Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

TONG HOP DE OLYMPIC HOA 11 FULL GIAI 246 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 246 trang )

ĐỀ THAM KHẢO OLYMPIC
MÔN HÓA KHỐI 11
THỜI GIAN: 150 phút
Câu 1:
1. Một dung dịch có chứa CH3COOH 0,002M và C2H5COOH xM. Hãy xác định giá trị x để
trong dung dịch này có độ điện li của axit axetic là 0,08. Cho biết Ka(CH3COOH)=1,8.10-5;
Ka(C2H5COOH)=1,3.10-5.
2. Cho H2S đi qua dung dịch chứa Cd2+ 10-3M; Zn2+ 10-2M, cho đến bão hòa(C=0,1M)
a/ Có kết tủa CdS và ZnS tách ra không. Nếu có thì kết tủa nào tách ra trước?
b/ Khi kết tủa thứ hai xuất hiện thì nồng độ kim loại thứ nhất còn lại bao nhiêu?
Cho Ks(CdS)= 10-26,1; Ks(ZnS)=10-23,8; K a1( H 2 S ) =10-7; K a 2( H 2 S ) =10-12,9.
Câu 2:
1. Có 5 hợp chất A, B, C, D, E làm thí nghiệm thu được kết quả sau:
- Đốt A, B, C, D, E đều cho ngọn lửa màu vàng
- A tác dụng với nước thu được O2; B tác dụng với nước được NH3
-C tác dụng với D được chất X. C tác dụng với E được chất Y. X, Y là những chất khí dX/O 2
và dY/O2 đều bằng 2.
Xác định công thức hóa học của A,B,C,D,E,X,Y và viết phương trình.
2. Trình bày phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch hỗn hợp gồm: NaNO3,
Na2SO4, Na2SO3 và Na2CO3.
3. Hòa tan một hợp kim Ba-K chứa 63,72% Ba( về khối lượng) vào nước được 200ml dung
dịch X và 4,48lit khí (đkc)
a/ Cho khí CO2 hấp thụ từ từ vào ½ dung dịch X. Vẽ đồ thị biễu diễn sự biến thiên số mol kết
tủa theo thể tích CO2(đkc) bị hấp thụ sau đây: 0,025mol; 0,05mol; 0,1mol; 0,15mol;
0,175mol.
b/ Thêm 12gam NaH2PO4 vào ½ dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 100ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.
Cho H3PO4 có Ka1=7,5.10-3; Ka2=6,2.10-8; Ka3=4,8.10-13; K S − Ba3 ( PO4 )2 =10-22,5
Câu 3:
1. Viết đồng phân lập thể của 1,2-điclo-3-metylxiclopropan.
2. Cho các ancol p-CH3C6H4-CH2OH, p-CH3O-C6H4-CH2OH, p-CN-C6H4CH2OH,


p-Cl-C6H4-CH2OH. So sánh khả năng phản ứng của các ancol với HBr và giải thích.
3. Một hiddrocacbon (A) mạch hở có tỉ khối so với không khí bằng 2,759.
a. Tìm công thức phân tử của A.
b. Tìm công thức cấu tạo đúng của A, biết khi cho một mol A tác dụng với dung dịch
KMnO4 trong dung dịch H2SO4 thu được 2mol CO2 và 2mol HOOC-COOH.
c. A có đồng phân hình học không? Biểu thi đồng phân hình học( nếu có) và gọi tên.
Câu 4: Cho 2,76g chất hữu cơ X( chứa C,H,O) có công thức phân tử trùng công thức đơn
giản. Cho X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì phần bay hơi
chỉ có hơi nước và chất rắn còn lại chứa hai muối natri chiếm khối lượng 4,44gam. Nung hai
muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 3,18gam Na2CO3; 2,464lit CO2(đkc) và
0,9gam nước. Tìm công thức cấu tạo của X..
Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan.
a. Đốt cháy một ít hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Tính
phần trăm về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Đun nóng một ít hỗn hợp A trong một bình kín có mặt xúc tác thích hợp để thực hiện
phản ứng đehidrro hóa (tách một phân tử H2). Sau phản ứng thu được hỗn khí B có tỉ khối so
với hidro là 13,5.


