MỤC LỤC
Trang
02
02
03
03
03
03
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu.
6. Biện pháp nghiên cứu.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
2. Thực trạng.
3. Các biện pháp thực hiện
4. Hiệu quả
C. KẾT LUẬN
03
03
03
04
07
23
27
1. Bài học kinh nghiệm
27
2. Kiến nghị
Phụ lục của đề tài
Phụ lục 1
Phụ lục 2
Tài liệu tham khảo
Một số hình ảnh minh chứng
28
34
34
36
39
40
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
a) Lý do về mặt lý luận
Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền văn minh trí tuệ, của nền khoa học hiện đại, do
vậy con người cần phải năng động, sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại
mới. Con người cần tự tin, mạnh dạn hơn để thể hiện những khả năng của bản thân và
hòa nhập với xu hướng phát triển. Để làm được điều đó chúng ta không chỉ đào tạo
những con người có trí thức khoa học, có tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, yêu lao
động mà còn tạo nên những con người tự tin, mạnh dạn trước mọi tình huống là điều
hết sức cần thiết. Do đó tự tin, mạnh dạn là một trong những yếu tố quan trọng mà
giáo viên cần từng bước trang bị cho trẻ từ khi còn tuổi ấu thơ. Sự tự tin sẽ giúp trẻ
dám nỗ lực, không ngại thử thách; trẻ tự tin sẽ có khả năng sống độc lập, hòa nhập xa
hội tốt và dễ thành công hơn trong cuộc sống và sự nghiệp sau này. Trẻ hoàn toàn tin
tưởng vào bản thân, nhận thức và nắm rõ được khả năng của chính mình, chứ không
có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù quáng. Thiếu tự tin là hệ quả của việc
đánh giá thấp bản thân, thiếu sự mạnh dạn sẽ dẫn đến trẻ không thể phát huy được
những khả năng tiềm ẩn, từ đó làm cho trẻ nhụt chí, không dám nỗ lực, ngại thử thách,
tự ti và sống khép mình với xa hội.
Tự tin và mạnh dạn là hai yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển nhân
cách toàn diện của trẻ. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể đạt được điều đó, đặc biệt
là trẻ lứa tuổi mầm non, khi mà phạm vi giao tiếp của trẻ còn hạn hẹp, chỉ xoay quanh
gia đình và nhà trường. Các hoạt động trẻ tham gia hàng ngày tại lớp như “đến hẹn lại
lên”, trẻ không cảm thấy hứng thú, từ đó chưa có động lực để tham gia, lâu dần hình
thành cho trẻ thói quen ỷ lại, phụ thuộc vào người khác, tự ti không dám đề xuất ý
kiến, thiếu mạnh dạn khi đứng trước mọi người. Vì vậy, việc tổ chức các lễ hội trong
năm sẽ là một giải pháp để thay đổi tình trạng này, bởi bản thân hoạt động lễ hội là
một loại hình sinh hoạt văn hóa đặc biệt có tính tập thể, trong lễ hội thường có những
hình thức như: vui chơi, múa hát, diễu hành…những nội dung này hoàn toàn phù hợp
với khả năng và nhu cầu của trẻ mầm non, đồng thời là dịp để trẻ biểu diễn các tiết
mục văn nghệ, các trò chơi dân gian, các trò chơi vận động giúp trẻ tự tin trước đám
đông. Trẻ được trực tiếp trải nghiệm với nhiều tình huống và biết cách ứng xử phù
hợp. Trẻ có cơ hội giao lưu với các bạn lớp khác, với các bác, các cô chú làm ở những
nghề nghiệp khác nhau, ở những lứa tuổi khác nhau giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn
trong cuộc sống.
b) Lý do về mặt thực tiễn
Trong thực tế, việc tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội vẫn được
duy trì thường xuyên song chưa thực sự đạt hiệu quả, chưa khắc sâu trong tâm trí của
trẻ về ý nghĩa của ngày hội, trẻ tham gia với vị trí là người chơi, là khán giả, là đối
tượng thụ động chứ chưa thực sự chủ động, phối hợp với cô giáo và các bạn, việc tổ
chức hoạt động lễ hội chưa thực sự xuất phát từ nguyện vọng của trẻ mà chủ yếu là từ
ý tưởng của người tổ chức, trẻ chỉ hưởng ứng theo. Nội dung hoạt động, sinh hoạt
trong các ngày lễ hội còn nhàm chán, chưa thu hút được đông đảo các cháu tham gia,
2
lặp đi lặp lại. Từ thực tế đó với mong muốn là làm thế nào để hầu hết các cháu ở lớp
tôi có những ngày lễ hội thật ý nghĩa, vui vẻ và trẻ được chủ động tham gia, mở rộng
phạm vi giao tiếp, đồng thời trẻ có thể mạnh dạn trước đám đông và tự tin vào khả
năng của bản thân nên tôi đa mạnh dạn đưa ra đề tài: “Kinh nghiệm tổ chức cho trẻ
tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin, mạnh dạn tại lớp nhỡ A trường Mầm Non
8/3, Nha Trang”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để làm rõ thực trạng và đề xuất một số biện pháp cho trẻ tham gia
hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Đối tượng nghiên cứu: Tham gia vào hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin,
mạnh dạn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề
Phân tích thực trạng tổ chức hoạt động lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn.
Khảo sát đánh giá thực trạng của vấn đề.
Đề xuất ra một số biện pháp cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội để giúp trẻ tự
tin, mạnh dạn.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động lễ hội giúp trẻ tự tin,
mạnh dạn trong giao tiếp
Thời gian: Từ tháng 10/2015 đến tháng 2/2016
Không gian: Lớp Nhỡ A- Trường Mầm Non 8/3- Nha Trang
Đối tượng khảo sát: Trẻ 4-5 tuổi
6. Phương pháp nghiên cứu
Quan sát và thực hành: Cho trẻ trực tiếp quan sát cách thức chuẩn bị, các bước
tổ chức, phân công nhiệm vụ cho trẻ, cùng thảo luận và thực hiện.
Mục đích sử dụng phương pháp để giúp trẻ hứng thú với hoạt động lễ hội, có
kỹ năng tổ chức các lễ hội đơn giản của lớp, trường, tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp.
Triển khai phương pháp bằng cách sử dụng các hoạt động phù hợp theo từng lễ
hội để thu hút trẻ cùng tham gia vào hoạt động, Cho trẻ thực hiện vào những ngày hội,
ngày lễ của lớp, trường và các buổi tham quan, da ngoại.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận
Thực hiện văn bản Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD & ĐT ngày 22 tháng 7 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong đó có nội dung tổ chức
các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh: Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao,
các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi khác. Nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu,
trải nghiệm của trẻ, là phương tiện giáo dục hiệu quả ở nhiều mặt và cũng là một trong
những nội dung đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.
3
Bản thân các hoạt động lễ hội là sinh hoạt văn hóa có nhiều người tham gia, nội
dung lễ hội thường có hai phần: một là phần lễ có tính cách nghiêm trang để tưởng
niệm công lao của người mà ngày lễ hội đó đề cập đến, hai là phần hội được tổ chức
vui chơi cho cộng đồng, tất cả các hoạt động trên phù hợp với đặc điểm của trẻ mẫu
giáo nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng. Đặc biệt khi đưa các chủ đề lễ hội vào trong
nội dung hoạt động sẽ giúp trẻ nỗ lực nhiều hơn bởi trẻ không chỉ tham gia vì sở thích
của mình mà còn vì mọi người, vì sự kiện chung của lớp, của trường từ đó trẻ biết
phối hợp với bạn tốt hơn vì nếu chỉ một mình sẽ không thể làm nên lễ hội được, đây
cũng là con đường giúp trẻ tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, chủ động trong công việc
và có ý thức tốt hơn khi tham gia vào các hoạt động lễ hội lớn của nhà trường.
Vậy tự tin là gì? Thế nào là một đứa trẻ tự tin, mạnh dạn?
Theo đại từ điển tiếng Việt do Bộ Giáo dục và Đào tạo- Trung tâm Ngôn ngữ
Văn Học Việt Nam- Nguyễn Như Ý chủ biên thì tính tự tin, mạnh dạn được định
nghĩa là: “Tự tin nghĩa là tin tưởng vào khả năng của bản thân hoặc coi trọng chính
mình”
Trong tài liệu Tâm lý học giáo dục mầm non bà Nguyễn Ánh Tuyết có viết:
“Tính tự tin khác với tự cao, tự đại, đánh giá quá cao sự thực, năng lực và phẩm
chất của mình, luôn cho rằng mình giỏi hơn và coi thường mọi người”.
Tự tin là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi.
Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có
giá trị. Tự tin được thể hiện bên ngoài là mạnh dạn, thể hiện mình trước đám đông,
không sợ nói trước đông người. Tự tin là dám làm điều mình nghĩ, bày tỏ cảm xúc
của mình với người khác mà không e ngại.
Trẻ tự tin là trẻ mạnh dạn, tin tưởng vào những việc mình làm và khả năng
của mình, không ngần ngại, không ỷ lại vào người khác. Trẻ luôn sẵn sàng trình
bày suy nghĩ và việc làm của mình cho người khác nghe.
Trẻ tự tin thường mạnh dạn nói lên khả năng của mình bằng những câu như:
“Con làm được..", "Con không sợ…”, “Con biết vẽ…”, “Làm cái đó thì không
khó…”.
Tự tin, mạnh dạn có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ?
Nhà giáo dục học Durakin cho rằng: trẻ tự tin, mạnh dạn thường học tập tốt
hơn, có tình cảm ổn định hơn, giao tiếp nhanh nhạy hơn, lạc quan hơn, khả năng
hoà đồng với các bạn tốt hơn, trong vui chơi, trong trò chuyện, làm tiêu trừ và ngăn
ngừa sinh sản lòng tự ti, biết xử lý vấn đề một cách quyết đoán, nhanh gọn...
Trong cuộc sống, tính thiếu tự tin, thiếu mạnh dạn thường do trẻ ít kinh
nghiệm, thiếu kiến thức và kỹ năng. Tự tin, mạnh dạn ở trẻ không tự nhiên mà có,
nó được hình thành dần dần nhờ sự giáo dục đúng đắn của người lớn. Cách tốt nhất
để phát triển tính tự tin, mạnh dạn cho trẻ là tạo cơ hội cho trẻ phát huy khả năng
của mình, khen ngợi, động viên khuyến khích của người lớn đối với trẻ, tạo cơ hội
cho trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động và được giao tiếp thường xuyên với mọi
người.
4
II. Thực trạng
- Về phía trẻ
Nhiều trẻ không tin tưởng vào bản thân, luôn sợ sai, sợ mình không làm
được, sợ bị mắng, tâm lý e dè, nhút nhát.
Nhiều trẻ thiếu hụt kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tương tác nhóm là nguyên
nhân khiến trẻ mất tự tin vào bản thân. Đây là lý do giải thích tại sao ở nhà thì trẻ
tự tin chủ động nhưng đến môi trường lạ, nhất là các lễ hội trẻ tỏ ra nhút nhát thụ
động, kém tự tin, không mạnh dạn, thường bám theo bố mẹ, khi được hỏi đến trẻ
thường ngại ngùng, khép nép, không dám trả lời, không dám đến gần người lạ….
Một số trẻ trong lớp còn có tính thụ động, ỷ lại cô giáo và các bạn, chưa chủ
động tham gia vào các hoạt động lễ hội của trường, lớp. Trẻ tham gia một cách qua loa
vì chưa tìm thấy niềm vui trong đó và vì hầu hết các hoạt động trẻ đều chỉ đóng vai
người xem hoặc nhờ người lớn làm dùm.
Trẻ chưa chủ động, không tự tin thể hiện các bài múa, bài hát, cụ thể: những
ngày hội thường có phụ huynh đến dự, trẻ chỉ chăm chú quan sát xem bố, mẹ, ông bà
ngồi phía nào và rất sợ người thân bỏ mình để về chứ không quan tâm đến nội dung và
hoạt động của lễ hội.
Trẻ chưa có kỹ năng xử lý các tình huống trong các hoạt động của ngày hội. Ví
dụ: khi đang biểu diễn trên sân khấu một bạn quên một đoạn múa nào đó thì tất cả các
trẻ khác nóng ngóng theo không biết xử lý như thế nào lại phải chờ sự chợ giúp của cô
giáo.
Trẻ chưa hào hứng tham gia các hoạt động mặc dù cô dẫn chương trình vẫn
đang dẫn dắt các hoạt động của ngày hội nhưng phải đến 40% trẻ quay dọc, quay
ngang, nói chuyện, uể oải rất mất thẩm mỹ trước phụ huynh, đại biểu.
- Về phía giáo viên
Giáo viên chưa được tập huấn riêng về việc tổ chức các hoạt động lễ hội.
Giáo viên không dám giao cho trẻ những nhiệm vụ đòi hỏi sự sáng tạo, điều
này đa ngăn trở nỗ lực tìm kiếm phát hiện giá trị của bản thân trẻ. Vì khi giao
những công việc không thích thú, trẻ thất bại dẫn đến tâm lý lần sau trẻ chán.
Chưa có nhiều hình thức tổ chức sinh động để tạo hứng thú tham gia hoạt động.
Các bước tổ chức hoạt động còn cũ rập khuôn. Chưa có sự động viên khuyến khích
khen ngợi trẻ kịp thời, trẻ chưa thực sự chủ động tham gia vào khâu tổ chức mà chủ
yếu là khán giả, hưởng ứng theo chương trình.
- Về phía phụ huynh
Một số phụ huynh còn đánh giá thấp khả năng của trẻ, thường chê bai,
không tin rằng trẻ có thể làm được, Ví dụ: Khi giáo viên đề nghị cho cháu tham gia
dẫn chương trình thì cha mẹ hay cho rằng: cháu không làm được đâu, để cháu làm
là hỏng chương trình, khiến trẻ nghĩ là mình không làm được, điều này đa ngăn
cản, không tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, thực hành.
1. Thuận lợi
5
Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch tổ chức lễ hội theo từng tháng hoặc chủ
đề, đồng thời khuyến khích các lớp tự tổ chức theo ý tưởng riêng của cô và cháu nên
các giáo viên đa có kỹ năng cơ bản trong việc thu hút trẻ tham gia vào hoạt động.
Hàng tháng giáo viên đều lựa chọn các hoạt động lễ hội với nhiều chủ đề khác
nhau phù hợp để thu hút trẻ tham gia, trung bình mỗi tháng có từ một đến hai hoạt
động lễ hội, cụ thể (xem bảng 01, kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ
hội năm học 2015-2016).
Đa số phụ huynh nhiệt tình, có nhận thức về việc học tập của con em mình, sẵn
sàng hỗ trợ về vật chất và tinh thần để trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội của
trường, lớp.
Giáo viên cùng lớp tuổi đời còn trẻ nên nắm bắt nhanh các kiến thức mới về tổ
chức các hoạt động lễ hội cho trẻ, có trình độ đại học sư phạm mầm non, yêu nghề,
mến trẻ. Ngay từ đầu năm học các giáo viên trong lớp đa cùng nhau xây dựng kế
hoạch chương trình lễ hội của lớp, kế hoạch cho từng hoạt động lễ hội để phù hợp với
chủ điểm rõ ràng.
Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn để tổ chức tốt
các lễ hội cho trẻ. Được Ban giám hiệu phân công mở chuyên đề về hoạt động lễ hội
cho chị em dự giờ dưới sự hỗ trợ của tổ chuyên môn.
Các cháu trong lớp đều có cùng một độ tuổi và yêu thích tham gia vào các hoạt
động lễ hội cùng với cô.
2. Khó khăn.
Kinh phí dành cho tổ chức các hoạt động lễ hội và ngoại khóa còn hạn hẹp.
Sĩ số lớp đông, khó khăn trong việc tổ chức nhiều dạng hoạt động cho trẻ
tham gia.
Trang phục của trẻ: Đa phần là trang phục may từ những năm trước nên chưa
đẹp, phong phú, đa dạng có cái quá rộng, cái thì quá hẹp, không phù hợp nên chưa thu
hút được trẻ nên trẻ chưa thích mặc.
Một số lễ hội do thời tiết nóng bức nên trẻ chưa tập trung, mệt mỏi, uể oải ảnh
hưởng đến kết quả của buổi lễ hội.
Để biết được nhu cầu và khả năng của trẻ trong việc tham gia vào hoạt động lễ
hội vào đầu năm học tôi có tiến hành khảo sát trẻ kết quả như sau:
Bảng 1. BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
THÁNG 10/2015 (chưa áp dụng)
TIÊU CHÍ
Trẻ thích thú tham gia vào các hoạt động lễ
hội, biết phối hợp với cô và các bạn trong
việc chuẩn bị tổ chức ngày hội , ngày lễ:
như trang trí phông màn, bày biện các đồ
dùng dụng cụ…
6
Tháng 10/2015
ĐẠT
CHƯA ĐẠT
Sĩ số
%
Sĩ số
%
12/37
32,4
25/37
67,6
Trẻ tự tin thể hiện khả năng của mình trong 14/37
37,8
23/37
62,2
các hoạt động lễ hội thông qua các hoạt
động: múa, hát, đóng kịch, trò chơi, giải
câu đố, dẫn chương trình
Trẻ tự tin mạnh dạn chủ động giao tiếp với 11/37
29,7
26/37
70,3
người khác trong các hoạt động lễ hội
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên, qua thời gian công tác ứng dụng đề
tài vào việc giảng dạy, tôi đa rút ra được một số kinh nghiệm nhằm khắc phục những
hạn chế như sau:
III. Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1. Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động lễ hội
trong năm học 2015-2016.
