Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

OLYMPIC DIA 11 FULL GIẢI CHI TIẾT 25 ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 152 trang )

ĐỀ ĐỀ XUẤT

KỲ THI OLIMPIC LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2018-2019
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (4 điểm).
a. Trình bày tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển
kinh tế - xã hội thế giới.
b. Giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát triển?
Câu 2 (4,0 điểm).
a. Vì sao dân cư của Hoa Kì tập trung đông đúc ở vùng Đông Bắc lãnh thổ?
b. Phân tích những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế ở khu vực Đông
Nam Á.
Câu 3(4,0 điểm).
a. Trình bày những thành tựu và phân tích các nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế
Liên Bang Nga phát triển mạnh từ sau năm 2000.
b. Hãy nêu các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế “thần kì” của Nhật Bản trong giai
đoạn 1953-1973. Tác dụng của cơ cấu kinh tế hai tầng đối với sự phát triển nền kinh tế Nhật
Bản là gì?
Câu 4 (4,0 điểm):
a. So sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc. Sự khác biệt
đó ảnh hưởng như thế nào đến phân bố dân cư và phát triển kinh tế của Trung Quốc?
b. Kể tên các phát minh có giá trị của người Trung Quốc.
Câu 5 (4 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1995


584,7
770,9
1998
382,1
944,4
2000
781,1
1259,3
2007
1163,0
2017,0
2010
1831,9
2329,7
a. Tính tỉ trọng các giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì các năm trên.
b. Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì từ năm 1995 đến năm
2010 loại biểu đồ nào thích hợp nhất?
c. Hãy nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thương của Hoa Kì.
-------------Hết------------Thí sinh được sử dụng Tập bản đồ Thế giới và các châu lục.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
0


(Đáp án có 04 trang)

Câu
1

Ý


Nội dung trình bày

a

Trình bày tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
đến sự phát triển kinh tế - xã hội thế giới.
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (sản xuất
phần mềm, công nghiệp điện tử...)
- Làm xuất hiện các ngành công nghiệp kĩ thuật cao, các dịch vụ nhiều kiến
thức (kể tên)
- Thay đổi cơ cấu lao động (tỉ lệ những người làm việc trí óc để trực tiếp tạo
ra sản phẩm tăng cao)
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài trên phạm vi
toàn cầu
- Làm cho nền kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức
Giải thích tại sao đa số các nước châu Phi có nền kinh tế kém phát
triển?
- Sự yếu kém trong quản lí đất nước của nhiều quốc gia non trẻ.
- Hậu quả thống trị nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân.
- Điều kiện dân cư- xã hội khó khăn gây sức ép đến kinh tế (bùng nổ dân
số, trình độ dân trí thấp, dịch bệnh, xung đột sắc tộc...)
- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc
và bán hoang mạc gây khó khăn lớn với phát triển kinh tế; tài nguyên
khoáng sản và rừng tương đối phong phú nhưng đang bị khai thác quá mức,
lợi nhuận khai thác nằm trong các công ty nước ngoài...
Giải thích tại sao dân cư của Hoa Kì tập trung đông ở phía Đông Bắc.
- Đây là khu vực kinh tế phát triển, tập trung nhiều trung tâm kinh tế, thành
phố lớn hàng đầu thế giới; là “vành đai CN chế tạo”.
- Lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ sớm hơn các vùng khác

- Đây là khu vực cửa ngõ giao lưu với Canada và Tây Âu (thông qua Đại
Tây Dương); điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN thuận lợi...
- Cơ sở hạ tầng, giao thông phát triển, hiện đại
Phân tích những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế ở
khu vực Đông Nam Á.
- Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú ( đất feralit đồi núi, đất đỏ
badan ở các cao nguyên, đất phù sa màu mỡ ở các đồng bằng, mạng lưới
sông ngòi dày đặc => Thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Đông Nam Á có thế manh để phát triển kinh tế biển (trừ Lào) với các

b

2

KỲ THI OLIMPIC LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2018-2019
ĐÁP ÁN MÔN: ĐỊA LÍ
(Dành cho học sinh THPT không chuyên)

a

b.

1

Điểm
4,0
2,0
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
2,0
0,5
0,5
0,5

0,5
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5


3

a

ngành kinh tế Du lịch, hàng hải, đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí.
- Tài nguyên rừng giàu có: Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm thuận lợi cho
ngành công nghiệp khai thác, chế biến gỗ phát triển.
- Tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú thuận lợi cho khu vực phát
triển các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim.
Trình bày những thành tựu và phân tích các nguyên nhân chủ yếu giúp
cho nền kinh tế Liên Bang Nga phát triển mạnh từ sau năm 2000.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, sản lượng các ngành kinh tế tăng

mạnh.
- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 thế giới, thanh toán xong các khoản nợ nước
ngoài, đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao vị thế trên trường quốc
tế.
Nguyên nhân:
- Đã có sự thay đổi các nhà lãnh đạo cao cấp của Nhà nước.
- Có chiến lược kinh tế mới, thúc đẩy phát triển kinh tế theo cơ chế thị
trường, chính sách đúng đắn, phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế.

b

4

- Hoàn cảnh kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi: giá dầu mỏ và nguyên
liệu thô tăng cao, mà dầu mỏ là ngành KT mũi nhọn của Nga, mang lại
nguồn tài chính lớn cho đất nước.
Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế “thần kì” của
Nhật Bản trong giai đoạn 1953-1973. Tác dụng của cơ cấu kinh tế hai
tầng đối với sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản là gì?
Nguyên nhân:
- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp
dụng kĩ thuật mới
- Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm
theo từng giai đoạn.
- Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa
duy trì các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.
Tác dụng của cơ cấu kinh tế hai tấng:
- Các cơ sở SX nhỏ, thủ công rất năng động, dễ chuyển đổi mỗi khi
nền kinh tế gặp khó khăn.
- Tận dụng được sức lao động tại chỗ, tạo việc làm cho nhiều người

lao động, giảm thất nghiệp. Tận dụng được nguồn nguyên liệu ở khắp nơi.
Tận dụng được các thị trường nhỏ ở khắp các địa phương trong cả nước
So sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa miền Tây và miền Đông Trung
Quốc. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến phân bố dân cư và
phát triển kinh tế của Trung Quốc?
* Sự khác biệt:
- Địa hình
+ Miền Đông: đồng bằng, đồi núi thấp chủ yếu (kể tên các đồng bằng)
2

0,5
0,5

0,5
0,5

0,25
0,25

0,5

0,5
0,5
0,5

0,25
0,25

4,0


0,5


+ Miền Tây:chủ yếu núi cao, cao nguyên và bồn địa (kể tên)
- Khí hậu
+ Miền Đông: KH cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, lượng mưa tương đối
lớn.
+Miền Tây:KH ôn đới lục địa khô hạn, khí hậu núi cao.
- Sông ngòi
+ Miền Đông: hạ lưu các con sông lớn, dồi dào nước
+Miền Tây: đầu nguồn của các sông tập trung ở một vài vùng núi và cao
nguyên, ít sông.
- Khoáng sản
+ Miền Đông: đa dạng, nổi bật là kim loại màu
+ Miền Tây: ít loại hơn, đáng kể có dầu mỏ, than, sắt.
* Ảnh hưởng của sự khác biệt đến phân bố dân cư và phát triển kinh tế
của Trung Quốc?
- Làm cho phân bố dân cư không đồng đều giữa miền Tây và miền Đông:
+ Miền Đ: dân cư tập trung đông đúc, nhất là trên các đồng bằng châu thổ
và ven biển; các thành phố lớn cũng tập trung ở đây.
+ Miền Tây: mật độ dân cư rất thấp (dưới 1 người/km2)
- Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
+ Tạo điều kiện xây dựng và phát triển cơ cấu ngành KT đa dạng
+ Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch giữa miền Tây và miền Đông (miền
Đông có trình độ phát triển cao hơn, phát triển toàn diện các ngành kinh tế;
miền Tây chủ yếu phát triển công nghiệp khai thác, thuỷ điện, chăn nuôi gia
súc...)

5


b

Kể tên các phát minh có giá trị của người Trung Quốc.
La bàn, Giấy, Kĩ thuật in, thuốc sung.

a

Tính tỉ trọng các giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì các năm
trên.