+ Tính hiệu suất phản ứng đề hidro hóa, biết rằng sản phẩm phản ứng chỉ có olefin và
hidro; etan và propan bị dehidro hóa với hiệu suất như nhau.
+ Tách hỗn hợp olefin từ hỗn hợp B và hidrat hóa chúng khi có mặt axit H2SO4 loãng
thu được hỗn hợp ancol C. Lấy m gam hỗn hợp ancol C cho tác dụng hết với Na thấy bay ra
448ml khí(đkc). Oxihoa m gam hỗn hợp ancol C bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có xúc
tác Cu được hỗn hợp sản phẩm D. Cho D tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được
2,806gam bạc kim loại.
Tính phần trăm số mol các ancol trong hỗn hợp C. Giả thuyết các phản ứng hidrat hóa olefin
và phản ứng oxihoa ancol xảy ra với hiệu suất 100%, D chỉ chỉ gồm anđehit và axeton.

Câu

hỏi
Câu 1
(4
điểm)

Bài giải
1.

Điểm

Nồng độ CH3COOH bị phân li thành ion:
0,002.0,08= 1,6.10-4

→ CH3COO- + H+ (1)
CH3COOH ¬


0,02
2.10-3-1,6.10-4 1,6.10-4
1,6.10-4 + α x

→ C2H5COO- + H+
C2H5COOH ¬



0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

(2)

x
(1- α )x

α x 1,6.10-4 + α x
1, 6.10−4 (α x + 1, 6.10−4 )
(1) ⇒ Ka(CH3COOH) =
=1,8.10-5
−3
−4
(2.10 − 1, 6.10 )
⇒ α x=4,7.10-5
(3)
α (ax + 1, 6.10−4 )

(2) Ka(C2H5COOH) =
= 1,3.10-5
(1 − α )
⇒ α =0,0591 ⇒ x= 79,52.10-5
2.
a/


→ S2- + 2H+ K= K .K =10-19,92


H2S ¬
a1
a2

0,1-x
x
2x
−19,92
⇒ [S2-] =x= 3 0,1.10
=6,7.10-8
4
Điều kiện kết tủa [Cd2+][S2-] =6,7.10-8.10-3=6,7.10-11>>10-26,1
[Zn2+][S2-]=6,7.10-8.10-2 =6,7.10-10>>10-23,8
Vậy cả hai kết tủa đều tác ra. Nồng độ tối thiểu của S2- để tách kết tủa:
10−26,1
[S2-]CdS =
=10-23,1
10−3
10−23,8
[S2-]ZnS =
=10-21,8
−2
10
Vậy kết tủa CdS tách ra trước
b/ Khi kết tủa CdS bắt đầu xuất hiện thì

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ


[S2-]=

K S ( ZnS )

=

K S ( CdS )

0,25đ

[Zn 2+ ] [Cd 2 + ]
10−26,1.10−2
⇒ [Cd2+] =
=10-4,3M
−23,8
10

Câu 2
4
điểm

1.
MX=64 và MY=34

A
B
Na2O2
Na3N

0,125 đ
C
NaHSO4

D
NaHSO3
(Na2SO3)

E
NaHS
(Na2S)

X
SO2

Y
H2S

2Na2O2 + 2H2O 
→ 4NaOH + O2
Na3N + 3H2O 
→ 3NaOH + NH3
NaHSO4 + NaHSO3 
→ Na2SO4 + SO2 + H2O
(2NaHSO4 + Na2SO3 

→ Na2SO4 + SO2 + H2O)
NaHSO4 + NaHS 
→ Na2SO4 + H2S
( 2NaHSO4 + Na2S 
→ Na2SO4 + H2S)
2.
Cho HCl thu khí SO2, CO2 dẫn qua bình 1 chứa Br2 bình 2 chứa Br2 dư rồi qua bình
3 chứa dd Ca(OH)2 dư.
dung dịch Br2 mất màu nhận ra gốc SO32Làm đục dd Ca(OH)2 nhận ra gốc CO32Cho dd BaCl2 vào dung dịch thu được
Xuất hiện kết tủa không tan nhận ra gốc SO42Dùng kim loại Cu cho vào nước lọc xuất hiện khí không màu hóa nau trong không
khí nhận ra gốc NO3viết phương trình.
3.
a/ Ba + 2H2O 
→ Ba2+ + 2OH- + H2 (1)
x
x
2x
x
K + H2O 
→ K+ + OH- + 1/2H2 (2)
y
y
y
0,5y
Lập hệ: x + 0,5y =0,2
137 x
63, 72
=
⇒ x=0,1mol, y=0,2mol
137 x + 39 y