Dựa trên kế hoạch năm học, kế hoạch tổ chức các lễ hội trong năm, sự mong
muốn của phụ huynh và nhu cầu của học sinh, được sự thống nhất của giáo viên trong
lớp, của tổ chuyên môn, của Ban giám hiệu và của Hội cha mẹ học sinh lớp, tôi đa xây
dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động lễ hội, đồng thời nêu rõ
nhiệm vụ của lớp mình trong lễ hội, nêu rõ các công việc cần làm trước, trong và sau
từng lễ hội.
Ví dụ. Kế hoạch tổ chức cho trẻ tham gia vào các lễ hội theo từng tháng và chủ
điểm
Bảng 1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO TRẺ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG
LỄ HỘI NĂM HỌC 2015 – 2016
LỚP NHỠ A
Tháng Nội dung
09/2015
Chủ đề Tổ chức
Trường ngày hội
Mầm non đến
trường của
bé.
Mục đích
Trẻ được tham
gia vào quang
cảnh vui tươi,
nhộn nhịp khi
đến trường.
Trẻ thể hiện
sự tự lập,
trưởng thành
khi chào đón
các em bé mới
vào trường
- Trẻ thích thú
phấn khởi
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
- May đồ văn
nghệ.
- Phụ giúp chú
bảo vệ bơm bóng
bay.
- Tập văn nghệ
bài “Ngày đầu
tiên đi học”.
- Cùng trang trí
lớp học của bé.
- Nhặt rác quanh
sân trường
7
Trong lễ hội
- Các anh chị
đón các em vào
trường, cầm
cặp, sữa và
động viên các
em.
- Chơi trò chơi:
“Bé tự giới
thiệu về mình”.
Sau lễ hội
- Phụ giúp
cô giáo dẫn
các em nhỏ
vào lớp cơm
nát .
- Phụ giúp
các cô, chú
xếp ghế, cất
bình hoa,
nhặt rác.
- Phát biểu
suy nghĩ của
mình về
Tháng Nội dung
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
Trong lễ hội
- Cùng tập văn
nghệ bài “Rước
đèn tháng tám”
- Cho trẻ tập
đóng vai chị
Hằng, chú Cuội,
Bờm.
- Giúp chú bảo
vệ treo lồng đèn
- Chuẩn bị trang
phục dân gian
để tham gia vào
chương trình của
nhà trường.
- Thi làm lồng
đèn trung thu.
- Tổ 01 tập
múa lân
- Tổ 02 thi bày
mâm cỗ.
- Tổ 03 rước
đèn.
- Cả lớp cùng
tham gia phá
cỗ.
- Trẻ tập múa
lân
- Tổ chức cho
trẻ làm những
vật phẩm tặng
cô, học các bài
hát, bài thơ, vẽ
tranh, kể chuyện
về cô giáo (về
bố mẹ nếu là
giáo viên).
- Cùng xếp khăn
trải bàn cho bàn
đại biểu, đặt
bình hoa.
- Cháu Ánh
Ngọc và cháu
Đức Thành tập
dẫn chương
trình.
- Đội văn nghệ
tham gia
chương trình
với bài múa:
“Bông hồng
tặng cô”,
những cháu
còn lại làm
khán giả cổ vũ
và trang điểm
giúp bạn.
- Giao lưu văn
nghệ thơ ca,
hò, vè, chủ đề
ca ngợi các
thầy cô.
- Nói lời chúc
với cô giáo
tham gia
Tết Trung - Trẻ nhớ tên
thu:
các nhân vật
như Chị Hằng,
Chú Cuội, biết
cách thức bày
cỗ, rước đèn,
phá cỗ, tham
gia vào các tỏ
chơi dân gian.
- Trẻ tự tin thể
hiện khả năng
của mình qua
việc hát, múa,
đóng kịch…
11/2015 Tổ chức
Chủ đề 20/11
gia đình ngày nhà
giáo VN
“Cô giáo
như mẹ
hiền”
- Trẻ nói được
truyền thống
tôn sư trọng
đạo của dân
tộc Việt Nam.
- Nhớ được
các công việc
của các cô
giáo.
Trẻ mạnh dạn,
tự tin thể hiện
tình cảm yêu
mến, biết ơn
của trẻ với cô
giáo.
8
Sau lễ hội
chương trình
ngày hội đến
trường của
bé.
- Sinh hoạt
văn nghệ với
chủ đề “Vui
hội trăng
rằm”.
- Trẻ liên
hoan phá cỗ
tại lớp.
- Cùng giúp
các cô, chú
xếp ghế, xếp
đồ múa, giày
múa.
- Làm vệ sinh
lớp học, sắp
xếp lại đồ
dùng ở các
góc.
- Phát biểu
suy nghĩ về lễ
hội “cô giáo
như mẹ
hiền”.
Tháng Nội dung
12/2015 Quân đội
Nghề
nhân dân
nghiệp
22/12
“Vui cùng
chiến sỹ”
Mục đích
- Trẻ biết tự
chuẩn bị một số
đồ dùng cá
nhân khi đi
thăm các chú
Bộ đội: vẽ ký
hiệu trên bảng
tên, gắn số điện
thoại.
- Trẻ tự phục
vụ bản thân khi
tự chuẩn bị
trang phục, ba
lô để đi thăm
các chú bộ đội.
- Trẻ tự tin
thể hiện tình
cảm của mình
đối với các
chú Bộ đội
thông qua các
bài hát, bài
thơ.
- Trẻ tự tin
mạnh dạn, chủ
động giao tiếp
cùng các chú
Bộ đội.
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
- Trang trí lớp
học theo chủ đề
“Cô giáo như
mẹ hiền”.
- Vẽ ký hiệu dán
số điện thoại trên
bảng tên.
- Cho trẻ làm
thiệp và chuẩn
bị quà để tặng
cho các chú Bộ
đội.
- Đội văn nghệ
tập luyện bài
múa: “Ba lô con
cóc” để biểu
diễn.
9
Trong lễ hội
- Trò chơi: bắt
chước công
việc của cô
giáo.
- Trẻ tham
quan doanh trại
của các chú Bộ
đội.
- Giao lưu văn
nghệ, trò
chuyện cùng
các bác các cô,
các chú.
- Trẻ tặng quà
và nói lời chúc
đến các chú Bộ
đội.
- Chơi trò
chơi: bắt chước
hành động và
công việc của
các chú Bộ đội.
Sau lễ hội
- Trò chuyện
về buổi tham
quan
- Vẽ tranh về
chú Bộ đội.
Tháng Nội dung
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
Kế hoạch - Với chủ đề Cô:
tổ chức Hội “Chúng tôi là - May trang
khỏe măng chiến sỹ” trẻ phục đồng diễn
non.
được làm các thể dục.
chú Bội đội
- Nhạc đồng
tham gia vào diễn - Các nhóm
các trò chơi
tập luyện các
vận động tiếp phần thi của đội
sức, đồng thời mình.
thể hiện tình - Làm quen sân
yêu quê hương khấu và đội hình
Đất nước,
dự thi.
lòng tự hào
dân tộc, luôn
yêu mến, kính
trọng các chú
bộ đội..
- Trẻ mạnh
dạn thể hiện
các phần thi:
khéo léo, dẻo
dai, tài năng
của mình.
10
Trong lễ hội
Tham gia vào
các hoạt động:
- Nhóm 01:
đồng diễn thể
dục.
- Nhóm 02:
Trò chơi thi
đua: mang ba
lô chui qua
hầm.
- Nhóm 03:
Thi đấu bóng
đá.
- Nhóm 04:
chăm sóc sức
khỏe cho các
vận động viên
và làm khán
giả cổ vũ.
Sau lễ hội
Tháng Nội dung
01/2016 Hội thi
bé với ca
dao, dân ca
và trò chơi
dân gian.
Mục đích
- Qua hội thi
nhằm tổ chức
sân chơi lành
mạnh, phát
triển khả năng
âm nhạc cho
trẻ.
- Trẻ được
phát huy
những truyền
thống tốt đẹp
của dân tộc.
- Trẻ được rèn
kỹ năng: tự tin
mạnh dạn biểu
diễn trước đám
đông, kỹ năng
nghe hát, nghe
nhạc.
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
- Trang trí sân
trường bằng các
cành hoa mai,
đào
- Giáo viên xây
dựng kịch bản
theo chủ đề
“Múa hát mừng
Xuân” .