0,5

0,5

0,5

0,75

0,75

0,5
0,5

+ Tính cơ cấu xuất, nhập khẩu của Hoa Kì qua các năm.

Bảng: Cơ cấu xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kì (Đơn vị: %)
Năm
1995
1998
2000

2007
2010
b

Xuất khẩu
43,1
28,8
38,3
36,6
44,0

Nhập khẩu
56,9
71,2
61,7
63,4
56,0

Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì từ
năm 1995 đến năm 2010 loại biểu đồ nào thích hợp nhất?
3

0,5


-

Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ Miền

- Giải thích:

+ Do cụm từ yêu cầu vẽ biểu đồ đề cập đến là : Chuyển dịch cơ cấu.
+ Số năm được đề cập đến là 5 năm.
c

0,5

0,5

Hãy nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thương của Hoa Kì.
- Về giá trị xuất nhập khẩu:
+ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu rất lớn và ngày càng tăng, chứng tỏ
ngoại thương của Hoa Kỳ rất phát triển do trình độ phát triển kinh tế cao, 0,5
quy mô nền kinh tế lớn (dẫn chứng).
+ Giá trị xuất khẩu nhìn chung ngày càng tăng, trừ năm 1998 (dẫn chứng).
Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước châu Á)
0,5
+ Giá trị nhập khẩu tăng liên tục (dẫn chứng). So sánh tốc độ tăng của giá
trị xuất khẩu và nhập khẩu.
0,5
- Cán cân xuất nhập khẩu luôn âm và nhập siêu lớn (dẫn chứng). Nhập siêu
lớn chủ yếu do Hoa Kỳ nhập siêu trong lĩnh vực sản xuất vật chất (Nhập
nguyên liệu, nhiên liệu, thủy sản, hàng tiêu dùng...). Do Hoa Kỳ xuất siêu
0,5
rất lớn trong lĩnh vực dịch vụ, nhất là dịch vụ viễn thông cho nhiều nước
trên thế giới. Nó chứng tỏ Hoa Kỳ đã khai thác tốt lợi thế so sánh của mình
trong phát triển.
- Cơ cấu và thay đổi cơ cấu
+ Nhập khẩu luôn chiếm tỉ trọng lớn hơn xuất khẩu (dẫn chứng). Nguyên
0,25
nhân do đẩy mạnh nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Đối với

Hoa Kì, thị trường nội địa có vai trò rất quan trọng.
+ Cơ cấu có sự thay đổi theo hướng tỉ trọng xuất khẩu ngày càng tăng, tỉ
trọng nhập khẩu ngày càng giảm (dẫn chứng). Nguyên nhân là do chính 0,25
sách đẩy mạnh xuất khẩu.

——————

KỲ THI OLYMPIC LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
————————————

Câu I. (4 điểm)
1. Tại sao toàn cầu hoá là xu thế tất yếu? (1 điểm).
2. Nguyên nhân vầ hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu? Hãy nêu các giải pháp cơ bản
chống biến đổi khí hậu toàn cầu? (1 điểm)
4


3. Trình bày một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh? Hãy giải thích câu nói: “Trung Đông
chính là bàn cờ mà người đánh cờ là các cường quốc”?(2 điểm)
Câu II. (4 điểm)
1. Phân tích các nguyên nhân làm cho giao thông vận tải của Hoa Kì phát triển mạnh mẽ và
đa dạng. (2 điểm)
2. Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế
trong khu vực Đông Nam Á. (2 điểm)
Câu III. (4 điểm)
1. Trình bày các nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phát triển nhảy vọt “thần kỳ” của kinh tế
Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II? Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì về sự phát

triển? (2 điểm)
2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên đối với sự
phát triển kinh tế của LB Nga. (2 điểm)
Câu IV. (4 điểm)
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Trung Quốc hiện nay là phải ưu tiên phát triển
miền Tây, góp phần ổn định chính trị, xã hội cho đất nước. Điều đó thể hiện như thế nào qua
chiến lược đại khai phá miền Tây?
Câu V. (4 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của Liên bang Nga giai đoạn 1997 – 2005
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1997
2000
2003
2004
2005
Xuất khẩu

88

105,6

135,9

183,5

245

Nhập khẩu


70

49

83,7

105,9

125

1. Tính cán cân xuất, nhập khẩu của Liên bang Nga qua từng năm.
2. Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện so sánh giá trị xuất, nhập khẩu của Liên bang Nga
qua từng năm.
3. Nhận xét và giải thích về tình hình ngoại thương của Liên bang Nga giai đoạn từ 1997 2005.
-----Hết----Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên: ………………..…………………………. Số báo danh: ………………
——————

Câu
Câu I
(4,0đ)

KỲ THI OLYMPIC LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2018 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ 11
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
————————————

Nội dung
Điểm

1. Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu vì:
1 điểm
- Sự phát triển không đều về kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật.
0,25
Sự khác nhau về cách thức và trình độ quản lý đã dẫn tới các quốc
gia phải mở rộng phạm vi trao đổi hợp tác với nhau.
- Mỗi quốc gia đều có những lợi thế riêng về tài nguyên và nguồn lao
5


ng hoc sn xuõt nhng sn phm riờng ma cỏc quc gia khỏc
khụng cú do ú cn cú s hp tỏc trao i.
- Nhiu võn ngay nay ũi hi phi mang tớnh toan cu nh: dõn
s, ụ nhiờm mụi trng sinh thỏi, khớ hu, ũi hi phi cú s hp
tỏc.
- S phõn cụng lao ng quc t: S hinh thanh va m rng cỏc t
chc quc t la c s ca cỏc mi liờn kt kinh t - xó hi. Xu th
chớnh ca th gii ngay nay.
Lu ý: Nu hc sinh khụng nờu ý m ch nờu do nhu cu ca tng
quc gia cho 0,25 im.
2. Nguyên nhân BĐKH: Nhiệt độ Trái Đất tăng gây hiệu ứng
nhà kính
Hậu quả: Băng 2 cực tan, mực nớc biển dâng cao, các quốc gia ven
biển và hải đảo có nguy cơ nhấn chìm, gia tăng thiên tai: bão lũ,
triều cờng...
Giải pháp: Trồng rừng, hạn chế các chất thải gây hiệu ứng nhà
kính
3. Trỡnh by mt s võn v kinh t ca M La Tinh? Hóy gii
thớch cõu núi: Trung ụng chớnh la ban c ma ngi anh c la
cac cng quc?

* Trỡnh by mt s võn v kinh t ca M La Tinh
- c im
+ N nc ngoai nhiu.
+ Kinh t tng trng khụng u.
+ u t nc ngoai gim mnh.
+ Phu thuc vao t bn nc ngoai.
- Nguyờn nhõn:
+ Duy tri ch phong kin lõu i.
+ Chớnh ph khụng ra c ng li phỏt trin kinh t c lp t ch, sỏng to.
+ Tinh hinh chớnh tr thiu n nh.
- Gii phỏp:
+ Cng c b mỏy nha nc.
+ Phỏt trin giỏo duc.
+ Quc hu hoỏ mt s nganh kinh t.
+ Tin hanh cụng nghip hoỏ
+ Tng cng va m rng buụn bỏn vi nc ngoai.
* Hóy giai thớch cõu núi: Trung ụng chớnh la ban c ma ngi
anh c la cac cng quc?
- õy la ni tp trung hu ht nhng mõu thun trờn th gii: mõu
thun v dõn tc, VTL,lch s, tụn giỏo, vn húa, ngun nc ngt.
- Do VTL ca Trung ụng rõt quan trng v chớnh tr, ngó ba cỏc
chõu luc va la cỏi rn u m TG.
Cho nờn cỏc cng quc u mun chng minh tam nh hng ca
minh.
Cõu II
(4)