100


∑n

OH −

0,375đ
0,125 đ
0,125 đ
0,125 đ
0,125 đ
0,125 đ

0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ

=2x+y=0,4mol

½ X+CO2
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (3)
Ba2+ + CO32- → BaCO3

(4)
Nếu CO2 dư:
CO2 + CO32- + H2O 
→ 2HCO3- (5)
CO2 + BaCO3 + H2O 
→ Ba(HCO3)2 (6)
⇒ Số mol kết tủa tăng dần theo số mol CO2 cho tới giá trị 0,05mol; sau đó không

0,125đ
0,125đ


đổi cho tới nCO2=0,15mol vì lúc đó phản ứng chưa xảy ra. Nếu tiếp tục tăng CO2 thì
phản ứng (6) xảy ra và kết tủa BaCO3 tan dần.

0,125đ

12
= 0,1( mol )
120
H2PO4- + OH- → HPO42- + H2O
0,1
0,1
0,1
2- →
HPO4 + OH
PO43- + H2O
0,1
0,1
0,1

2+
3- →
3Ba + 2PO4
Ba3(PO4)2 K= Ks-1=1022,5
0,05
0,1/3
0,1 0, 2
=
Dung dịch Y chứa: K+, Na+, và PO43- 0,1mol
3
3
0, 2 2
= M
⇒ [PO43-]=
3.0,1 3

→ HPO 2- + OH- K = 10-1,68


PO43- + H2O ¬
4
1

→ H PO - + OH- K = 10-6,79


HPO 2- + H O ¬

0,125đ


b/ n nH 2 PO4− = nNaH 2 PO4 =

4

2

2

4

2


→ H PO + OH- K = 10-11,87


H2PO4- + H2O ¬
3
4
3

→ H+ + OH- K =10-14


HO¬
2

W

Do K1>>K2>>KW nên cân bằng chủ yếu là


→ HPO 2- + OH- K = 10-1,68


PO43- + H2O ¬
4
1
2/3
0
0
2/3-x
x
x
2
x
= 10-1,68 ⇒ x= 0,108M =[OH-]
⇒ 2
−x
3
⇒ pH= 14-pOH = 13,03
Câu 3

1.
Các đồng phân lập thể của 1-metyl-2,3-đicloxiclopropan là 4
-Hai nguyên tử clo ở vị trí trans thì có hai đối quang
-Hai nguyên tử clo ở vị trí cis thì tùy vị trí của nhóm -CH3 mà có thêm hai đồng
phân.
2.
- Phản ứng thế theo cơ chế SN. Giai đoạn trung gian tạo cacbocation benzylic
Nhóm -OCH3 đẩy electron(+C)

Nhóm CH3(+I)
Nhóm -Cl (-I>+C) và -CN(-C)
Nhóm -CN hút electron mạnh hơn nhóm -Cl.
Vậy: p-CN-C6H4-CH2OH
0,125đ

0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ

0,25đ.4đ
p

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

3.
a. Đặt CTPT của (A) là CxHy, với x,y nguyên dương y ≤ 2x+2, y chẵn.
MA= 12x+y=2,759.29=80
0 < y =80-12x ≤ 2x+2 ⇒ 5,6 ≤ x ≤ 6,7 ⇒ x< 6,7

0,25đ
0,25đ

0,25đ


⇒ x=6, y=8
CTPT C6H8
b. CTCT:
CH2=CH-CH=CH-CH=CH2
c. Có đồng phân hình học
Viết đồng phân cis
cis- hexa-1,3,5-trien
Đồng phân trans
cis- hexa-1,3,5-trien
Câu 4