- Trang phục:
các loại trang
phục phù hợp
với làn điệu dân
ca.
- Đội văn nghệ
Tập luyện bài
dân ca Bắc bộ:
“Trống cơm”,
những trẻ còn lại
phụ giúp cô
trang trí trống
cơm và buộc tóc
cho các bạn gái.
11
Trong lễ hội
Sau lễ hội
- Trẻ xếp lại
- Tham gia
kịch bản theo đồ múa và
chủ đề “Múa dụng cụ trống
cơm cùng với
hát mừng
cô.
Xuân” các
cháu MN của
- Trẻ tham
các dân tộc
gia làm thiệp
trên mọi miền
treo trên
đất nước đến
cành mai,
với cô mùa
cành đào,
xuân. Thể hiện trang trí lớp
qua các làn
học và sinh
điệu dân ca,
hoạt văn ngệ,
trang phục của giao lưu với
các dân tộc.
chủ đề
“Tết”.
Tháng Nội dung
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
Liên
- Trẻ được
- Trang trí san
hoan tiệc trực tiếp chế khấu bằng hình
buffet
biến một số
ảnh các món ăn
(Tết
món ăn đơn ngon, bắt mắt.
dương
giản như:
- Cô và trẻ cùng
lịch)
bánh mì bơ
xếp bàn ghế theo
đường, pha
nhóm lớp trước
sữa đậu nành, sân trường.
mì trộn, bày - Chuẩn bị cho
xôi ra dĩa
trẻ một xem một
phết kem lên số hình ảnh
bánh bông lan. trước khi đi
- Trẻ chủ động tham quan để trẻ
tham gia vào dễ hình dung.
công việc sắp -Trẻ đeo tạp dề,
xếp bàn ghế, dụng cụ chế
bày trí bàn
biến.
tiệc và các
món ăn, phối
hợp với bạn
trong nhóm để
tạo nên sản
phẩm của
nhóm.
- Trẻ tự tin,
mạnh dạn lựa
chọn những
món ăn mà
mình yêu
thích.
12
Trong lễ hội
- Các nhóm
đeo tạp dề,
chọn dụng cụ
chế biến và
thực phẩm.
- Tiến hành chế
biến một số
món ăn và đồ
uống đơn giản:
Nhóm 01: vắt
nước cam.
Nhóm 02: làm
bánh mì kẹp
xúc xích.
Nhóm 03: phết
kem lên bánh
bông lan.
Nhóm 04: bày
xôi ra dĩa
- Trẻ thưởng
thức những
món ăn do cô
và trẻ vừa thực
hiện. Liên hoan
tiệc buffet.
Sau lễ hội
- Trẻ cùng cô
thu dọn đồ
dùng: chén,
bát, dĩa, ly…
- Cùng đi rửa
tay, đánh
răng sạch sẽ.
- Vào buổi
chiều sau khi
trẻ ngủ dậy,
cô trò chuyện
với trẻ về tiệc
buffet mà trẻ
vừa được
tham gia,
đồng thời
lắng nghe
những ý kiến
của trẻ và
những món
ăn mà trẻ
mong muốn
được làm ở
lần sau.
- Cho trẻ vẽ
lại những
món ăn mà
mình yêu
thích
Tháng Nội dung
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
02/2016 Chương - Trẻ được làm - Phụ giúp chú
trình Hội quen với
bảo vệ trang trí
chợ Xuân những phong sân khấu.
của bé.
tục tập quán tốt - Trang trí gian
(Tết
đẹp trong ngày hàng trò chơi
Nguyên Tết: chúc tết của lớp.
đán)
bố mẹ, con cái, - Tập văn nghệ
người thân,
chủ đề mừng
thầy cô giáo; tổ
xuân để biểu
chức sum họp,
diễn trong hội
mừng thọ
người cao tuổi; chợ xuân.
mọi người mặc - Lớp tổ chức
quần áo đẹp; tổ cho trẻ làm thiệp
treo trên cành
chức các trò
chơi dân gian; mai, làm các
thời tiết mùa gian hàng tết và
xuân cây cối tập giao lưu mua
đâm hoa nẩy bán hàng hóa
lộc, không khí ngày tết
trong lành, vui
vẻ; mỗi dân tộc
có những tập
quán, cách đón
Tết khác nhau.
- Trẻ mạnh dạn
tham gia vào
một số hoạt
động của hội
chợ: trò chơi,
bán hàng lưu
niệm, múa hát,
bán hàng ăn
uống ….
Trong lễ hội
- Biểu diễn
văn nghệ bài
“khúc hát
mừng xuân”
để khai mạc lễ
hội.
- Các nhóm
tham gia vào
các gian hàng
của hội chợ
(tùy theo nhu
cầu và hứng
thú của mình,
trẻ tham gia
vào các gian
hàng như sau:
Nhóm 01: trò
chơi dân gian
và lô tô.
Nhóm 02: bán
nước giải khát.
Nhóm 03: bán
các loại bánh.
Nhóm 04: cửa
hàng bán tranh
dân gian, vẽ
câu đối với
ông đồ.
Nhóm 05: bán
bao lì xì, thiệp
chúc mừng
năm mới.
02/2016 Tham quan - Trẻ biết được
- Trẻ lắng
- Chuẩn bị cho
13
Sau lễ hội
- Bé cùng cô
thu dọn và
sắp xếp lại
đồ dùng và
các gian
hàng, chuyển
các dụng cụ
và hình ảnh
trang trí của
gian hàng
vào trong các
góc hoạt
động của
lớp.
- Tổ chức
cho trẻ tô
màu tranh trò
chơi dân
gian.
- Cho trẻ mô
tả lại cách
thức phục vụ
khách hàng,
cách bán
hàng và giao
lưu với
khách.
- Vẽ tranh về
tết.
- Cho trẻ sưu
tầm thêm các
đồ lưu niệm,
những món
ăn ngon để
tổ chức lần
sau.
- Trò chuyện
Tháng Nội dung
Thế giới di tích lich
thực vật sử - công
viên Võ
Văn Ký,
Tượng đài
Trần Hưng
Đạo.
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
Di tích lịch sử là trẻ một xem một
công trình văn số hình ảnh
hoá lịch sử có ý trước khi đi
nghĩa to lớn ghi tham quan để trẻ
nhớ công lao
dễ hình dung
của Chủ tịch Hồ - Cô trang phục
Chí Minh và
áo dài
các anh hùng - Trẻ trang phục
dân tộc.
đẹp.
- Biết được tên - Chuẩn bị
và vị trí của
nhang, hoa, khăn
công viên võ
lau, chổi để trẻ
văn ký, tượng lao động vệ sinh
đài Trần Hưng và chơi một số
Đạo.
trò chơi dân
- Trẻ mạnh dạn, gian, chụp ảnh
tự tin khi đi
lưu niệm…..
tham quan, chủ
động làm một
số công việc
đơn giản như:
nhặt rác, dọn
dẹp vệ sinh
quanh khu vực.
- Mạnh dạn,
thân thiện với
mọi người khi
đi tham quan.
- Quan sát và
chăm sóc cây
xanh trong công
viên
03/2016
Tổ
-Thông qua
Giao chức ngày việc tổ chức
thông
Quốc tế ngày lễ, giáo
- Trang trí lớp
theo chủ đề
“Mẹ là tất cả”.
14
Trong lễ hội
nghe cô giáo
giới thiệu về
công viên Võ
Văn Ký là
công trình văn
hoá lịch sử có ý
nghĩa to lớn ghi
nhớ công lao
của anh hùng
dân tộc Võ Văn
Ký.
- Thăm tượng
đài Trần Hưng
Đạo, lắng nghe
cô giáo thuyết
trình về vị anh
hùng Dân tộc
Trần Hưng
Đạo, cô và trẻ
cùng thắp
nhang và tưởng
nhớ công ơn.
- Trẻ quét dọn
quanh khu vực
tượng đài, nhặt
rác, chăm sóc
cây.
Sau lễ hội
với trẻ về
chuyến tham
quan, vẽ
tranh về
công viên Võ
Văn Ký và tô
màu tranh
Tượng đài
Trần Hưng
Đạo.
- Cho trẻ làm
hướng dẫn
viên du lịch
giới thiệu về
Công viên
Võ Văn Ký
và Tượng đài
Trần Hưng
Đạo (qua
tranh)
- Hai cháu
Minh Thư và
Hữu Thắng
- các bạn trai
cùng giúp đỡ
các bạn gái thu
Tháng Nội dung
Phụ nữ
08/03.
Da ngoại
tại khu du
lịch
Champa.
Mục đích
dục sự kính
trọng, lòng biết
ơn và tình cảm
của trẻ với ba
mẹ, cô giáo và
tôn trọng các
bạn gái.