1. iu kin phỏt trin giao thụng vn ti ca Hoa K
- Cỏc iu kin t nhiờn:
+ V trớ tip giỏp vi bin to iu kin phỏt trin giao thụng vn

ti ng bin va xõy dng cỏc hi cng, lónh th rng ln kộo dai t
6

0,25
0,25
0,25

1 im

0,75
0,25
2 im
1 im
0,5

0,25

0,25

1 im
0,5
0,5

1 im
0,25


Đông sang Tây
0,25
+ Tập trung các con sông lớn như: Mitxixipi, Xanh Lorang và hệ

thông Ngũ Hồ để phát triển giao thông đường sông hồ
0,25
+ Khoáng sản phong phú tạo cơ sở để phát triển giao thông đường
ống, cung cấp nhiên liệu cho ngành giao thông.
0,25
- Các điều kiện kinh tế xã hội:
1 điểm
+ Nền kinh tế phát triển mạnh, mang tính chất sản xuất hàng hóa nên
0,25
nhu cầu vận chuyển lớn.
0,25
+ Công nghiệp phát triển mạnh, trình độ khoa học kỹ thuật cao tạo
điều kiện để đầu tư mạng lưới giao thông, cơ sở vật chất – kĩ thuật
0,25
giao thông hiện đại.
+ Dân cư đông, mức sống của người dân cao.
0,25
2. Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội 2 điểm
đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á
- Dân số đông, mật độ dân số cao, trong điều kiện trình độ phát triển
kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất
0,5
lượng cuộc sống.
- Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế, gây khó
0,5
khăn trong việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ
chuyên môn kĩ thuật cao.
- Phân bố dân cư không đều, dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu
0,5
thổ của các sông lớn, vùng ven biển và 1 số vùng đất đỏ bandan, gây

sức ép lên tài nguyên đất, khó khăn trong việc giải quyết việc làm,
trong khi ở miền núi giàu tài nguyên nhưng lại thiếu lao động để khai
thác.
- Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân
0,5
bố không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn
trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
Câu III 1. Trình bày các nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phát triển nhảy
(4,0đ) vọt “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới
thứ II?
- Chú trọng tăng cường đầu tư vốn, hiện đại hóa nền sản xuất.
- Tập trung cao độ vào những ngành kinh tế then chốt, ngành sinh lời
nhanh, có những ngành trọng điểm trong từng giai đoạn(DC)
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
- Sự giúp đỡ của HK
* Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì về sự phát triển?
- Có chiến lược tập trung vốn trong và ngoài nước để nhanh chóng
đổi mới thiết bị, công nghệ, mua các phát minh, các bằng sáng chế,.
- Có chiến lược phát triển các ngành kinh tế phù hợp cho từng thời
kỳ tránh đầu tư phát triển tràn lan mà cần đầu tư phát triển các ngành
công nghiệp trọng điểm.
- Phát triển cơ cấu kinh tế hai tầng.
- Áp dụng chính sách mở cửa, đẩy mạnh liên kết các nước, các khu
vực.
2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên đối với sự phát triển kinh tế của LB Nga
+Thuận lợi:
- Đồng bằng Đông Âu tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất đai
7


1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1 điểm
0,25
0,25

0,25
0,25
2 điểm
1,5
0.25


màu mỡ, là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính
của LB Nga; phía nam đồng bằng Tây Xi-bia cũng khá thuận lợi để
phát triển nông nghiệp.
- Khoáng sản: Đa dạng và phong phú, nhiều loại có trữ lượng đứng
hàng đầu thế giới như than đá, quặng kali (đứng đầu thế giới), dầu
mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt (đứng thứ 2 thế giới), tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển CN đa ngành.
- Diện tích rừng đứng đầu thế giới (886 triệu ha), chủ yếu là rừng
Taiga, thuận lợi phát triển lâm nghiệp.
- Nhiều sông lớn có giá trị kinh tế nhiều mặt. Các sông ở vùng Xi-bia
(Ê-nit-xây, Ô-bi, Lê-na) có giá trị thủy điện. Sông Vôn-ga có giá trị
về giao thông, thủy lợi, khai thác thủy sản…
- LB Nga có nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo, Bai-can là hồ nước ngọt
sâu nhất thế giới, thuận lợi phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản,

cung cấp nước tưới cho cây trồng…
- Hơn 80% lãnh thổ nằm trong vành đai khí hậu ôn đới, phía nam có
khí hậu cận nhiệt, là điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa cây trồng, vật
nuôi.
+ Khó khăn:
- Núi và cao nguyên chiến diện tích
- Nhiều vùng băng giá hoặc khó khăn.
- Tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng núi hoặc
vùng lạnh giá.

0.25

0.25
0.25
0.25
0,25
0,5

Câu IV * Chiến lược tiến công Miền Tây Trung Quốc.
4 điểm
(4,0đ) - Miền Tây Trung Quốc là khu vực có vị trí địa lý quan trọng, có
0,5
những tiềm năng để phát triển kinh tế nhưng chưa được chú ý khai
thác, quá trình vươn lên không ngừng của Trung Quốc đã làm gia
tăng khoảng cách chênh lệch, phân hóa giữa miền Đông và miền
Tây. Điều này đặt ra nhiệm vụ lớn trong chiến lược phát triển kinh tế
của Trung Quốc là phải ưu tiên phát triển miền Tây, góp phần ổn
định chính trị, xã hội cho toàn đất nước.
- Miền Tây Trung Quốc bao gồm các tỉnh, thành phố, khu tự trị là
Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Vân Nam,

0,5
Quý Châu, Tứ Xuyên, Tây Tạng, Trùng Khánh, Nội Mông với dân số
gần 400 triệu người, có nhiều dân tộc ít người, cơ sở hạ tầng yếu
kém, mạng lưới giao thông thưa, bình quân thu nhập đầu người thấp
hơn nhiều so với mức trung bình cả nước.
- Chính vì vậy, từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX và sang thế kỷ XXI,
Nhà nước Trung Quốc đã thực hiện Chiến lược đại khai phá miền
Tây, quan tâm đặc biệt đến miền Tây thông qua một loạt các chính
sách đầu tư, hỗ trợ cho sự phát triển miền Tây như:
* Quy hoạch toàn diện nguồn tài nguyên khoáng sản và sử dụng hiệu
0,5
quả, hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng môi trường sinh thái, phát triển
0,5
các ngành nghề ưu thế đặc sắc của miền Tây.
* Phát triển sự nghiệp khoa học, giáo dục, đào tạo sử dụng tốt nhân
0,5
tài.
* Phát triển các ngành truyền thống và các ngành kỹ thuật cao.
0,5
* Cải thiện môi trường đầu tư, có chính sách thuế, thuê đất ưu tiên
cho các nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tham gia vào
0,5
8


khai phá phát triển miền Tây.
* Mở rộng hợp tác với các nước láng giềng, xây dựng khu vực mậu
dịch tự do, phát triển mậu dịch biên giới. Phấn đấu trong một, hai
thập kỷ tới miền Tây sẽ có bước phát triển nhảy vọt đáp ứng yêu cầu

phát triển toàn bộ nền kinh tế.

0,5

Câu V 1. Tính cán cân xuất nhập khẩu: (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1997
2000
2003
2004
2005
(4,0đ)
Cán cân
1,0
18
56,6
52,2
77,6
120
xuất,nhập khẩu
(Nếu tính đúng từ 2 năm trở lên mới cho điểm)
0,5
2. Biểu đồ: Cột ghép (biểu đồ khác không cho điểm)
3. Nhận xét: Từ 1997 đến 2005:
0,5
- Giá trị xuất khẩu của Liên bang Nga luôn cao hơn nhập nhẩu và
tăng (gấp: 2,78 lần)
0,5
- Giá trị nhập khẩu của Liên bang Nga tăng (gấp: 1,79 lần) riêng giai
đoạn từ 1997 – 2000 giảm.

