ VÀ MÁY MÓC
PHỤC VỤ LAO ĐỘNG

LĐ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
MỘT CÁC LẶP LẠI

LĐ ÁP DỤNG KIẾN THỨC

TẬP TRUNG VỐN

TẬP TRUNG TRI THỨC

KỸ NĂNG CHÂN TAY


KỸ NĂNG TƯ DUY

VIỆC LÀM TRUYỀN THỐNG

VIỆC LÀM XANH


CẦN CỂ SỰ THAY ĐỔI VỀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC Ở VN
KHUNG
TRÌNH ĐỘ
QUỐC GIA

TCKNN
QUỐC GIA

PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN
LỰC
KHUNG
TRÌNH ĐỘ
KHU VỰC

TCKNN
KHU VỰC


Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Là gì?



TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ
“Tiêu chuẩn kỹ năng nghề là các thông số do ngành công nghiệp xác
định về kiến thức, kỹ năng - sự áp dụng của nó và thái độ yêu cầu để
thực hiện tại nơi làm việc một cách hiệu quả. Nó cung cấp những
hướng dẫn cho việc làm, đào tạo và các tiêu chí đánh giá thực hiện.
Nó có thể được áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp và các tổ
chức đào tạo”.


TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ
Luật Dạy nghề số 76/2006/QH 11 của Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam chỉ rõ:
“Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quy định về mức độ thực hiện và yêu
cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có để thực hiện các công việc
của một nghề”.


Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Tại sao?


SỰ CẦN THIẾT CỦA TCKNNQG
1. Phát triển kỹ năng cho người lao động
Ngày nay, tính chất của việc làm thay đổi nhanh chóng do sự đổi mới về tổ
chức công việc và công nghệ. Cả người lao động và sử dụng lao động cần
phải chủ động thay đổi đáp ứng với sự đối mới này.
2. Thu hẹp khoảng cách giữa kỹ năng đang có của người lao động và
yêu cầu của công việc
Khoảng cách giữa kỹ năng đang có và năng lực yêu cầu tại nơi làm việc có
thể có do chương trình đào tạo không hợp lý vì chương trình đào tạo chưa tập
trung vào yêu cầu thực hiện tại nơi làm việc và chưa dành nhiều vào tích hợp

các kỹ năng như lập kế hoạch, giải quyết vấn đề, nhận thức và đánh giá.


SỰ CẦN THIẾT CỦA TCKNNQG
3. Thúc đẩy liên kết TCKNN giữa đào tạo và công nghiệp:
- Cơ sở đào tạo thực hiện các tiêu chí đánh giá khác với yêu cầu của ngành
công nghiệp
- Phân tích nghề ở cơ sở đào tạo có thể không đáp ứng được sự thay đổi
nhanh chóng của kỹ thuật và phương pháp luận tại nơi làm việc
4. Thúc đẩy sự thừa nhận và di chuyển lao động
TCKNNQG được mọi cá nhân, cơ sở đào tạo, người sử dụng lao động và
cơ quan đánh giá kỹ năng, cơ quan quản lý nhà nước công nhận nên:
- Người được cấp chứng chỉ KNN được thừa nhận những kiến thức, kỹ
năng tích lũy được theo TCKNNQG
- Người học, người lao động có thể di chuyển, dịch chuyển giữa nơi làm
việc, giữa các chương trình đào tạo, chương trình giáo dục (đào tạo liên
thông) nhờ có sự công nhận kỹ năng nghề theo TCKNNQG


Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Để làm gì?


Ý NGHĨA SỬ DỤNG CỦA TCKNNQG
1. ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
- TUYỂN DỤNG, PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ NGUỒN NHÂN LỰC CÓ
KỸ NĂNG
- GIẢM CHI PHÍ TUYỂN DỤNG
- TĂNG TÍNH CẠNH TRANH VÀ NĂNG SUẤT
- XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
- LẬP KẾ HOẠCH CUNG CẤP NHÂN LỰC

- XÁC ĐỊNH TIỀN CÔNG, LƯƠNG, THƯỞNG VÀ THĂNG TIẾN CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG


Ý NGHĨA SỬ DỤNG CỦA TCKNNQG
2. ĐỐI VỚI MỌI CÁ NHÂN
GIÚP NGƯỜI LAO ĐỘNG, SINH VIÊN, CÁC CÁ NHÂN ĐANG
TÌM VIỆC:
- XÁC ĐỊNH ĐƯỢC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO
NGHỀ NGHIỆP, ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP SUỐT ĐỜI CHO NGƯỜI
LAO ĐỘNG
- LÀM THAM CHIẾU ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐANG CÓ VÀ
NHU CẦU ĐÀO TẠO CHO BẢN THÂN
- XÁC ĐỊNH VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN VÀ THĂNG TIẾN
- CUNG CẤP NHỮNG HƯỚNG DẪN CHO CẤP VĂN BẰNG
CHỨNG CHỈ, SỰ CÔNG NHẬN VÀ THỪA NHẬN