- Mạnh dạn nói
lời yêu thương
với bà, mẹ, cô
giáo và các bạn
gái nhân ngày
Quốc tế Phụ nữ
08/3.
- Tạo không
khí vui tươi,
hào hứng khi
đi da ngoại.
- Trẻ biết tự
phục vụ: tự
mang ba lô,
sắp xếp đồ
dùng, đi theo
nhóm, cùng
tham gia vào
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
- Xây dựng kịch
bản “Ngày vui
của bà, của mẹ”
- Tập văn nghệ
chào mừng:
“Gia đình nhỏ,
hạnh phúc to”
- May trang
phục múa.
- Làm thiệp
tặng bà mẹ, cô,
các bạn gái.
- Tự tay gói quà
tặng mẹ nhân
ngày 08/3.
- Tập nói lời
chúc đến bà và
mẹ nhân ngày
Quốc tế phụ nữ.
- Gửi kịch bản
cho phụ huynh
hai cháu dẫn
chương trình để
tập thêm cho
cháu ở nhà.
Trong lễ hội
dẫn chương
trình.
- Tham gia
chương trình
văn nghệ với
chủ đề “Ngày
vui của bà, của
mẹ”.
- Mời một vài
cháu nói lời
chúc mừng của
mình đến bà và
mẹ nhân ngày
08/3, thể hiện
tình cảm theo
ngẫu hứng.
- Chơi trò chơi :”
bắt chước một
số công việc của
mẹ”, “mẹ cần
gì?”
- Các bạn trai
tặng quà cho các
bạn gái trong
lớp.
- Ngày hôm
trước: Dán số
điện thoại vào
bảng tên của
mình. Dặn dò
trẻ một số nội
dung khi đi da
ngoại: cách nhờ
người khác giúp
đõ khi bị lạc,
không vứt rác
- Trẻ tham gia - Trò chuyện
vào các trò
với trẻ về
chơi.
chuyến đi:
- Trẻ biểu diễn những điều
theo ngẫu
trẻ thích
hứng và giao
hoặc không
lưu với các lớp thích.
khác.
- Cho trẻ kể
- Xem diễn
về những
xiếc và ăn trưa việc trẻ đa
(tự phục vụ)
làm được
15
Sau lễ hội
dọn đồ dùng,
sắp xếp lại bàn
ghế.
- Cho trẻ sắp
xếp và chuẩn
bị quà để
mang về tặng
bà, mẹ.
- Hôm sau cho
trẻ kể lại
những việc trẻ
đa làm cho bà
và mẹ, mô tả
lại cảm xúc
của bà và mẹ
khi được nhận
quà và nghe
lời chúc của
mình.
Tháng Nội dung
05/2016
Kỉ niệm
ngày sinh
nhật Bác
Hồ (19/ 5)
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
các trò chơi,
làm người dẫn
chương trình,
quản trò….
- Trẻ mạnh
dạn giao tiếp
với mọi người,
tự tin thể hiện
khả năng của
bản thân.
- Mạnh dạn
nhờ người
khác giúp đỡ
khi gặp khó
khăn, không sợ
sệt khi đến địa
điểm mới và
gặp nhiều
người lạ.
Chuẩn bị
bừa bai, phải có
ý thức tự phục
vụ bản thân,
thân thiện, hòa
đồng với mọi
người, khách du
lịch.
- Ở nhà trẻ tự
chuẩn bị đồ
dùng cho mình,
sắp xếp vào cặp
gọn gàng.
- Trẻ tập trung
tại trường, ăn
sáng.
- Trẻ lên xe và
di chuyển đến
khu du lịch
Chăm pa.
-Trẻ biết khi còn
sống Bác Hồ rất
yêu thương, các
cháu thiếu niên
nhi đồng
- Giới thiệu về
quê hương của
Bác, về thủ đô
Hà Nội, nơi
Bác đa sống và
làm việc.
-Trẻ thể hiện
lòng biết ơn và
lòng kính yêu
Bác Hồ, yêu
mến thủ đô Hà
Nội.
- Cho trẻ nghe - Xem các cô
một số bài hát giáo múa hát
về Bác Hồ, xem bài: “Những
những hình ảnh bông hoa trong
tư liệu về Bác vườn Bác”.
Hồ: Bác Hồ với - Nghe cô
thiếu niên nhi Hồng Tuyên kể
đồng, với các cụ chuyện “Bác
già, các chú bộ Hồ thăm các
đội…
cháu trại trẻ
- Trang trí lớp mồ côi Kim
- Lớp tổ chức Đồng”.
theo chủ đề “Về - Trẻ tham gia
thủ đô viếng
múa hát về Bác
Bác” vào hoạt Hồ.
động giáo dục - Các cháu
trẻ hằng ngày. tham gia đọc
16
Trong lễ hội
Sau lễ hội
dưới sự hướng trong
dẫn của cô).
chuyến đi
- Trẻ tự xếp
chơi.
gối để ngủ.
- Cho trẻ cất
- Trẻ cùng thu lại thẻ bảng
dọn đồ dùng,
tên.
ăn nhẹ, uống - Cùng vẽ lại
sữa, chơi một những gì mà
số trò chơi tập trẻ đa được
thể: trán cằm
nhìn thấy và
tai, Alibaba, ai tham gia.
thông mình
- Trò chuyện
hơn?...
về chuyến
- Chuẩn bị đồ da ngoại
dùng cá nhân,
lên xe và đi
về.
- Cho trẻ sưu
tầm thêm
những hình
ảnh về Bác
Hồ.
- Gợi ý trẻ kể
lại những
hiểu biết của
mình về Bác
Hồ cho ông
bà, bố mẹ
cùng nghe.
Tháng Nội dung
05/2016 Lễ hội
tổng
kết
năm học,
Bé vui vào
hè.
Mục đích
Nhiệm vụ của lớp Nhỡ A
Chuẩn bị
Mạnh dạn thể -Vẽ tranh ảnh,
hiện khả năng về quê hương
của mình thông Bác, về ao cá
qua các bài hát, của Bác…
múa về Bác
Hồ.
- Trẻ được
- Lớp phối hợp
tham gia trong cùng nhà trường
tâm thế nhẹ
và PH chuẩn bị
nhàng, thoải
quà giấy khen,
mái, chuẩn bị cho trẻ.
vào hè và luôn -Xây dựng kịch
nhớ tới trường bản nội dung
mầm non thân thể hiện tình
yêu.
cảm với trường
- Trẻ trải
lớp, cô giáo.
nghiệm không - Tập cho 02 trẻ
khí vui vẻ
đóng vai chị
thoải mái của Thỏ Ngọc và
ngày tết thiếu gấu Kubi (gửi
nhi.
thêm kịch bản
- Mạnh dạn tự về nhà để phụ
tin thể hiện
huynh tập thêm
kịch bản
cho trẻ)
chương trình, - Thuê đồ múa
tham gia văn
cho trẻ.
nghệ và các trò
chơi cùng với
các cô và các
bạn.
Trong lễ hội
thơ và thể hiện
sự biết ơn và
sự kính trọng
của mình đối
với Bác Hồ.
Sau lễ hội
-Ổn định chỗ
ngồi.
- Trẻ tham gia
múa hát văn
nghệ chào
mừng.
- Tham gia vào
một số trò chơi
do quản trò tổ
chức: “Ai
nhanh hơn ?”
“Động tượng”,
“Làm theo tôi
nói”…
- Trẻ nhận
phần thưởng
của nhà trường.
- Lắng nghe cô
hiệu trưởng
dặn dò trước
khi nghỉ hè.
- Trẻ cùng cô
xếp ghế, đồ
múa, đồ dùng
đồ chơi để
chuẩn bị nghỉ
hè.
- Cho trẻ nói
những hoạt
động mà trẻ
thích được
làm trong
mùa hè.
- Nhắc nhở
trẻ những
việc nên và
không nên
khi nghỉ ở
nhà.
- Động viên
trẻ ngoan,
nghe lời bố
mẹ trong
những ngày
hè.
Biện pháp 2. Tạo điều kiện cho tất cả trẻ đều được tham gia vào công tác
chuẩn bị, biết phối hợp cùng cô và các bạn tham gia lễ hội.
a) Động viên trẻ cùng tham gia vào công tác chuẩn bị.