Câu 5

Tìm công thức cấu tạo của X..
-Số mol Na2CO3 =0,03mol
Số mol CO2 = 0,1mol
Số mol H2O=0,05mol
Số mol NaOH phản ứng =0,06mol
⇒ số mol H2O =0,04mol
2,76(g)Y + 0,06mol NaOH 
→ hai muối + 0,04mol H2O
Số mol H trong Y + 0,06 = 0,1+0,08
Đặt công thức của X: CxHyOz
Tìm được nc=0,14; nH=0,12; nO=0,06
x:y:z=7:6:3
CTPT: C7H6O3 có M=138
Số mol X= 0,02mol, số mol NaOH =0,06mol

CTCT: HO-C6H4-O-CH=O
1
Gọi x,y là số mol C2H6, C3H8 trong A
C2H6 + 3,5O2 
→ 2CO2 + 3H2O
C3H8 +5O2 
→ 3CO2 + 4H2O
Tìm được y=3x
% C2H6=25%; %C3H8=75%
2
a.Gọi a là số mol ban đầu của C2H6, h là hiệu suất
xt , t oc
C2H6 → C2H4 + H2
oc

xt , t
C3H8 → C3H6 + H2
Có nA = a+ 3a=4a
Số mol B= 4a + 4ah = 4a(1+h)
BTKL: mA =mB = 30a + 44.3a = 162a
162a
MB =
=13,5.2 =27 ⇒ h=0,5 (50%)
4a (1 + h)
b. Xét phản ứng cộng vào H2O và olefin
xt , t oc
C2H4 + H2O → C2H5OH (x mol)
oc

xt , t

C3H6 + H2O → CH3CH2CH2OH (y mol)
xt , t oc
C3H6 + H2O → CH3CH(OH)CH3 (z mol)
C2H5OH + Na 
→ C2H5ONa + 0,5H2
CH3CH2CH2OH + Na 
→ CH3CH2CH2ONa + 0,5H2
CH3CH(OH)CH3 + Na 
→ CH3CH(ONa)CH3 + 0,5H2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ


0,5(x+y+z) = 0,02
Cho tác dụng với O2/Cu
xt , t oc
C2H5OH + 0,5O2 → CH3CHO + H2O
xt , t oc
CH3CH2CH2OH + 0,5O2 → CH3CH2CHO + H2O

0,25đ

xt , t oc

CH3CH(OH)CH3 + 0,5O2 → (CH3)2C=O + H2O
Tác dụng dd AgNO3/NH3
CH3CHO + 2 AgNO3 + 3NH3 + H2O 

→ CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
C2H5CHO + 2 AgNO3 + 3NH3 + H2O 
→ C2H5COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
2x+2z =0,026
Tìm được x=0,01 ⇒ % C2H5OH=25%
y=0,027 ⇒ %(CH3)2CHOH=67,5%
z=0,003 ⇒ %CH3CH2CH2OH=7,5%

ĐỀ THI OLYMPIC
MÔN HÓA HỌC11(Thời gian:150 phút)
Câu 1. (5,25điểm)
1.1. Tính số gam NH4NO3 cần thêm vào 1 lít dd NH 3 0,1M để khi trộn 2 ml dd
này với 3 ml dd Mg(NO3)2 0,01M thì kết tủa không xuất hiện. Cho T Mg(OH) 2 =
10-10,95; kb=1,8.10-5.
1.2. Cho dd X chứa CH3COOH 0,1M và HCl 0,01M ở 250C
a. Tính pH của dd X biết ka CH3COOH=1,75.10-5.
b. Nếu cho 10 ml dd NaOH 0,12M vào 10 ml dd X được dd Y. Tìm pH của
dd Y.
Câu 2( 4 đ):
c. III.1 (2 đ). Viết phương trình hóa học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực
hiện dãy chuyển hóa sau:

0,25đ
0,25đ


Cho biết E là ancol etylic, G và H là polime
c2. X là chất hữu cơ, đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O biết MX < 60. Mặt
khác khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì tỷ lệ mol phản ứng là nX:
nAgNO3 = 1:2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.