0,5
- Cán cân xuất, nhập khẩu luôn dương, Liên bang Nga là nước xuất
siêu ngày càng lớn (d/c)
(Nếu không có dẫn chứng chỉ cho 0,25 điểm)
Giải thích:
0,5
- Giá trị xuất, nhập khẩu đều tăng do: Thị trường lớn, khả năng cạnh
tranh cao, cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu nhiều lợi thế.
0,5
- Cán cân xuất, nhập khẩu luôn dương và tăng do xuất khẩu cao hơn
và tăng nhanh hơn nhập khẩu.
--------Hết------TRƯỜNG THPT
KỲ THI OLYMPIC LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019
NGUYỄN KHUYẾN
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
——————
Dành cho học sinh các trường THPT không chuyên
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
————————————
Câu I. (4 điểm)
1. Tại sao toàn cầu hoá là xu thế tất yếu? (1 điểm).
2. Nguyên nhân vầ hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu? Hãy nêu các giải pháp cơ bản
chống biến đổi khí hậu toàn cầu? (1 điểm)
3. Trình bày một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh? Hãy giải thích câu nói: “Trung Đông
chính là bàn cờ mà người đánh cờ là các cường quốc”?(2 điểm)
Câu II. (4 điểm)
1. Phân tích các nguyên nhân làm cho giao thông vận tải của Hoa Kì phát triển mạnh mẽ và
đa dạng. (2 điểm)
2. Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế
trong khu vực Đông Nam Á. (2 điểm)

Câu III. (4 điểm)
1. Trình bày các nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phát triển nhảy vọt “thần kỳ” của kinh tế
Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II? Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì về sự phát
triển? (2 điểm)
2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên đối với sự
phát triển kinh tế của LB Nga. (2 điểm)
Câu IV. (4 điểm)
9


Trong chin lc phỏt trin kinh t ca Trung Quc hin nay la phi u tiờn phỏt trin
min Tõy, gúp phn n nh chớnh tr, xó hi cho õt nc. iu ú th hin nh th nao qua
chin lc i khai phỏ min Tõy?
Cõu V. (4 im)
Cho bng s liu sau:
Giỏ tr xuõt, nhp khu ca Liờn bang Nga giai on 1997 2005
(n v: t USD)
Nm
1997
2000
2003
2004
2005
Xuõt khu

88

105,6

135,9


183,5

245

Nhp khu

70

49

83,7

105,9

125

1. Tớnh cỏn cõn xuõt, nhp khu ca Liờn bang Nga qua tng nm.
2. Biu nao thớch hp nhõt th hin so sỏnh giỏ tr xuõt, nhp khu ca Liờn bang Nga
qua tng nm.
3. Nhn xột va gii thớch v tinh hinh ngoi thng ca Liờn bang Nga giai on t 1997 2005.
-----Ht----Cỏn b coi thi khụng gii thớch gi thờm
H va tờn: ... S bỏo danh:


Cõu
Cõu I
(4,0)

K THI OLYMPIC LP 11 THPT NM HC 2018 2019

HNG DN CHM MễN: IA LI 11
Danh cho hc sinh cỏc trng THPT khụng chuyờn


Ni dung
im
1. Ton cu hoỏ l xu th tõt yu vỡ:
1 im
- S phỏt trin khụng u v kinh t va trinh khoa hc k thut.
0,25
S khỏc nhau v cỏch thc va trinh qun lý ó dn ti cỏc quc
gia phi m rng phm vi trao i hp tỏc vi nhau.
- Mi quc gia u cú nhng li th riờng v tai nguyờn va ngun lao
ng hoc sn xuõt nhng sn phm riờng ma cỏc quc gia khỏc 0,25
khụng cú do ú cn cú s hp tỏc trao i.
- Nhiu võn ngay nay ũi hi phi mang tớnh toan cu nh: dõn
s, ụ nhiờm mụi trng sinh thỏi, khớ hu, ũi hi phi cú s hp 0,25
tỏc.
- S phõn cụng lao ng quc t: S hinh thanh va m rng cỏc t
0,25
chc quc t la c s ca cỏc mi liờn kt kinh t - xó hi. Xu th
chớnh ca th gii ngay nay.
Lu ý: Nu hc sinh khụng nờu ý m ch nờu do nhu cu ca tng
quc gia cho 0,25 im.
2. Nguyên nhân BĐKH: Nhiệt độ Trái Đất tăng gây hiệu ứng 1 im
nhà kính
Hậu quả: Băng 2 cực tan, mực nớc biển dâng cao, các quốc gia ven
biển và hải đảo có nguy cơ nhấn chìm, gia tăng thiên tai: bão lũ,
0,75
10



0,25
triÒu cêng...
Gi¶i ph¸p: Trång rõng, h¹n chÕ c¸c chÊt th¶i g©y hiÖu øng nhµ
2 điểm
kÝnh
3. Trình bày một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh? Hãy giải
thích câu nói: “Trung Đông chính là bàn cờ mà người đánh cờ là 1 điểm
các cường quốc”?
0,5
* Trình bày một số vấn đề về kinh tế của Mĩ La Tinh
- Đặc điểm
+ Nợ nước ngoài nhiều.
+ Kinh tế tăng trưởng không đều.
+ Đầu tư nước ngoài giảm mạnh.
0,25
+ Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.
- Nguyên nhân:
+ Duy trì chế độ phong kiến lâu đời.
+ Chính phủ không đề ra được đường lối phát triển kinh tế độc lập tự chủ, sáng tạo.
+ Tình hình chính trị thiếu ổn định.
0,25
- Giải pháp:
+ Củng cố bộ máy nhà nước.
+ Phát triển giáo dục.
+ Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế.
+ Tiến hành công nghiệp hoá
1 điểm
+ Tăng cường và mở rộng buôn bán với nước ngoài.

* Hãy giải thích câu nói: “Trung Đông chính là bàn cờ mà người
0,5
đánh cờ là các cường quốc”?
- Đây là nơi tập trung hầu hết những mâu thuẫn trên thế giới: mâu
0,5
thuẫn về dân tộc, VTĐL,lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nguồn nước ngọt.
- Do VTĐL của Trung Đông rất quan trọng về chính trị, ngã ba các
châu lục và là cái “rốn” đầu mỏ TG.
Cho nên các cường quốc đều muốn chứng minh tàm ảnh hưởng của
mình.
Câu II
(4đ)

1. Điều kiện phát triển giao thông vận tải của Hoa Kỳ
- Các điều kiện tự nhiên:
1 điểm
+ Vị trí tiếp giáp với biển tạo điều kiện để phát triển giao thông vận
tải đường biển và xây dựng các hải cảng, lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ
0,25
Đông sang Tây
0,25
+ Tập trung các con sông lớn như: Mitxixipi, Xanh Lorang và hệ
thông Ngũ Hồ để phát triển giao thông đường sông hồ
0,25
+ Khoáng sản phong phú tạo cơ sở để phát triển giao thông đường
ống, cung cấp nhiên liệu cho ngành giao thông.
0,25
- Các điều kiện kinh tế xã hội:
1 điểm
+ Nền kinh tế phát triển mạnh, mang tính chất sản xuất hàng hóa nên

0,25
nhu cầu vận chuyển lớn.
0,25
+ Công nghiệp phát triển mạnh, trình độ khoa học kỹ thuật cao tạo
điều kiện để đầu tư mạng lưới giao thông, cơ sở vật chất – kĩ thuật
0,25
giao thông hiện đại.
+ Dân cư đông, mức sống của người dân cao.
0,25
2. Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội 2 điểm
đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á
11


- Dân số đông, mật độ dân số cao, trong điều kiện trình độ phát triển
kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất
lượng cuộc sống.
- Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế, gây khó
khăn trong việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ
chuyên môn kĩ thuật cao.
- Phân bố dân cư không đều, dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu
thổ của các sông lớn, vùng ven biển và 1 số vùng đất đỏ bandan, gây
sức ép lên tài nguyên đất, khó khăn trong việc giải quyết việc làm,
trong khi ở miền núi giàu tài nguyên nhưng lại thiếu lao động để khai
thác.
- Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân
bố không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn
trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
Câu III 1. Trình bày các nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự phát triển nhảy
(4,0đ) vọt “thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới

thứ II?
- Chú trọng tăng cường đầu tư vốn, hiện đại hóa nền sản xuất.
- Tập trung cao độ vào những ngành kinh tế then chốt, ngành sinh lời
nhanh, có những ngành trọng điểm trong từng giai đoạn(DC)
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
- Sự giúp đỡ của HK
* Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì về sự phát triển?
- Có chiến lược tập trung vốn trong và ngoài nước để nhanh chóng
đổi mới thiết bị, công nghệ, mua các phát minh, các bằng sáng chế,.
- Có chiến lược phát triển các ngành kinh tế phù hợp cho từng thời
kỳ tránh đầu tư phát triển tràn lan mà cần đầu tư phát triển các ngành
công nghiệp trọng điểm.
- Phát triển cơ cấu kinh tế hai tầng.
- Áp dụng chính sách mở cửa, đẩy mạnh liên kết các nước, các khu
vực.
2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên đối với sự phát triển kinh tế của LB Nga
+Thuận lợi:
- Đồng bằng Đông Âu tương đối cao, xen lẫn nhiều đồi thấp, đất đai
màu mỡ, là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính
của LB Nga; phía nam đồng bằng Tây Xi-bia cũng khá thuận lợi để
phát triển nông nghiệp.
- Khoáng sản: Đa dạng và phong phú, nhiều loại có trữ lượng đứng
hàng đầu thế giới như than đá, quặng kali (đứng đầu thế giới), dầu
mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt (đứng thứ 2 thế giới), tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển CN đa ngành.
- Diện tích rừng đứng đầu thế giới (886 triệu ha), chủ yếu là rừng
Taiga, thuận lợi phát triển lâm nghiệp.
- Nhiều sông lớn có giá trị kinh tế nhiều mặt. Các sông ở vùng Xi-bia
(Ê-nit-xây, Ô-bi, Lê-na) có giá trị thủy điện. Sông Vôn-ga có giá trị

về giao thông, thủy lợi, khai thác thủy sản…
- LB Nga có nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo, Bai-can là hồ nước ngọt
sâu nhất thế giới, thuận lợi phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản,
12