17
Sau khi đa có kịch bản chương trình, tôi bắt đầu gợi ý cho trẻ cùng tham gia vào
công tác chuẩn bị, thông thường những lễ hội lớn của trường là do các cô giáo, chú
bảo vệ và các cô nhân viên trong trường sắp xếp, trang trí, nay tôi động viên các cháu
trong lớp cùng tham gia hỗ trợ với các cô, các chú, có thể chỉ là những việc nhỏ như:
xếp khăn trải bàn, bơm bóng bay, buộc bóng bay, gắn hoa mai, hoa đào hoặc nhặt rác
trong sân trường và làm vệ sinh khu vực lễ hội, mỗi nhóm làm một việc dưới hình
thức thi đua, cuối cùng nhóm nào hoàn tất công việc trước và gọn gàng nhất thì sẽ
được nêu gương trong chương trình. Những trẻ không tham vào các hoạt động múa
hát, chơi trò chơi thì sẽ được tham gia vào công tác trang trí hoặc hỗ trợ cho các bạn
của mình lên sân khấu như: buộc tóc, trang điểm, thay trang phục giúp bạn, để khi các
bạn của mình lên sân khấu biểu diễn trẻ cũng cảm thấy tự hào hơn vì trong đó cũng có
phần công sức của mình.
b) Động viên tất cả trẻ đều tham gia chương trình
Trước đây vì tâm lý cầu toàn, mong muốn lớp đạt giải cao hoặc sợ các cháu thể
hiện không đồng đều, ra giữa đám đông hay bị lộn xộn nên tôi thường hạn chế về số
lượng các cháu tham gia, chỉ chọn những cháu có kỹ năng khá tốt, tự tin lên biểu diễn
hoặc tham gia các hoạt động mang tính thi đua, nay tôi mạnh dạn động viên nhiều trẻ
cùng tham dự hơn mà vẫn không bị lộn xộn là vì tôi đa biết chia nhỏ từng nhiệm vụ
cho từng trẻ, có thể một bài múa thay vì cho tất cả trẻ cùng lên một lúc thì tôi sắp xếp
cho từng nhóm lên lần lượt, thay phiên nhau, nên sân khấu không bị rối mà chương
trình vẫn được đảm bảo, cho nhiều trẻ có cơ hội được thể hiện mình. Hoặc với hoạt
động “Hội khỏe măng non” tôi đa phân công từng nhóm trẻ phụ trách một phần thi
khác nhau như: những trẻ to cao, có tố chất thể lực tốt thì cho trẻ tham gia vào hoạt
động trò chơi thể hiện sức mạnh như: kéo co, nhảy bao bố.. những trẻ có thể lực nhỏ
hơn nhưng nhanh nhẹn thì cho trẻ chơi những trò chơi cần đến sự khéo léo như: “Đi
cầu tre bắt cá”, “Vào rừng hái quả”…
Bên cạnh đó, tôi luôn chú trọng đến đội ngũ khán giả, nếu như trước đây không
tham gia biểu diễn văn nghệ trên sân khấu thì trẻ chỉ ngồi xem bạn lớp mình và lớp
khác thể hiện, nay tôi động viên trẻ cùng làm những cổ động viên tích cực bằng cách
mặc trang phục riêng của lớp mình để trẻ ngồi gần nhau, đồng thời có băng rôn, khẩu
hiệu để cổ vũ cho các bạn hoặc cầm hoa, bóng bay để lên tặng sau khi bạn biểu diễn
xong, như vậy trẻ sẽ không cảm thấy nhàm chán mà còn háo hức hơn, trẻ lên tặng cho
bạn cũng là một cách để rèn luyện sự mạnh dạn và thể hiện sự tự tin trước đám đông,
thể hiện sự yêu mến của mình dành cho bạn.
Trong mỗi hoạt động tôi luôn tạo cơ hội cho trẻ được giao tiếp với mọi người,
ví dụ: hoạt động “Ngày hội đến trường của bé”, tôi gợi ý cho trẻ cùng đến sớm để
chào đón những em bé nhỏ hơn mới vào trường, tặng bóng bay, xách cặp hoặc cầm
sữa giúp các em, dỗ dành để các em không còn khóc nữa. Hoặc nhân ngày 22/12 khi
dẫn các cháu đi thăm các chú bộ đội, tôi gợi ý cho trẻ tặng những sản phẩm mà trẻ tự
làm được và nói lên những lời chúc, suy nghĩ, tình cảm và mong muốn của mình đến
các chú bộ đội, hoặc gửi lời chúc đến các cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam. Một
số trẻ từ thụ động, ỷ lại cô giáo và các bạn, chưa chủ động tham gia vào các hoạt động
18
lễ hội của trường, lớp, bây giờ trẻ đa rất thích thú khi được tham gia các hoạt động do
cô và các bạn phân công hoặc mình tự xung phong đảm nhận.
Biện pháp 3. Xây dựng kịch bản cho từng lễ hội nhằm giúp trẻ tự tin thể
hiện khả năng của mình thông qua các hoạt động: múa, hát, đóng kịch, trò chơi,
giải câu đố, giao lưu, dẫn chương trình.
Tùy theo từng chủ đề, mục đích yêu cầu và các dạng hoạt động khác nhau mà
tôi tiến hành xây dựng cho hợp lý, kịch bản chương trình phải đáp ứng được yêu cầu:
vừa ngắn gọn, vừa thể hiện rõ được nội dung đặc trưng cho ngày lễ hội, đồng thời phải
gần gũi với trẻ và tạo hứng thú cho trẻ để không gây nhàm chán, nội dung hoạt động
cần có sự xen lẫn giữa các tiết mục văn nghệ, giao lưu, trò chơi hoặc những yếu tố bất
ngờ, ví dụ: khách mời đặc biệt hoặc các trò chơi trúng thưởng….để trẻ hào hứng hơn.
Nếu như trước đây kịch bản là dành cho giáo viên thì nay nhằm phát huy khả năng của
trẻ tôi xây dựng kịch bản để trẻ thể hiện, nhằm thu hút sự chú ý của những trẻ khác và
bản thân trẻ được trực tiếp tham gia vào chương trình.
a) Thay đổi người quản trò và dẫn chương trình.
Thông thường cô giáo sẽ đảm nhiệm vai trò là người điều hành và dẫn chương
trình, nay tôi động viên trẻ cùng tham gia vào hoạt động này, ban đầu trẻ còn lúng túng
thì tôi dẫn kèm với trẻ, sau đó trẻ đa tự tin hơn thì cho hai trẻ cùng tự dẫn chương trình
với nhau hoặc chia nhỏ từng phần của chương trình ra cho trẻ phụ trách, sau khi trẻ đa
thành thạo thì 2-3 trẻ sẽ dẫn chương trình từ đầu đến cuối, kịch bản có thể được gửi
trước cho phụ huynh hướng dẫn thêm cho trẻ ở nhà, cô thường xuyên động viên, khích
lệ những trẻ còn tự ti, nói nhỏ, nhút nhát trước đám đông để trẻ mạnh dạn hơn bằng
cách cho trẻ mặc trang phục đẹp, trang điểm, khích lệ bằng những tràng pháo tay của
các bạn để trẻ mạnh dạn hơn.
b) Kích thích sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ bằng nhiều trò chơi khác nhau.
Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đa có khả năng tập trung chú ý tốt hơn các độ tuổi trước
song trẻ cũng rất dễ bị xao lang và nhanh chán, đặc biệt là những hoạt động khi ra môi
trường bên ngoài lớp học, vì vậy vào mỗi phần đầu hoặc xen kẽ giữa chương trình tôi
thường sử dụng các trò chơi để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động như:
1. Trò chơi: Alibaba
- Mục đích
+ Tập trung chú ý vào người dẫn chương trình
+ Mạnh dạn, hứng thú và giao lưu với bạn ngồi cạnh, với tập thể
- Luật chơi: Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô, nếu làm sai sẽ lên cùng
cô làm người dẫn chương trình
- Cách chơi
Cô đưa ra yêu cầu cho trẻ thực hiện
VD: Cô hát:“ Xưa kia kinh đô Bát Đa có một chàng trai đáng yêu gọi tên”
Trẻ hát: “ Alibaba”. Cô hát: Alibaba xin mời anh em vỗ tay”, Trẻ hát và làm động
tác: “ Alibaba”, đổng thời vỗ tay. Cô hát: “Alibaba xin mời anh em cùng nắm tay
nhau”. Trẻ hát và làm động tác: “ Alibaba”, đổng thời nắm tay bạn bên cạnh...
19
Cô có thể đưa ra nhiều yêu cầu khác nhau cho mỗi câu hát để trẻ hát và làm
động tác: vuốt má nhau, ôm nhau, cầm chân nhau, dậm chân và hướng lên sân
khấu...
Thông qua trò chơi, trẻ tập trung lên người dẫn chương trình, mạnh dạn khi
được tham gia vào các hoạt động tập thể, trẻ đỡ nhút nhát, hứng thú hơn. Đổng thời
trẻ được giao lưu với người bạn ngồi bên cạnh. Đây cũng là cách giúp trẻ tập trung
vào người dẫn chương trình một cách tự nhiên, không gò bó, gượng ép.