Câu 3 (2,75 điểm) .Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na 2CO3 vào nước thu được
dung dịch A. Cho từ từ từng giọt 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125%
vào A và khuấy mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch chứa 0,02 mol
Ca(OH)2.
a). Hãy cho biết những chất gì được hình thành và khối lượng các chất đó. Chất
nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch.
b) Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ
9,125% và khuấy mạnh, sau đó cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2 vào
dung dịch trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và tính khối lượng các chất tạo
thành sau phản ứng. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
câu 4(4đ) 4.1. Nung hỗn hợp (A) gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại
thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA đến khi xảy ra hoàn hoàn, thu được chất
rắn có khối lượng bằng ½ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu. Xác định công
thức và thành phần % khối lượng muối trong (A).
4.2. Hỗn hợp X gồm 2 ancol (chưa rõ số lượng nhóm chức) có số nguyên tử
C hơn kém nhau 1. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được
7,84 lít CO2; các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định CTPT của 2 ancol trong
hỗn hợp X.
Câu 5(4điểm ) Chất X có công thức phân tử C 7H6O3. X có khả năng tác dụng với
dung dịch NaHCO3 tạo chất Y có công thức C 7H5O3Na. Cho X tác dụng với anhiđrit
axetic tạo chất Z (C9H8O4) cũng tác dụng được với NaHCO3, nhưng khi cho X tác


dụng với metanol (có H2SO4 đặc xúc tác) thì tạo chất T (C8H8O3) không tác dụng
với NaHCO3 mà chỉ tác dụng được với Na2CO3.
(a) Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết chất X có khả năng tạo liên kết H nội phân tử.
(b) Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T.

C

Nội dung đáp án
âu
1. NH4NO3NH4+ + NO3-.
1 Mg(OH)2  Mg2+ + 2 OH- Tt = 10-10,95.
Để không xuất hiện ↓ thì [Mg2+]. [OH-]2 ≤ 10-10,95 ⇒ [OH-] ≤

0,7


[

Tt
Mg 2+

]

(*)

Gọi x là số mol NH4NO3 cần thêm vào 1 lít dd NH3 0,1M.
Khi trộn 2 ml dd gồm NH 4NO3 và NH3 0,1M với 3 ml dd Mg(NO3)2
0,7
0,01M thì nồng độ của ion trong dd sau khi trộn là:

0,01 × 3
x×2
−3
2+
+
=
6

.
10
=
0
,
4
x
[Mg ] =
M; [NH4 ] =
M;
2+3
2+3
0,1 × 2
= 0,04 M
[NH3] =
2+3
Thay [Mg2+] vào (*) ⇒ Để không có kết tủa thì
−10 , 95
⇒ [OH-] ≤ 10
=4,325.10-5
6.10 −3

Ta có cân bằng trong dung dịch:
NH3 + H2O  NH4+ + OH-; kb=1,8.10-5.
Ban đầu 0,04
0,4x
Phản ứng y
y
y
Cân bằng 0,04-y

0,4x+y y
-5
Với y= 4,325.10 ..
Kb =

(0,4 x + y ) × y
= 1,8.10 −5 ⇒ x=0,04147
0,04 − y

0,7


⇒ m NH4NO3 =0,04147.80=3,3176g.

1.
2

a.

HCl 
0,01M
CH3COOH
Ban đầu 0,1
Phản ứng x
Cân bằng 0,1-x

[CH COO ][ H ] = (0,01 + x).x = 1,75.10


Ka =


H+ + Cl0,01M
CH3COO- + H+; ka = 1,75.10-5.
0,01
x
x
0,01+x
x

+

3

[ CH 3COOH ]

0,1 − x

−5

⇒ x=1,75.10-4.