Ý NGHĨA SỬ DỤNG CỦA TCKNNQG
3. ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ
GIÚP CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ CÁC TỔ CHỨC, CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC:
- THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
- CÔNG TÁC TUYỂN SINH
- THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
- ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN
- CÔNG NHẬN VÀ CẤP VĂN BẰNG CHỨNG CHỈ
- XÁC ĐỊNH NƠI LÀM VIỆC CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH, SINH VIÊN THĂNG TIẾN TRONG NGHỀ
NGHIỆP

- XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ CẤP CHỨNG CHỈ


Ý NGHĨA SỬ DỤNG CỦA TCKNNQG
4. HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC
- LÀM CƠ SỞ ĐỂ SO SÁNH CHUNG KỸ NĂNG NGHỀ VÀ TIẾN
TỚI CÔNG NHẬN CHUNG TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ TRONG
TƯƠNG LAI GẦN GIÚP QUÁ TRÌNH DỊCH CHUYỂN LAO ĐỘNG
- HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG Ở NHIỀU CẤP
TRÌNH ĐỘ KHÁC NHAU TỪ THẤP ĐẾN CAO (KỂ CẢ CHUYÊN
GIA)


ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG
TCKNNQG
Đào tạo chính quy

Hướng
phát
triển phi
chính
quy

Tiêu
chuẩn
đào tạo

Đánh giá
và cấp văn
bằng

chứng chỉ

1
2
3

Lao động giản đơn

Tiêu

chuẩn
KNN

Đánh giá
và cấp
chứng chỉ
KNN

1
2
3
4
5

Tự rèn luyện, Đào tạo tại DN

Thị trường lao động

Lực lượng lao động


Hướng
phát
triển
chính
quy


TT

DANH SCH BAN CH NHIM XY DNG
TCKNNQG Nơi công tác
Họ và tên

1

Nguyễn Công

Hồng

Tổng công ty Giấy Việt Nam

2

Vũ Thị Hồng

Mận

Trờng Cao đẳng nghề CN Giấy và Cơ điện

3


Đinh Văn

Chiến

Trờng Cao đẳng nghề CN Giấy và Cơ điện

4

Trần Thị Tú

Anh

Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Công thơng

5

Lê Thị

Hiên

Tổng công ty Giấy Việt Nam

6

Chu Thị

Việt

Tổng công ty Giấy Việt Nam


7

Nguyễn Đăng

Toàn

Trờng Cao đẳng nghề CN Giấy và Cơ điện

8

Nguyễn T. Việt



Trờng Cao đẳng nghề CN Giấy và Cơ điện

9

Ngô Tiến

Luân

Trờng Cao đẳng nghề CN Giấy và Cơ điện

10

Dơng Thị Bích

Hảo


Trờng Cao đẳng nghề CN Giấy và Cơ điện


DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ GÓP Ý XÂY DỰNG
TCKNNQG
1/ Tổng công ty Giấy Việt Nam

2/ Công ty Cổ phần Tập đoàn Giấy Tân Mai
3/ Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì
4/ Công ty Cổ phần Giấy Sài Gòn
5/ Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ
6/ Công ty Cổ phần Giấy Lửa Việt
7/ Bộ môn Công nghệ Giấy - Khoa Công nghệ Hoá học Đại học Bách khoa Hà Nội
8/ Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
9/ Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện


CẤU TRÚC TCKNNQG
1. Mô tả nghề
2. Danh mục công việc theo các bậc trình độ kỹ
năng nghề
3. Tiêu chuẩn thực hiện công việc


QUY TRÌNH XÂY DỰNG TCKNNQG
PHÂN TÍCH NGHỀ

PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC


DANH MỤC CÔNG VIỆC THEO BẬC TRÈNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC


MÔ TẢ NGHỀ
Nghề “Kiểm nghiệm bột giấy và giấy” là nghề yêu cầu người lao
động phải làm các nhiệm vụ bao gồm từ kiểm tra chất lượng nguyên nhiên vật
liệu, hoá chất đưa vào sản xuất, kiểm tra trong quá trình sản xuất, kiểm tra
nguồn nước, các loại chất độn, phụ gia phục vụ cho quá trình sản xuất, kiểm tra
chất lượng bán sản phẩm và sản phẩm trong quá trình sản xuất bột giấy và
giấy, pha chế các loại hoá chất phục vụ cho nghề, tham gia nghiên cứu phát
triển sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, người lao động phải được trang
bị những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ sản xuất bột giấy và giấy, kiến
thức và kỹ năng về quản lý và sử dụng các thiết bị phục vụ cho công việc bao
gồm các loại thiết bị thông thường sử dụng trong phòng thí nghiệm, các thiết bị
chuyên ngành như thiết bị nghiền bột, đánh tơi bột, thiết bị nấu bột, máy đo độ
trắng của giấy, đo độ bền xé, độ chịu bục, độ thấu khí, độ nhám, độ bền kéo, độ
chịu xé, đo độ hút nước... Ngoài ra, người công nhân/kỹ thuật viên trong nghề
kiểm nghiệm phải được trang bị những kiến thức liên quan khác như tổ chức và
quản lý sản xuất, những hiểu biết cơ bản về đo lường và điều khiển công
nghiệp, kỹ thuật điện và các thiết bị trong ngành công nghiệp giấy, an toàn lao
động, vệ sinh công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động và bảo vệ môi
trường.


