Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài Giảng GDCD 10 bài 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.19 MB, 39 trang )

TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI
TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
LỚP 10A9
GV giảng dạy: Nguyễn Văn Rin


BÀI 11:
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CỦA
ĐẠO ĐỨC HỌC
(TIẾT 1)


NỘI DUNG CHÍNH

1. Nghĩa vụ
2. Lương tâm
3. Nhân phẩm và danh dự
4. Hạnh phúc


1. Nghĩa vụ
a. Nghĩa vụ là gì?

SÓI MẸ NUÔI CON

CHA MẸ NUÔI CON

Em có nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ


và hoạt động nuôi con của cha mẹ?


Mang tính bản năng

Tình yêu thương và trách nhiệm
Đó là nghĩa vụ của cha mẹ


ĐIỂM KHÁC BIỆT CƠ BẢN
Sói nuôi con

Cha mẹ nuôi con

 Sói mẹ chỉ nuôi con trong
khoảng thời gian nhất định. Khi
các con sói lớn lên, sói mẹ sẽ
xua duổi chúng tự đi kiếm sống.
 Khi sói trưởng thành thì lúc
này mối quan hệ giữa các con
và cha mẹ của chúng bình
thường với nhau.

 Cha mẹ nuôi con từ khi cất
tiến khóc chào đời đến tận khôn
lớn. Nhưng khi các con đã lớn
cha mẹ vẫn dành tình yêu
thương, luôn dõi theo động
viên, an ủi, giúp đở các con.
 Có khi cha mẹ còn lo lắng

cho đến lúc nhắm mắt.


Tại sao chúng ta nói sói mẹ nuôi con là theo bản năng còn
cha mẹ nuôi con là thực hiện nghĩa vụ?


Người dân nộp thuế

Đi nghĩa vụ quân sự

Tại sao chúng ta phải thực hiện những công việc đó?


Thực hiện trách nhiệm
bảo vệ Tổ quốc

NGHĨA VỤ
Thực hiện trách
nhiệm vì lợi ích
chung


Theo em nghĩa vụ là gì?
Nghĩa vụ
trách nhiệm
cá nhân
yêu cầu, lợi ích
chung
cộng đồng, xã hội.



Nghĩa
vụ ở
gia
đình


Nghĩa
vụ ở
trường


Nghĩa
vụ ở
đất
nước


Nhu cầu của con người
Vật chất
Ăn



Tinh thần
Phương
tiện

Học

tập

Sáng
tác

Vui
chơi

Để đáp ứng, thỏa mãn được những nhu cầu này con
người phải phải biết điều chỉnh lợi ích sao cho phù hợp.


Đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên hết.


nhân

Biết hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.

Xã hội

Có trách nhiệm đảm bảo cho sự thõa mãn nhu
cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.


b. Nghĩa vụ của người thanh niên hiện nay

Thứ nhất, chăm lo rèn
luyện đạo đức cho bản
thân, quan tâm mọi

người xung quanh

Thứ hai, không ngừng học
tập để nâng cao trình độ, văn
hóa, tiếp thu...


Thứ ba, tích cực lao động,
cần cù, sáng tạo, trung
thực và có trách nhiệm;
phê phán những hành vi
xấu.
Thứ tư, sẵn sàng tham gia
vào sự nghiệp bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.


Với bản thân là học sinh, em thấy mình cần có nghĩa vụ gì?

Cố gắng học tập và phấn đấu
đạt kết quả cao nhất

Luôn rèn luyện trao dồi đạo
đức, học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.


2. Lương tâm
a. Lương tâm là gì?

Đứa nào bắt trộm
gà của bà hả?

Đi đẻ mà! Ai
bắt đâu.

Cảm giác hối hận của bà A được gọi là gì?
Tác dụng của nó đối với bà là gì?


Người
có đạo
đức

xem xét, đánh giá
hành vi

Giữa bản
thân
Người xung
quanh.

Tự giác điều chỉnh hành vi
Phù

hợp

Chuẩn mực đạo đức

Vậy lương tâm là gì?


Lương tâm


Lương
tâm

mối quan hệ với người
khác và với xã hội.

năng lực
tự đánh giá và
điều chỉnh

đạo đức


Hành
vi có
lương
tâm


Các trạng thái lương tâm
Hành vi phù
hợp đạo đức 
cảm thấy hài
lòng, thõa mãn

Trạng

thái
thanh
thản

Có ý nghĩa tích
cực đối với cá
nhân

Trạng
thái
cắn
rứt

Hành vi sai lầm,
vi phạm đạo đức
 cảm thấy ăn
năn, hối hận.

Những cái tốt đẹp trong cuộc sống cần được duy trì và phát
triển.
Giúp cá nhân tự tin hơn
vào bản thân và phát huy tính
tích cực trong hành vi.

Giúp cá nhân điều
chỉnh hành vi của mình cho phù
hợp.


Trường hợp

Em dắt người già qua đường
Trêu chọc bạn bè khuyết tật
Các em tự nguyện góp tiền giúp
đồng bào miền Trung bị lũ lụt
Đánh nhau với bạn cùng lớp

Lương tâm cảm thấy như thế
nào?
Thanh thản
Ăn năn

Thanh thản
Ăn năn


Chỉ có một số cá nhân thường làm điều ác
nhưng không biết ăn năn, hối hận không
cắn rứt lương tâm thì coi là kẻ vô lương
tâm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×