[H ] = 0,01+1,75.10 = 1,0175.10-2 ⇒ pH =1,992.
+

-4

1,5
đ



b. n H+ = n HCl = 0,01.0,01 = 10-4 mol.
n CH3COOH = 0,1.0,01 = 10-3 mol.
nOH- = n NaOH = 0,01.0,12 = 1,2.10-3 mol.
H+ + OH- H2O.
10-4 → 10-4
CH3COOH + OH-  CH3COO- + H2O.
10-3 →
10-3 → 10-3
n OH- dư 1,2,10-3 – ((̣10-4 +10-3) = 10-4 mol.
Trong dd Y có nồng độ các ion:
[OH-] =

1,5
đ

10 −4
10 −3
= 0,005 M; [CH3COO-] =
= 0,05 M
0,02
0,02

Cân bằng trong dd Y:
CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH-; Kb = ka-1.w
Ban đầu 0,05
0,005
Phản ứng y
y
y
Cân bằng 0,05-y

y
0,005+y
(0,05 + y ) y
10 −14
=
Kb =
giả sử 0 < y << 0,05 ⇒ y = 10-8,243
0,05 − y
1,75.10 −5
⇒ [OH-] = 0,005 + 10-8,243 = 0,005 ⇒ pH= 11,7

2.
1

1.5
đ

o

1500 C
→ C2H2 + 3H2
2CH4 

(A)
C2H2 + H2
(X)

(B)

Pd



PbCO3 , t o

(C)

2+

C2H4

+

Hg , H


to

C2H2 + H2O
(Y)

CH3CHO

(D)

Ni, t o

CH3CHO + H2  → C2H5OH
(E)
+


o

H ,t
C2H4 + H2O → C2H5OH
o

xt, t
2C2H5OH  → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
(F)
Na, to, p

nCH2=CH-CH=CH2

CH2-CH=CH-CH2
G

H SO ®
Æ
c, 170oC

2 4
→ C2H4 + H2O
C2H5OH 

nCH2=CH2

2.

xt, to, p


CH2-CH2
H

n

Đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O ⇒ X chứa C,H hoặc C,H,O

n


2

2.
3

Mặt khác X tác dụng với AgNO3/NH3, tỷ lệ mol là 1:2 ⇒ X có 1 nhóm –CHO hoặc
có 2 liên kết ba đầu mạch. Do MX<60. X có thể là: HC≡ CH; HC≡ C-C≡ CH;
CH3CHO; CH3CH2CHO; CH2= CHCHO; HCOOH.

→ 2C6H5CH2ONa + H2
2C6H5CH2OH + 2Na 



1,5
đ

H SO ®
Æ
c, to


2 4



C6H5CH2OH + CH3COOH ¬ 
CH3COOCH2C6H5 + H2O

2o-H3CC6H4OH + 2Na




2o-H3CC6H4ONa + H2

→ o-H3CC6H4ONa + H2O
o-H3CC6H4OH + NaOH 

3.

20.9,125

4, 24
= 0,05 mol ;
= 0,04 mol ; nHCl =
a. nNa2CO3 =
100.36,5
106
nCa (OH ) = 0,02 mol
2


Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A:
1. Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
2. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O
nNaHCO3 = nHCl (1) = nNa2CO3 = 0,04 mol ;
nNaHCO (2) = nHCl (2) = 0,05 − 0,04 = 0,01mol ;
3
Sau phản ứng 1; 2 trong dung dịch có: NaCl ( nNaCl = nHCl = 0,05 mol )
NaHCO3( nNaHCO3 = 0,03mol )
Cho tiếp vào đó dung dịch Ca(OH)2:
3. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + 2NaOH
4. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O
1

Theo (3): nCa ( HCO3 ) 2 (3) = nCa (OH ) 2 (3) = nNaHCO3 = 0,015 mol ;
2

nNaOH = nNaHCO = 0,03mol
3
n
=
n
Theo (4): Ca ( HCO3 )2 (4) Ca (OH )2 (4) = 0,02 − 0,015 = 0,005 mol ;
nCaCO = 2nCa (OH ) (4) = 2.0,005 = 0,01 mol ;
3

2

Sau phản ứng 3, 4 sản phẩm thu được gồm:
NaCl (0,05 mol) tồn tại trong dd; NaOH(0,03 mol)