0,5
0,5
0,5

0,5

1 điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1 điểm
0,25
0,25

0,25
0,25
2 điểm
1,5
0.25

0.25

0.25
0.25

0.25


cung cấp nước tưới cho cây trồng…
- Hơn 80% lãnh thổ nằm trong vành đai khí hậu ôn đới, phía nam có
khí hậu cận nhiệt, là điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa cây trồng, vật
nuôi.
+ Khó khăn:
- Núi và cao nguyên chiến diện tích
- Nhiều vùng băng giá hoặc khó khăn.
- Tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng núi hoặc
vùng lạnh giá.

0,25
0,5

Câu IV * Chiến lược tiến công Miền Tây Trung Quốc.
4 điểm
(4,0đ) - Miền Tây Trung Quốc là khu vực có vị trí địa lý quan trọng, có
0,5
những tiềm năng để phát triển kinh tế nhưng chưa được chú ý khai
thác, quá trình vươn lên không ngừng của Trung Quốc đã làm gia
tăng khoảng cách chênh lệch, phân hóa giữa miền Đông và miền
Tây. Điều này đặt ra nhiệm vụ lớn trong chiến lược phát triển kinh tế
của Trung Quốc là phải ưu tiên phát triển miền Tây, góp phần ổn
định chính trị, xã hội cho toàn đất nước.
- Miền Tây Trung Quốc bao gồm các tỉnh, thành phố, khu tự trị là
Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Vân Nam,
0,5
Quý Châu, Tứ Xuyên, Tây Tạng, Trùng Khánh, Nội Mông với dân số

gần 400 triệu người, có nhiều dân tộc ít người, cơ sở hạ tầng yếu
kém, mạng lưới giao thông thưa, bình quân thu nhập đầu người thấp
hơn nhiều so với mức trung bình cả nước.
- Chính vì vậy, từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX và sang thế kỷ XXI,
Nhà nước Trung Quốc đã thực hiện Chiến lược đại khai phá miền
Tây, quan tâm đặc biệt đến miền Tây thông qua một loạt các chính
sách đầu tư, hỗ trợ cho sự phát triển miền Tây như:
* Quy hoạch toàn diện nguồn tài nguyên khoáng sản và sử dụng hiệu
0,5
quả, hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng môi trường sinh thái, phát triển
0,5
các ngành nghề ưu thế đặc sắc của miền Tây.
* Phát triển sự nghiệp khoa học, giáo dục, đào tạo sử dụng tốt nhân
0,5
tài.
* Phát triển các ngành truyền thống và các ngành kỹ thuật cao.
0,5
* Cải thiện môi trường đầu tư, có chính sách thuế, thuê đất ưu tiên
cho các nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, tham gia vào
0,5
khai phá phát triển miền Tây.
* Mở rộng hợp tác với các nước láng giềng, xây dựng khu vực mậu
0,5
dịch tự do, phát triển mậu dịch biên giới. Phấn đấu trong một, hai
thập kỷ tới miền Tây sẽ có bước phát triển nhảy vọt đáp ứng yêu cầu
phát triển toàn bộ nền kinh tế.
Câu V 1. Tính cán cân xuất nhập khẩu: (Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1997

2000
2003
2004
2005
(4,0đ)
Cán cân
18
56,6
52,2
77,6
120
xuất,nhập khẩu
(Nếu tính đúng từ 2 năm trở lên mới cho điểm)
2. Biểu đồ: Cột ghép (biểu đồ khác không cho điểm)
3. Nhận xét: Từ 1997 đến 2005:
- Giá trị xuất khẩu của Liên bang Nga luôn cao hơn nhập nhẩu và
13

1,0
0,5
0,5


tăng (gấp: 2,78 lần)
- Giá trị nhập khẩu của Liên bang Nga tăng (gấp: 1,79 lần) riêng giai
đoạn từ 1997 – 2000 giảm.
- Cán cân xuất, nhập khẩu luôn dương, Liên bang Nga là nước xuất
siêu ngày càng lớn (d/c)
(Nếu không có dẫn chứng chỉ cho 0,25 điểm)
Giải thích:

- Giá trị xuất, nhập khẩu đều tăng do: Thị trường lớn, khả năng cạnh
tranh cao, cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu nhiều lợi thế.
- Cán cân xuất, nhập khẩu luôn dương và tăng do xuất khẩu cao hơn
và tăng nhanh hơn nhập khẩu.

0,5
0,5

0,5
0,5

--------Hết------ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

KỲ THI OLYMPIC
Môn: ĐỊA LÍ 11
Thời gian làm bài: 150 phút.

(Đề thi gồm 5 câu )
Câu I(4.0 điểm)
1. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế xã
hội. (2.5 điểm)
2. Phân tích tác động của những vấn đề dân cư – xã hội Châu Phi tới sự phát triển kinh tế của
châu lục này. (1.5 điểm)
Câu II (4.0 điểm)
1. Đặc điểm ngành công nghiệp của Hoa Kì. Giải thích nguyên nhân thay đổi trong cơ cấu ngành
công nghiệp Hoa Kì. (2.0 điểm)
2. Trình bày mục tiêu của Hiêp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN). Thuận lợi và thách thức
của nước ta khi tham gia Hiêp hội này. (2đ)
Câu III (4.0 điểm)
1. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát

triển kinh tế của Liên Bang Nga.(2.0 điểm)
2. Tại sao đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Những khó khăn của
ngành này hiện nay. (2.0 điểm)
Câu IV (4.0 điểm)
1. Kết quả hiện đại hóa công nghiệp của Trung Quốc, nguyên nhân đưa đến kết quả đó. Giải thích
sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc. (3.0 điểm)
2. Những khác biệt trong phân bố dân cư giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc, giải thích
nguyên nhân. (1.0 điểm)
Câu V(4.0 điểm)
Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA 2 NHÓM NƯỚC NĂM 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
Nhóm nước
GDP phân theo khu vực kinh tế
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III
Phát triển
695,1
9383,8
24675,8
Đang phát triển
1533,0
1962,6
2637,0
Nhận xét và giải thích về quy mô và cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế của 2 nhóm nước.
……………………………….HẾT………………………….
Học sinh được sử dụng tập bản đồ các châu lục để làm bài.

14



Câu / Ý

I
1

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC 24/3 NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: ĐỊA LÍ 11
Nội dung
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại
-Xuất hiện cuối thế kỉ XX đầu thế kỷ XXI
-Đặc trưng: Xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao với bốn công
nghệ trụ cột
+ Công nghệ Sinh học: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng
những bước tiến quan trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh.
+ Công nghệ Vật liệu: Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới với tính năng
mới
+ Công nghệ Năng lượng: Sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới
+ Công nghệ Thông tin: Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử, cáp quang….