2. Trò chơi: “Làm theo yêu cầu của tôi.”
- Mục đích:
Giúp trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể một cách tự nhiên. Đây
cũng là trò chơi yêu cầu trẻ phải suy nghĩ, tư duy thật nhanh, vận động một cách
tích cực trong quá trình tham gia.
- Chuẩn bị: Nhạc để chơi trò chơi.
- Cách chơi:
Cô yêu cầu trẻ hát cùng và vận động cùng cô: Trán,cằm, tai; trán cằm tai,
trán tai, trán cằm tai (Cằm hoặc trán...) Câu hát cuối cùng cô dừng lại ở bộ phận
nào trên khuôn mặt thì trẻ phải chỉ tay vào đúng bộ phận đó. Có thể tay cô chỉ vào
cằm nhưng cô câu hát của cô dừng lại ở “Tai” thì trẻ phải đưa tay vào tai, trẻ nào
đưa tay vào cằm giống cô là sai.
Với trò chơi này không có luật chơi mà chỉ nhằm thu hút, tạo sự hứng thú
cho trẻ. Với trò chơi này người hướng dẫn chỉ nên tổ chức trong thời gian ngắn
ngay sát thời gian chương trình bắt đầu hoặc xen giữa chương trình.
3. Trò chơi: Hát theo tín hiệu tay của cô.
- Mục đích: Đây là một trò chơi thường được sử dụng trong các tiết học âm
nhạc. Vận dụng trò chơi này để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động, giúp trẻ mạnh
dạn và hòa nhập trước đám đông.
- Chuẩn bị: cho trẻ hát thuộc một số bài hát: “Cháu yêu bà”, “Cả nhà thương
nhau”, “Một con vịt”, “Mẹ yêu không nào”, “Trường chúng cháu là trường mầm
non”. Đây là các bài hát trẻ được nghe từ nhỏ và trẻ đều rất thuộc từ nội dung đến
giai điêu bài hát.
Cách chơi: Cô sẽ bắt nhịp cho cả trường cùng hát, sau đó cô đưa tay về phía
nào thì phía đó hát, các hướng khác không hát. Cô nâng cao dần:
+ Cô giơ tay cao và hướng về phía nào phía đó hát to, hạ tay thấp về hướng
nào, hướng đó hát nhỏ. Cô để tay ngang ngực và hướng về phía nào phía đó hát
vừa đủ nghe.
+ Luật chơi: nhóm nào hát sai thì bị phạt theo yêu cầu của các bạn.
4. Trò chơi: Hát đối đáp ( Bài: Đố quả, Con chim vành khuyên).
- Mục đích:
Nhằm thay đổi không khí, tạo cơ hội cho trẻ toàn trường hưng phấn,
tập trung lên sân khấu, tôi thường sử dụng trò chơi này xen giữa chương
20
trình. Với trò chơi hát đối đáp để thu hút sự tham gia của đa phần trẻ trong toàn
trường, tôi thường lựa chọn các bài hát gần gũi với trẻ, hầu hết trẻ đều thuộc hoặc
nhớ giai điêu bài hát.
- Chuẩn bị:
Cho trẻ làm quen với một số bài hát: “Con chim vành khuyên”, “Đố quả”,
“Alibaba”
- Cách chơi : Cô sẽ là người bắt nhịp bài hát, đến phần cô yêu cầu trẻ hát, cô
sẽ hướng tay về phía trẻ và trẻ sẽ đổng thanh hát. Khi cô hướng tay về phía cô thì
trẻ ngừng hát và cô sẽ hát.
VD: Bài hát: “ Đố quả”
Cô hát và chỉ vào mình: “ Quả gì mà chua chua thế?” -> Cô chỉ vào trẻ, trẻ
hát: “ Xin thưa rằng là quả khế” -> Cô hát và chỉ vào mình: “Ăn vào thì chắc là
chua?” -> Cô chỉ vào trẻ, trẻ hát: “ Vâng vâng, chua thì để nấu canh cua”... Tương
tự như vậy cho đế hết bài.
VD: Bài hát: “Con chim vành khuyên”.
Cô cùng trẻ hát đoạn đầu, cô hát và chỉ vào mình khi đến câu: “ Chim gặp bác
chào mào”. Cô chỉ vào trẻ và trẻ hát: “ Chào bác”; Cô hát và chỉ vào mình: “ Chim
gặp cô sơn ca”. Cô chỉ vào trẻ và trẻ hát: “ Chào cô”... Cứ vậy cho đến đoạn chung
thì cô và trẻ cùng hát đến hết. Với hình thức này tôi nhận thấy trẻ tham gia một
cách tích cực, tham gia vào trò chơi hát đối một cách tự nhiên không gượng gạo.
Trẻ được thay đổi không khí, bản thân đứa trẻ được vận động. Đây là một trong
những hình thức gây được sự chú ý của trẻ cao, làm cho không khí của chương
trình trở nên vui vẻ và hấp dẫn hơn rất nhiều.
5. Trò chơi: Pháo nổ.
- Mục đích:
Xuất phát từ trò chơi dân gian: Pháo nổ pháo nang cả làng chịu chưa. Theo
tình hình thực tế trẻ chỉ còn nghe hoặc biết trò chơi này trong băng đĩa hoặc nghe
kể lại. Đồng thời để tạo điều kiên cho trẻ được vận động, được nói, được thể hiên
bản thân. Tôi lựa chọ và đưa trò chơi: “ Pháo nổ” và chương trình xen kẽ giữa các
tiết mục. Đây là một trò chơi ngắn kéo dài khoảng 2- 4 phút nhằm thay đổi trạng
thái của trẻ.
- Cách chơi:
Cô quy ước với trẻ dùng tay để giả làm pháo và dùng miêng để hô. Khi cô
gập khuỷu tay, bàn tay nắm chặt đưa lên ngang mặt rồi đưa xuống kết hợp miêng
hô: “ Đùng, đùng, đùng”. Trẻ làm và hô theo; Khi cô đưa tay lên cao trên đỉnh đầu,
bàn tay xoè rộng, kết hợp miêng hô: “ Đoàng đoàng đoàng”, Trẻ làm và hô theo...
Cô có thể cho trẻ thay đổi nhịp hoặc hô xen kẽ: Đùng, đoàng, đùng đùng đoàng...
và yêu cầu trẻ làm theo Với cách chơi này đòi hỏi trẻ kết hợp tay và miêng hô
chuẩn, yêu cầu trẻ tập trung tư duy nhanh để làm cho đúng. Cách chơi đúng của đa
phần trẻ sẽ tạo ra hiêu quả âm thanh vui nhộn và kích thích trẻ hưng phấn tiếp tục
tham gia chương trình. Người dẫn chương trình cũng không cần nhắc trẻ trật tự mà
trẻ vẫn hướng lên sân khấu một cách tự nhiên, không gò bó.
21
6. Trò chơi: Nghe dữ kiện đoán tên con vật, đồ vật:
- Mục đích:
Đây là một trò chơi đem lại cho trẻ cảm giác được tìm tòi khám phá và nó đòi
hỏi trẻ phải tư duy một cách sáng tạo. Dựa trên các kiến thức mà trẻ đa có kết hợp
với tư duy logíc để tìm ra đáp án. Trẻ nào tìm được đáp án sớm nhất chứng tỏ khả
năng tư duy, óc quan sát và phán đoán tốt.
- Chuẩn bị: hình ảnh trình chiếu đáp án.
Cách chơi : (Trò chơi này thường được áp dụng cho các nhóm chơi.). Cô sẽ
mời lên sân khấu 2 - 3 đội chơi, mỗi đội khoảng 10 trẻ. Cô đưa ra lần lượt các dữ
kiên liên quan đến đổ vật hoặc con vật nào đó . Trẻ các đội phải bàn bạc và đoán
sau mỗi dữ kiên giáo viên dần đưa ra,
Luật chơi: đội nào đoán trúng được phần thưởng. Đội nào đoán sai nhẩy lò
cò.
c) Xây dựng kịch bản cho từng lễ hội nhằm giúp trẻ mạnh dạn tự tin thể
hiện khả năng của mình
1. kịch bản lễ hội trung thu
Thời gian
15h30 tập trung trẻ xuống sân trường
+ 16h: Tổ chức chương trình
+ 17h: Kết thúc chương trình
- Mục đích yêu cầu:
+ 03 trẻ tập đóng vai Chị Hằng, Chú Cuội, Bờm, 06 trẻ đội múa lân (01 trẻ
đánh trống, 01 trẻ làm Ông Địa, 01 trẻ làm Tề Thiên, 01 trẻ làm đầu lân, 01 trẻ ở
giữa, 01 trẻ làm đuôi lân)
+ Trang trí sân khấu, lớp học phù hợp với chủ đề ngày tết trung thu: trang trí
phông màn, bày mâm ngũ quả.
+ Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện các vai diễn trong kịch bản, biết hát, múa,
tham gia trò chơi, dẫn chương trình, biết phối hợp, chủ động giao tiếp cùng với cô
và các bạn.
Chuẩn bị
+ Các tiết mục văn nghệ.
+ Bánh kẹo, trái cây, lồng đèn để sắp bày mâm cỗ trung thu.
+ Múa lân
+ Trang phục dân gian, các vai diễn: Chị Hằng, Chú Cuội, Bờm do trẻ đóng
vai
- Tiến hành:
Giáo viên giới thiệu chương trình và đại biểu.
Các con ạ! Vào mỗi đêm Trung thu, ánh trăng vàng sáng tỏ khắp trần gian,
trẻ em lại náo nức rước đèn phá cỗ. Trung thu là dịp để mọi người trong gia đình
quay quần đoàn tụ bên nhau. Trung thu còn là dịp để các em thiếu nhi thỏa thích
được vui chơi, được xem múa lân, được ăn bánh kẹo. Như thường lệ hằng năm vào
22
ngày tết trung thu, Trường Mầm non 8/3 tổ chức cho các bé vui chơi, rước đèn, phá
cỗ ở trường, bên bạn bè và cô giáo của mình.
Đến dự ngày hội “ Vui hội trăng rằm” hôm nay, chúng ta vui mừng chào đón:
Cô Mai Thị Minh Tuyết – Hiệu trưởng Trường Mầm non 8/3 (Vỗ tay)
Cô Phạm Thị Sim- Phó Hiệu Trưởng (Vỗ tay)
Cô Lê Thị Hương- Phó hiệu trưởng (Vỗ tay)
Đặc biệt là sự hiện diện của tất cả các bé các khối nhà trẻ, mẫu giáo trường
mầm non 8/3 Chúng ta hay cho một tràng pháo tay thật lớn để chào đón mình nhé!
Chương trình vui tết trung thu:
Nội dung
Bật âm thanh tiếng trống dồn, người dẫn chương trình
đứng phía sau sân khấu và nói vọng ra:
Loa loa loa loa
Bạn nhỏ trường ta
Lắng nghe thiên chỉ
Ở trên thiên đình
Chú Cuội chị Hằng
Thấy dưới hạ giới
Trẻ nhỏ đùa vui
Ca hát tươi cười
Múa lân phá cỗ
Chú Cuội thích quá
Bỏ cả chăn trâu
Chẳng biết đi đâu
Ngọc Hoàng tìm mai
Loa loa loa loa!
Bờm, Chú cuội xuất hiện và giao lưu với các bạn:
Bờm: nhảy chân sáo chạy ra, dụi mắt, tỏ vẻ ngạc nhiên
và hỏi: chào các bạn! đây là ở đâu thế nhỉ? ở đâu mà toàn
là các bạn nhỏ thế này nhỉ?
Thế các bạn có biết tớ là ai không? Tớ là Bờm, hôm
nay tớ thấy trường các bạn tổ chức trung thu vui quá nên tớ
vào tham gia đây này! Các bạn có đồng ý cho Bờm cùng
tham gia không? Lúc sáng Bờm đi cùng với Chú Cuội mà
chú Cuội chạy xe nhanh quá chắc lại bị lạc đường rồi! để
Bờm gọi điện cho Chú Cuội thử nhé!
Bờm bấm điện thoại gọi Chú Cuội, có tiếng chuông
điện thoại reo từ trong cánh gà.
Bờm: A lô! Chú Cuội ơi! Chú đa đến với các bạn
trường Mầm non 8/3 chưa?
Cuội: Cuội đây! Cuội đây! Cuội mắc trên cây cao
23
Người thực hiện
Người dẫn chương
trình: Cô giáo Hồng
Tuyên.
- Cháu Ánh Ngọc
(Chị Hằng )
+ Cháu Đức Thành
(Chú Cuội)
+ Cháu Tùng Khánh
(Bờm)
không xuống được, giờ làm sao mà xuống đây?
Bờm: Ôi! Bờm có biết đâu, các bạn Trường 8/3 chỉ
dùm Cuội làm sao để xuống được chứ ngồi trên đấy tội
nghiệp quá!
Cuội chạy xuống cầm tay lái xe máy vừa chạy làm
động tác chạy xe bóp còi bim bim và lạng lách vừa chạy
vừa hát:
Ở cung trăng xuống đây
Cuội ở cung trăng xuống đây
Nhìn ô tô nó đi.
Cuội tưởng con trâu nó phi
Ở cung trăng xuống đây
Cuội không biết gì.
Bờm đứng trên sân khấu giọng châm biếm: Trời ơi! Xem
kìa! Đi xe máy mà lạng lách thế kia thì kiểu gì cũng bị
công an bắt thôi.
Bờm: Sao Cuội tới trễ vậy?
Cuội: Ối giời ơi! Cuội vượt đèn đỏ và không đội mũ bảo
hiểm nên bị cảnh sát giao thông bắt lại, cuội phải năn nỉ
chú cảnh sát giao thông mai họ mới cho Cuội đi đấy!
Xong Cuội sợ quá mua ngay chiếc mũ bảo hiểm để đội,
các bạn thấy chiếc mũ này có đẹp không?
Bờm: các em nhớ nhé! Khi đi xe máy là phải đội mũ bảo
hiểm, gặp đèn đỏ phải dừng lại kẻo gây tai nạn giao thông
là nguy hiểm lắm nhé!
Cuội: thôi! Chúng ta bắt đầu chương trình trung thu chứ
để các em chờ đợi lâu lắm rồi.
Bờm: ừ và sau đây chương trình trung thu xin phép được
bắt đầu, mở đầu là bài múa: “Rước đèn tháng tám”, do các
bạn lớp Nhỡ B biểu diễn.
Bờm: Cuội ơi! Cuội! Lại đi đâu nữa rồi?
Cuội: Đây đây! Thôi rồi Bờm ơi! Cuội bỏ quên một người
rồi,
Bờm: Bỏ quên ai nữa?
Cuội: là Chị Hằng, lúc ở trước cổng Thiên đình Chị Hằng
có dặn Cuội là đợi chị cùng đi nhưng Cuội nóng lòng quá
nên Cuội phóng xe đi trước, giờ mình mới nhớ là chưa
chở Chị Hằng theo. Giờ phải làm sao?
Chị Hằng xuất hiện, tiếp tục giao lưu cùng các bạn:
Nhạc nổi lên, Chị Hằng đi ra vừa đi vừa làm động tác
người mẫu uốn éo.
Chị Hằng: Chị Hằng đây! Chị Hằng xin chào tất cả các
24
em!
Chị Hằng cưỡi gió
Vừa bay tới đây
Vén bức tường mây
Thấy ngay các bạn.
Cuội và Bờm: a may quá! Chị Hằng đây rồi!
Cuội: em xin lỗi Chị Hằng nhé, vì ham chơi mà em quên
mất chị
Chị Hằng: không sao! Không sao! Chị Hằng đa đến được
rồi, bây giờ chúng ta cùng vui với các em nhé!
Cuội: Chị Hằng mang theo quà gì đến cho các bạn vậy?
Chị Hằng: Bí mật! Nhưng trước khi nhận quà các bạn phải
giải được các câu đó của chị đa, các bạn nghe câu đố của
chị này:
Cái gì năm cánh
Mà chẳng biết bay
Em cầm trên tay
Đêm rằm tỏa sáng.
Cuội: Ôi! Cái gì năm cánh nhỉ? Ôi chà, khó quá! Có bạn
nào biết đó là cái gì không?
Chị Hằng: Đúng rồi, bạn giỏi quá! Và bây giờ chúng ta sẽ
cùng xem các em lớp Bé A biểu diễn với những chiếc đèn
ông sao qua bài hát: “Chiếc đèn ông sao”.
Các tiết mục văn nghệ:
Gọi trăng là gì?
Bé thương ông địa
Vui đêm trăng rằm
Vầng trăng yêu thương.
Trò chơi:
Chị Hằng ơi, phải công nhận là trường mình múa hát rất
là dễ thương nè. E có một trò chơi này hay lắm và khó
nữa. Không biết các bạn có chơi giỏi không nữa?
Hằng Nga: Đó là trò chơi gì vây?
Cuội: Trò chơi: Trò chơi: Alibaba (thông qua luật chơi,
cách chơi)
HN: Các bạn nào thích chơi chúng ta nhanh chân lên sân
khấu để tham gia trò chơi và nhận những phần quà nhé,
nhanh chân lên các bạn ơi!
Trò chơi: Ai hay nhất?
Các bé nào tham gia chơi thì chạy lên sân khấu. Yêu cầu
25
Trẻ xem hoặc tham
gia diễn văn nghệ
và vui chơi các trò
chơi, trả lời các câu
đố