1,0
đ


Ca(HCO3)2 ( nCa ( HCO3 )2 = 0,015 − 0,005 = 0,01 mol ) tồn tại trong dd
CaCO3 (0,01 mol) tách ra khỏi dung dịch
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam
mCa ( HCO3 )2 = 0,01.162 = 1,62 gam ; mCaCO3 = 0,01.100 =1gam

b. Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl:
1. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
1
1
nNa2CO3 (1) = nHCl = .0,05 = 0,025 mol < nNa2CO3bd ;
2
2

4.
1

Sau phản ứng 1, trong dung dịch còn:
NaCl (0,05 mol);
Na2CO3 (0,04 – 0,025 = 0,015 mol)
Cho tiếp dung dịch Ca(OH)2 vào:
2. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
Sau phản ứng 2, sản phẩm thu được gồm:
NaCl (0,05 mol); NaOH( nNaOH = 2.nNa2CO 3 = 2.0,015 = 0,03 mol )
CaCO3 ( nCaCO3 = nNa2CO3 = 0,015 mol );
Ca(OH)2 dư (0,02 – 0,015 = 0,005 mol);

Khối lượng sản phẩm:
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam ;
mCaCO = 0,015.100 =1,5 gam ; mCa (OH ) = 0,005.74 = 0,37 gam
3
2
Đặt công thức chung cho 2 muối : MCO3.
t
→ MO + CO2
Phản ứng : MCO3 

1,7


o

1
1
Ta có nMCO = nMO và mMO = mMCO → M MO = M MCO → M=28
2

3

3

2



3


→ 2 kim loại là Mg và Ca
Gọi số mol của CaCO3 là a, số mol của MgCO3 là b.
Ta có : 40a+ 50b = ½ (84a+100b)→ a=3b
%CaCO3 =

100b
100b
*100 =
*100=28,4%
84a + 100b
84*3b + 100b

→%MgCO3= 71,6%

Gọi công thức chung của X là
Phương trình đốt cháy:
4.
2

nO2 = 0, 475 mol ; nCO2 = 0,35 mol

Theo ĐLBT khối lượng:

mancol + mo2 = mH 2O + mCO2 → mH 2O = 8,1 gam → nH 2O = 0, 45 mol → nX 0,1 mol

→ M X = 83





Áp dụng ĐLBT nguyên tố với oxi: nO / X = nO /CO + nO / H O − nO /O = 0,2 mol
2

n
→ m = O / X = 2;
nX

n=

nCO2

2

2

= 3,5

nX

Vậy X gồm C3H8O2 và C4H10O2

5

→ nX = nC H = 0,1mol
A, Theo bài ra : VX = VC H 
Bình 1 : chứa H2SO4 đặc hấp thụ nước
Bình 2 : Chứa dung dịch Ba(OH)2 hấp thụ CO2 và có thể cả nước chưa
bị hấp thụ bởi H2SO4
Theo bài ra ta có: mCO + mH O = 5, 4 + 37 = 42, 4 g (I)
Xét bình 2: Các phản ứng có thể

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (1)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 (2)
Trường hợp 1: Nếu Ba(OH)2 dư khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)
2

6

2

2

n

6

2

78,8
= 0, 04mol Thay vào (I) ta tìm được
197
42, 4 − 0, 4.44
=
= 1,378mol
18

CO2 = nBaCO3 =

nH 2O

1,5

đ

Đặt công thức của X là CxHyOx
y z
y
4 2
2
2.1,378
=
= 27,56 → vô lí (loại vì y phải
0,1

Phương trình cháy: Cx H y Oz + ( x + − )O2 → xCO2 + H 2O
Theo phương trình: y =

2nH 2O
nX

nguyên)
Trường hợp 2: Nếu phản ứng tạo hỗn hợp hai muối

42, 4 − 0,8.44
= 0, 4mol
Theo (1) và (2) ta có : nCO = 0,8mol → nH O =
2

2

18


y z
y
C x H yOz + ( x + − )O2 → xCO2 + H 2O
4 2
2

Theo phương trình ta có:
2nH 2O 2.0, 4
0,8
=8, y =
=
=8
nA
0,1
nX
0,1
mX 10, 4
Mà 12.x + y + 16.z = n = 0,1 = 104 → z=0
X
x=

nCO2

=

Vậy công thức phân tử của X là: C8H8
B, ta có:

nBr2
nX


=

0, 03
=1
0, 03

nH 2
nX

=

0,12
=4
0,03

1 mol A + 1mol dung dịch Br2 => A có 1 liên kết pi kém bền ( dạng
anken)
1 mol A + 4 mol H2 => A có 4 liên kết pi, hoặc vòng kém bền