Điểm
1,50
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00


2

Tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại đến sự phát
triển kinh tế xã hội.
- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể trực tiếp
làm ra sản phẩm.
-Làm xuất hiện nhiều ngành mới đặc biệt trong lực vực công nghiệp và dịch
vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
-Thay đổi cơ cấu lao động theo hướng tăng tỉ lệ những người làm việc bằng trí
óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm.
-Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi
toàn cầu, chuyển nền kinh tế thế giới từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri
thức.
Tác động của những vấn đề dân cư – xã hội Châu Phi tới sự phát triển
kinh tế của châu lục này
- Dân đông, tăng nhanh kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống và tài nguyên môi trường.
- Xung đột sắc tộc cướp đi tính mạng của hàng triệu người.
- Sản xuất lương thực theo đầu người giảm dẫn đến nạn đói trầm trọng.
- Y tế, giáo dục kém phát triển, trình độ dân trí thấp, bệnh tật đe dọa cuộc sống
người dân (đặc biệt là HIV), tuổi thọ bình quân thấp.

15

0,25
0,25
0,25
0,25


1,50
0,50
0,25
0,25
0,50


1
II

2

Đặc điểm ngành công nghiệp của Hoa Kì
- Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của HK
- Tỉ trọng giá trị sản lượng CN trong GDP có xu hướng giảm
-Gồm 3 nhóm ngành chính
+ CN chế biến: Chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của cả nước.
+ CN điện lực: nhiệt điện,điện nguyên tử, thủy điện, các loại khác.
+ CN khai khoáng: đứng đầu thế giới về khai thác phốt phát, molip đen, thứ 2
về vàng, bạc…
(Nếu HS chỉ nêu tên 3 nhóm ngành thì cho 0,25)
- Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp có sự thay đổi: giảm tỉ
trọng dệt, luyện kim, đồ nhựa tăng hàng không vũ trụ, điện tử
-Sự phân bố :Trước đây chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành truyền thống
hiện nay mở rộng xuống phía nam và ven TBD với các ngành hiện đại.

1,50
0,25
0,25
0,50


Nguyên nhân thay đổi trong cơ cấu ngành công nghiệp Hoa Kì
- Các ngành công nghiệp truyền thống giảm tỉ trọng vì cần nhiều lao động và bị
cạnh tranh bởi các nước đang phát triển.
-Các ngành công nghiệp hiện đại tăng nhanh tỉ trọng do Hoa Kì đạt được nhiều
thành tựu về vật liệu mới, công nghệ thông tin nên đầu tư phát triển các ngành
này.
Mục tiêu của Hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á:
- Trong 25 năm đầu, hiêp hội được tổ chức như là một khối hợp tác về quân sự.
Sau đó, mục tiêu chính của Hội là:
-Thúc đảy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, tiến bộ xã hội của các nước
thành viên
- xây dung khu vực thành một khu vực khu vực hòa bình, ổn đinh, ngày càng
hợp tác toàn diện hơn, có nền kinh tế - văn hóa phát triển.
- Giải quyết các khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN
với các nước, khối hoặc các tổ chức quốc tế khác.

0,50
0,25

Những thuận lợi và vấn đề của nước ta khi tham gia Hiệp hội này:

1,00

-Phải nhanh chóng hiện đại hóa sản xuất, tăng cường công nghệ mới để nâng
cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng cường khả năng
cạnh tranh của hàng hóa nước ta trên thị trường thế giới và thâm nhập có kết
quả vào thị trường khu vực.
- Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, đội ngũ quản lý có đầy đủ trình độ
để thực hiện các hoạt động của Hiệp hội, mở rộng và nâng cao đào tạo nghề để

có nguồn lao động đáp ứng nhu cầu mới.

0,5

16

0,25
0,25

0,25
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5


1
III

2

IV
1

Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Liên Bang Nga
*Thuận lợi

-Phần phía tây có đồng bằng Đông Âu tương đối cao xen lẫn nhiều đồi thấp, đất
đai màu mỡ =>trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của Nga.
-Phía nam đồng bằng Tây xibia khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
-Khoáng sản đa dạng, phong phú trữ lượng nhất nhì thế giới =>phát triển CN đa
ngành.
-Diện tích rừng đứng đầu thế giới chủ yếu là rừng lá kim => phát triển ngành
lâm nghiệp.
-Nhiều sông lớn, nhiều hồ tự nhiên, hồ nhân tạo (hồ Bai can là hồ nước ngọt
sâu nhất thế giới) => giá trị nhiều mặt.
-Hơn 80% lãnh thổ nằm trong vành đai khí hậu ôn đới, phía nam khí hậu cận
nhiệt =>cây trồng vật nuôi đa dạng.
*Khó khăn
-Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích, nhiều vùng băng giá hoặc khô
hạn.
-Tài nguyên phong phú nhưng phân bố chủ yếu ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá.
Đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản vì
-Nhật Bản nằm kề các ngư trường lớn, làm chủ nhiều vùng biển rộng lớn.
-Cá là nguồn thực phẩm chủ yếu và quan trọng của người Nhật.
-Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến để xuất khẩu.
-Cơ sở vật chất, dịch vụ nghề cá, lao động có kinh nghiệm, công nghiệp chế
biến phát triển.
Những khó khăn của ngành này hiện nay
-Sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường.
-Theo công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi…đã làm giảm sản lượng
đánh bắt của Nhật, tuy nhiên so với thế giới thì sản lượng vẫn còn cao.
Kết quả hiện đại hóa công nghiệp của Trung Quốc
-Giai đoạn đầu của công nghiệp hóa ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ mang
lại nhiều lợi nhuận, cần ít vốn, tận dụng nguồn lao động, sau đó phát triển các
ngành công nghiệp nặng truyền thống.
- Từ 1994 tập trung phát triển một số ngành CN có thể tăng nhanh năng suất,

đáp ứng nhu cầu người dân: Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sx ô tô và xây
dựng.
- Phát triển những ngành CN kĩ thuật cao: Điện tử, cơ khí chính xác
- Lượng hàng hóa sản xuất lớn, sản lượng nhiều ngành CN đứng đầu TG:
Than, xi măng, thép
- CN địa phương, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển
Nguyên nhân
-Thay đổi cơ chế quản lí, các nhà máy chủ động lập kế hoạch sản xuất và tìm
thị trường tiêu thụ sản phẩm.
-Thực hiện chính sách mở cửa , thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi hàng hóa
với thị trường thế giới.
- Đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật cho
các ngành công nghiệp.

2,00
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00
0,50

0,50
1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
1,00

Giải thích sự phân bố công nghiệp của Trung Quốc
Các trung tâm CN tập trung ở duyên hải miền đông vì
-Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
-Dân đông, lao động dồi dào có trình độ kỹ thuật.
-Cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng tốt.
-Thu hút đầu tư nước ngoài.
17

0,25
0,25
0,25
0,25


2

V


Những khác biệt trong phân bố dân cư giữa miền Đông và miền Tây Trung
Quốc
-Miền Đông dân cư đông đúc với mật độ cao, phân bố đều khắp lãnh thổ còn
miền Tây dân cư ít hơn, thưa thớt, phân bố rải rác theo các thung lũng, bồn địa.
Nguyên nhân
-Điều kiện tự nhiên hai miền khác nhau: miền Đông thuận lợi cho sản xuất và
sinh hoạt, miền Tây khó khăn hơn.
-Điều kiện KT – XH hai miền cũng khác nhau: miền Đông kinh tế phát triển,
GTVT, cơ sở hạ tầng tốt; miền Tây thì ngược lại.
-Lịch sử khai thác lãnh thổ miền Đông lâu đời hơn miền Tây.
CƠ CẤU GIÁ TRỊ GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA 2 NHÓM
NƯỚC NĂM 2004 (Đơn vị: %)
Nhóm nước
Tổng
Khu vực I
Khu vực II Khu vực III
Phát triển
100
2,0
27,0
71,.0
Đang phát
100
25,0
32,0
43,0
triển
Nhận xét
-Về quy mô: tổng GDP của nhóm nước phát triển gấp 5,66 lần nhóm nước đang

phát triển.
-Về cơ cấu: tỉ trọng GDP của nhóm nước phát triển rất cao 79,3%, nhóm nước
đang phát triển tỉ trọng thấp 20,7%.
-Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế có sự khác biệt lớn
+Nhóm nước phát triển chênh lệch lớn về tỉ trọng GDP giữa các khu vực kinh
tế, khu vực I tỉ trọng rất thấp 2%, khu vực III tỉ trọng rất cao 71%.
+Nhóm nước đang phát triển chênh lệch về tỉ trọng GDP giữa ba khu vực
không đáng kể, tỉ trọng khu vực I vẫn còn cao 25%, khu vực III tuy tỉ trọng cao
nhất nhưng vẫn còn thấp 43%.
Giải thích
-Nhóm nước phát triển đã hoàn thành công nghiệp hóa, đang phát triển mạnh
khu vực dịch vụ nên tỉ trọng GDP tập trung chủ yếu ở khu vực III, tỉ trọng khu
vực I thấp.
-Nhóm nước đang phát triển bước vào thời kì công nghiệp hóa, đã tập trung đầu
tư vào khu vực II va III nên tỉ trọng hai khu vực này tương đối cao, tuy nhiên
nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng nên tỉ trọng khu vực I vẫn còn cao.