S PHN TCH NGH
Ngh Kim nghim bt giy v giy cú 10 nhim v vi 132 cụng vic:
Tên nhiệm vụ


Số CV

A. Kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu và hoá chất đầu vào

37

B. Kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng trong quá trình sản xuất bột giấy

13

C. Kiểm tra chất lợng bột giấy

7

D. Kiểm nghiệm các chất độn và phụ gia trong sản xuất giấy

4

E. Kiểm tra trong quá trình sản xuất giấy

5

G. Kiểm tra chất lợng giấy và các tông

25

H. Kiểm nghiệm nớc sản xuất

9


I. Pha chế dung dịch chuẩn độ, dung dịch gần đúng, dung dịch chỉ thị
màu

20

K. Tham gia nghiên cứu phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm

8

L. Nâng cao hiệu quả công việc

4


BẬC TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ
Khung trình độ

Bậc 5
Bậc 4

Kỹ năng

Bậc 3

Trực tiếp, vận
hành sản xuất

Bậc 2


Bậc 1

5 bậc trình độ KNN

Trung gian
(giám sát)

Kiến thức

Điều hành, quản lý

Trình độ
GS, ĐH,
QL

Người lao động


DANH MC CễNG VIC THEO BC
TRèNH KNN
3 tiờu chớ:
Phm vi, khú, phc tp ca cụng vic
Mc linh hot v sỏng to trong thc hin cụng vic
Mc phi hp v trỏch nhim trong thc hin cụng vic
Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia về danh mục các công việc để hoàn
thiện
TRìNH Độ Kỹ NĂNG NGHề

Số CV


Tổng số

132

Bậc 1

21

Bậc 2

41

Bậc 3

47

Bậc 4

17

Bậc 5

06


Phụ lục IV
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 09/2008/QĐBLĐTBXH ngày 27/3/2008
của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH)

Ghi chú

(a): Sử dụng font chữ: Times NewRoman, in hoa, cỡ
chữ: 14, Bold)
(b): Sử dụng font chữ: Times New Roman, in thường,
cỡ chữ: 14, Bold)
(c): Sử dụng (font chữ: Times New Roman, in hoa, cỡ
chữ: 12, Bold)
(3) - Ghi khái quát về công việc và các bước chính
thực hiện công việc đó, ghi rõ, ngắn gọn và bắt đầu
bằng 1 động từ chỉ hành động.
(4) - Xác định và mô tả chi tiết các tiêu chí cần phải
đạt được khi thực hiện các bước công việc về quy
trình, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, thái độ nghề
nghiệp, ATLĐ, thời gian thực hiện. Các tiêu chí phải
lượng hoá hoặc tính toán xác định được;
(5) - Nêu rõ các kỹ năng quan trọng và kiến thức lý
thuyết cần thiết để thực hiện công việc một cách hiệu
quả;
(6) - Nêu rõ tất cả các tài liệu kỹ thuật như sổ tay,
phiếu công nghệ, các thiết bị, công cụ, nguyên vật liệu
và các yêu cầu khác cần có để thực hiện công việc,
nêu rõ đặc tính kỹ thuật của một số trang thiết bị nếu
cần thiết;
(7) - Nêu rõ tính chất, dấu hiệu thể hiện kỹ năng làm
căn cứ đánh giá tiêu chuẩn thực hiện;
(8) - Nêu rõ phương pháp, công cụ được sử dụng để
đánh giá các tiêu chí theo các tiêu chuẩn thực hiện.

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (A)
TÊN CÔNG VIỆC: (B) ...................................
MÃ SỐ CÔNG VIỆC: (B) ..............................

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC (C)
.....................................................................(3).........................................................
...................................................................................................................................
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN (C)
.....................................................................(4).........................................................
...................................................................................................................................
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU (5)-(C)
1.KỸ NĂNG: (B).......................................................................................................
...................................................................................................................................
2. KIẾN THỨC: (B)...................................................................................................
...................................................................................................................................
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (C)
.................................................................. (6)...........................................................
...................................................................................................................................
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiªu chÝ ®¸nh gi¸ (b)
…………………………………………
…………………(7)……………………
…………………………………………
…………………………………………

C¸ch thøc ®¸nh gi¸ (b)
………………………………………
…………………(8)...………………
……………...………………………
……………………………



×