1,00
0,25
0,25
0,25
0,25
1,00

0,50
0,50
0,50
0,50

0,50

0,50

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN ĐỊA - KHỐI 11
NĂM HỌC 2018– 2019

Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:(3,0 điểm)
1. Vì sao việc sắp xếp các quốc gia và lãnh thổ trên thế giới vào hai nhóm nước, người ta
không dựa trên các tiêu chí thuộc về đặc điểm tự nhiên hoặc đặc điểm dân cư, xã hội ?
2. Thế nào là nền kinh tế tri thức ? Theo em, đất nước cần phải làm những gì để có thể
chuyển vào nền kinh tế tri thức ?
Câu 2:(4.0 điểm)
Qua bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực, em hãy phân tích một vấn đề mà em
tâm đắc nhất.
(Lưu ý: chỉ một vấn đề và của chỉ trong một châu lục hoặc khu vực)
Câu 4:(5.0 điểm)
18


1. Nêu các bộ phận hợp thành của lãnh thổ Hoa Kì. Trình bày đặc điểm của phần lãnh thổ
Hoa Kỳ nằm ở trung tâm Bắc Mĩ.
2. Trình bày mối quan hệ giữa sự thay đổi về cơ cấu sản lượng công nghiệp với sự thay đổi
phân bố sản xuất công nghiệp và xu hướng di chuyển dân cư của Hoa Kì.
Câu 5:(3.0 điểm)
Bằng những kiến thức đã học, chứng minh rằng Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức thành
công nhất trong các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
Câu 6:(4.0 điểm)
Cho bảng số liệu:
GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC – NĂM 204


(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia – Châu lục

GDP

Hoa Kì
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi

11667,5
14146,7
10092,9
790,3

1. So sánh quy mô GDP của Hoa Kì với các châu lục.
2. Từ sự so sánh trên, em rút ra nhận xét gì ?
-------------------------------------------------------------------

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi có 02 trang

LỚP 11 NĂM HỌC 2018 -2019
MÔN ĐỊA LÍ
Thời gian: 150 phút (Không kể giao đề)

Câu I (4,0 Điểm)
1. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ
người nghèo ở khu vực này vẫn cao và tốc độ phát triển kinh tế không đều?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa.
Câu II (4,0 Điểm)
1. Trình bày đặc điểm nổi bật của kinh tế Hoa Kì. Nêu nguyên nhân làm cho kinh tế
Hoa Kì nhanh chóng có GDP lớn nhất thế giới.
2.Trình bày đặc điểm dân cư Liên Bang Nga. Phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm
đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Câu III (4,0 Điểm)
1. Vì sao cuối những năm 1980, Nhật Bản phải điều chỉnh chiến lược phát triển kinh
tế? Nội dung điều chỉnh chiến lược kinh tế đó là gì? Kết quả ra sao?
2. Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và
miền Tây Trung Quốc .
Câu IV (4,0 Điểm)
1. Trình bày điểm khác nhau giữa nền nông nghiệp của Hoa Kì và Trung Quốc.
2. Phân tích đặc điểm vị trí của khu vực Đông Nam Á và tác động của nó đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
Câu V (4,0 Điểm)
Cho bảng số liệu:
GDP và dân số Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2010.

Năm
GDP (Tỉ USD)

1985
239,0

1995
697,6
19

2004

1649,3

2010
5880


Số dân (Triệu người)

1070

1211

1299

1347

( Nguồn tuyển tập 20 năm đề thi Olympic 30/4- Năm2012, NXB ĐHQG Hà Nội)
1.Tính tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/ người và số dân của Trung Quốc giai đoạn 1985
– 2010. (Lấy năm 1985 = 100%)
2. Để thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người và dân số Trung Quốc giai đoạn 1985
-2010 thì chọn biểu đồ nào thích hợp nhất?
2.Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự tăng trưởng đó.( Giả sử sức mua của
USD là không đổi từ 1985 -2010).

KÌ THI OLIMPIC CẤP TỈNH
LỚP 11 NĂM HỌC 2018 -2019
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
Câu Ý
Nội dung
I

1

Điểm

4,0
Các nước Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng 2,0
tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao và tốc độ phát triển kinh tế
không đều vì
- Chế độ chiếm hữu ruộng đất: phần lớn đất đai canh tác thuộc các chủ trang 0,5
trại chiếm giữ, đa số dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc
làm dẫn đến hiện tượng đô thị hóa tự phát, dân thành thị chiếm 75% dân số
và 1/3 số đó sống trong điều kiện khó khăn.
0,25
- Đát canh tác của các chủ trang trại chủ yếu trồng cây công nghiệp xuất
khẩu, ít chú ý đến phát triển cây lương thực và bị nước ngoài khống chế.
0,5
- Tình hình chính trị không ổn định đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển 0,25
kinh tế và các nhà đầu tư, khiến cho đầu tư nước ngoài giảm mạnh.
- Các nước Mĩ La Tinh duy trì quá lâu cơ cấu xã hội phong kiến, các thế lực 0,25
bảo thủ của Thiên Chúa Giáo tiếp tục cản trở sự phát triển của xã hội.
- Do chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự 0,25
chủ, nên nền kinh tế của các Mĩ La Tinh phát triển chậm, thiếu ổn định, phụ
thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài nhất là Hoa Kì.
- Nợ nước ngoài lớn.
20


2

Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa.

- Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật dẫn đến sản lượng hàng hóa gia tăng.
Chính vì vậy phải có thị trường tiêu thụ lớn.
- Sự phụ thuộc giữa các quốc gia về nguồn tài nguyên.
- Các vấn đề toàn cầu cần có sự hợp tác giải quyết giữa các quốc gia: chiến
tranh, dịch bệnh, dân số, môi trường…
- Sự phân công lao động phát triển dẫn đến phải có sự hợp tác giữa các quốc
gia.
- Sự phát triển kinh tế dẫn đến nhu cầu tiêu dùng đa dạng.
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển dẫn đến nhu cầu phải trao đổi kinh
nghiệm.
- Nhu cầu giao lưu văn hóa – xã hội.
- Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia.

II
1a Trình bày đặc điểm nổi bật của kinh tế Hoa Kì.
- Quy mô kinh tế lớn nhất thế giới về nhiếu sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ.
- Độc lập năm 1776 nhưng đến năm 1890 đã vượt qua Anh, Pháp đứng đầu
thế giới.
- Nền kinh tế thị trường điển hình.
+ Phát triển kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào mối qun hệ cung –cầu.
+ Mọi kế hoạch sản xuât được hình thành trên cơ sở dự báo nhu cầu tiêu
dùng của xã hội.
- Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao.
1b Nêu nguyên nhân làm cho kinh tế Hoa Kì nhanh chóng có GDP lớn
nhất thế giới.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
- Nguồn lao động có trình độ kĩ thuật do nhập cư mang đến.
-Sức lao động sớm được giải phóng.
- Đất nước không bị hai cuộc chiến tranh thế giới tàn phá. Nguồn lợi từ bán

vũ khí, hàng hóa.
2 Trình bày đặc điểm dân cư Liên Bang Nga. Phân tích ảnh hưởng của
các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

21

2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4,0 đ
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2,0


- Dân số đông , năm 2005 là 143 triệu người đúng 8 trên thế giới.

- > Lao động dồi dào thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm và xuất cư nhiều nên dân số ngày
càng giảm.
-> Nguy cơ thiếu lao động , dân số ngày càng gìa hóa ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế và nhiều vấn đề khác.
- Cơ cấu dân số già, tỉ lệ nữ lớn hơn nam đã gây ra nhiều khó khăn về mặt
kinh tế - xã hội.
- Cơ cấu theo trình độ văn hóa: Người Nga có trình độ học vấn cao, 99%
dân số biết chữ.
-> Cung cấp nguồn lao động có chất lượng cao cho các ngành kinh tế, đặc
biệt là những ngành đòi hỏi trình độ khoa học kĩ thuật cao.
- Cơ cấu theo dân tộc: Liên bang Nga là nước có nhiều dân tộc (hơn 100 dân
tộc) trong đó người Nga hơn 80%. Điều này tạo nên nền văn hóa đa dạng ,
giàu bản sắc.
- Phân bố dân cư: Mật độ dân số trung bình là 8,4 người / km2, nhưng phân
bố rất không đều. Đồng bằng Đông Âu là nơi có mật độ dân số rất cao trong
khi đó vùng phía Đông dân cư thưa thớt, nhiều nơi mật độ dân số xuống
dưới 1 người/ km2.
 Ảnh hưởng đến việc khai thác các thế mạnh của miền Đông.
- Quá trình đô thị hóa phát triển, tỉ lệ dân thành thị trên 70%( năm 2005).
Người dân sống chủ yếu trong các thành phố nhỏ, trung bình và các thành
phố vệ tinh. Điều này làm giảm áp lực về xã hội, môi trường cho các thành
phố lớn.
III

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,5

4,0đ
1a Cuối những năm 1980, Nhật Bản phải điều chỉnh chiến lược phát triển
kinh tế vì:
- Hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 -1974 và 1979 – 1980, giá dầu nhập
khẩu tăng cao- > khó khăn cho nền kinh tế -> Tốc độ phát triển kinh tế chỉ
còn 2,6% (1980).
- Tài nguyên khoáng sản nghèo, phụ thuộc vào nước ngoài -> nhập khẩu
ngày càng lớn.
- Sản phẩm công nghiệp truyền thống bị cạnh tranh bỡi các nước và lãnh thổ
công nghiệp mới.
- Cơ cấu dân số già: Thiếu lao động, giá công lao động trong nước ngày
càng tăng.
1b Nội dung điều chỉnh chiến lược kinh tế đó là gì?
- Đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật và công nghệ. Tập trung xây dựng các
ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều chất xám,trình độ kĩ thuật cao.
- Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp
nhỏ và trung bình
1c Kết quả:

22

1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,5


2

IV
1

2

- Nền kinh tế được phục hồi, tốc độ tăng GDP đạt trung bình 5,3 % trong
giai đoạn 1986 -1990.
- Từ 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhật đã chậm lại. Hiện nay Nhật
Bản là trung tâm đứng thứ 2 thế giới về kinh tế, tài chính. GDP năm 2005
đạt khoảng 4800 tỉ USD, đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì.
Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt trong phân bố nông nghiệp giữa
miền Đông và miền Tây Trung Quốc .
Có sự khác biệt trong phân bố nông nghiệp ở miền Đông và Miền Tây
Trung Quốc là do:
- Miền Đông có nhiều thuận lợi:
+ Địa hình là đồi núi thấp tương đối bằng phẳng và đồng bằng tương đối
màu mỡ.
+ Nguồn nước dồi dào nhất là hạ lưu sông Trường Giang, Hoàng Hà…
+ Khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa đến cận nhiệt gió mùa.
+ Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất.
+ Tập trung hầu hết các trung tâm công nghiệp, các ngành công nghiệp hỗ
trợ cho sản xuất nông nghiệp.
+ Giao thông vận tải với nhiều phương tiện giao thông để vận chuyển vật tư

và sản phẩm.
=> Thuận lợi cho phát triển cây trồng và vật nuôi đa dạng.
- Miền Tây có nhiều khó khăn:
+ Địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn, khắc nghiệt…
+ Dân cư thưa thớt. Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém.

0,25
0,25
2,0

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

4,0 đ
Điểm khác nhau giữa nền nông nghiệp của Hoa Kì và Trung Quốc.
2,0
- Cơ cấu nông nghiệp: Hoa Kì có tỉ trọng ngành chăn nuôi lớn hơn ngành 0,5
trồng trọt, Trung Quốc có tỉ trọng ngành trồng trọt lớn hơn ngành chăn nuôi
- Hình thức tổ chức sản xuất nổi bật: Hoa kì có hình thức trang trại, Trung 0,25
Quốc có hình thức hộ gia đình.
- Trình độ thâm canh: Hoa Kì có trình độ thâm canh cao ( máy móc trong 0,5
nông nghiệp nhiều nhất thế giới, sử dụng lượng phân bón lớn), Trung Quốc
có trình độ thâm canh còn thấp.
- Tính chất sản xuất: Hoa Kì hình thành nền nông nghiệp hàng hóa sớm và 0,25

phát triển mạnh, Trung Quốc mới chỉ hình thành nền nông nghiệp hàng hóa
từ sau năm 1978.
0,5
- Tỉ lệ lao động và tỉ lệ đóng góp vào GDP: Hoa Kì có tỉ lệ lao động và tỉ lệ
đóng góp vào GDP của nông nghiệp rất thấp, Trung quốc có tỉ lệ lao động
và tỉ lệ đóng góp của nông nghiệp vào GDP cao hơn. Nông nghiệp Hoa Kì
chỉ chiếm 0,9% GDP, Trung Quốc chiếm 14,5 % GDP (năm 2004).
Phân tích đặc điểm vị trí của khu vực Đông Nam Á và tác động của nó
2,0
đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.

23


- Đông Nam Á có tọa địa lí: 15 0 N đến 280 B, 92 0Đ đến 1400, nên thiên
nhiên mang tính chất xích đạo gió mùa và nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho
phát triển các ngành kinh tế, đặc bệt là sản xuất nông nghiệp.
- ĐNA có vị trí cầu nối giữa lục địa Á –Âu và lục địa Ô xtrây li a.
- Nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nằm trên đường
hàng hải quốc tế quan trọng thông qua eo biển Ma – lăc – ka, cảng
Singgapo- cảng lớn nhất khu vực Đông Nam Á có vai trò quan trọng của
khu vực và thế giới.
- Đông nam Á nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng lớn trên thế giới là
TBD và ĐTH nên có tài nguyên khoáng sản đa dạng. Một số loại có trữ
lượng lớn như: than, sắt, thiếc , đồng… là cơ sở để phát triển nhiều ngành
CN.
- Hầu hết các nước ĐNA đều giáp biển (trừ Lào) nên thuân lợi để phát triển
các ngành kinh tế biển (đánh bắt nuôi trồng hải sản, giao thông vận taỉ biển,
du lịch biển – đảo, khai thác khoáng sản biển…) và thương mại.
- ĐNA là nơi gặp gỡ của nhiều luồng động – thực vật, kết hợp với động thực

vật bản địa làm cho tài nguyên sinh vật rất phong phú và đa dạng, tạo cơ sở
nguyên liệu cho CN chế biến.
- ĐAN là nơi giao thoa của nhiều luồng dân cư, nhiều nền văn hóa trong lịch
sử nên có nhiều thành phần dân tộc va văn hóa đa dạng là nguồn lực quan
trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
- Tuy nhiên, ĐNA là nơi có nhiều thiên tai: Động đất, núi lửa, sóng thần,
bão nhiệt đới…
V
1

Tính tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/ người và số dân của Trung Quốc
giai đoạn 1985 – 2010. (Lấy năm 1985 = 100%)
- Tính GDP/ người của Trung Quốc 1985 - 2010.
Năm
1985
1995
2004
2010
GDP/ người (USD/người)
223
576
1269
4365

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

4.0đ
1,5

0, 5

- Tính tốc độ tăng trưởng GDP, dân số và GDP/ người của Trung Quốc giai đoạn 1985
-2010.
Đơn vị %

2
3

Năm

1985

1995

2004

2010

GDP

100

291,9


690,1

2460,3

Số dân

100

113,2

121,4

125,9

1,0

GDP/
100
258,3
569,0
1957,4
người
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP, GDP/người và dân số Trung quốc 0,5
giai đoạn 1985 -2010 thì chọn biểu đồ nào thích hợp nhất?
Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ đường.
0,5
Nhận xét và giải thích nguyên nhân của sự tăng trưởng đó.( Giả sử sức 2,0
mua của USD là không đổi từ 1985 -2010). Bd 272


24


×