1,5
đ


=> A có 3 liên kết pi, hoặc vòng bền với dung dịch Br2
0,5
A là hợp chất có trong chương trình phổ thông => A có cấu trúc vòng đ
benzen
Vậy
(a) Cấu tạo các chất :


6

Phương trình phản ứng :
HOC6H4COOH + NaHCO3 → HOC6H4COONa + H2O + CO2
H 2SO 4

→ HOC6H4COOCH3 + H2O
HOC6H4COOH + CH3OH 
H SO

2
4


→ CH3COOC6H4COOH + CH3COOH
HOC6H4COOH + (CH3CO)2O 
(b) Y với hàm lượng rất nhỏ được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm và pha chế nư
(có tác dụng diệt khuẩn); Z được sử dụng để chế tạo dược phẩm aspirin và T là thành ph
dầu gió xanh.
Cau VI.2
1. (a) Xác định A và B.

n A ,B =
n CO 2 =
C=

10,08 × 1
= 0,3 (mol)
(22,4 / 273) × 273 × 1,5

;

16,8 × 1
108
= 0,5 (mol)
n Ag =
= 1(mol)
(22,4 / 273) × 273 × 1,5
108


0,5
= 1,67 ⇒
0,3
A là HCHO

Gọi công thức của B là RCHO (hay CnH2nO) và số mol của A, B lần lượt là a, b.
+ AgNO3 / NH3
→ 4Ag
HCHO 
+ AgNO3 / NH3
→ 2Ag
RCHO 

 a + b = 0,3

a + nb = 0,5 ⇒ a = 0,2; b = 0,1; n = 3
 4a + 2 b = 1



Ta có :
Vậy B là CH3CH2CHO

ĐỀ THI OLYMPIC HÓA 11
Thời gian 150 phút
Câu 1. (4,0 điểm)


1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất
nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3.
Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết các
phơng trình phản ứng (nếu có).
2. Vit cỏc phng trỡnh phn ng iu ch trc tip cỏc cht: N 2, HNO3,
H3PO4 trong phũng thớ nghim v phõn ure trong cụng nghip.
3. Hũa tan 0,1mol NH3 vo nc c 1 lớt dung dch A, in li ca NH3l 1,333%.
a. Tớnh pH ca dung dch A. b. Tớnh hng s baz ca NH3.
c.Hũa tan 0,09 mol HCl vo 1 lớt dung dch A. Tớnh pH dung dch thu c.

Cõu 2. (3,0 im)
1.Chn cht phự hp, vit phng trỡnh (ghi rừ iu kin phn ng)
thc hin bin i sau :

2. Dung dch A gm 0,4 mol HCl v 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam
bt Fe vo dung dch khuy u cho n khi phn ng kt thỳc thu c cht
rn X gm hai kim loi, cú khi lng 0,8m gam. Tớnh m. Gi thit sn phm
kh HNO3 duy nht ch cú NO.
3. Khi cho NH3 vo dung dch AgNO3 thỡ thy cú vn c mu trng tan
li ngay trong NH3 d, nhng khi thờm AsH3 vo dung dch AgNO3 thỡ li
thy xut hin kt ta Ag v dung dch thu c cú cha axit asen. Vit
phng trỡnh phn ng v gii thớch ti sao cú s khỏc bit ny.

4. Hóy so sỏnh v gii thớch s khỏc nhau v phõn cc phõn t, nhit sụi v
mnh tớnh baz gia NH3 v NF3.

Cõu 3. (4,0 im)
1. Cho X l mui nhụm khan, Y l mt mui trung hũa khan. Ho tan
gam hn hp ng s mol 2 mui X, Y vo nc c dung dch A. Thờm t
t dung dch Ba(OH)2 vo dung dch A cho ti d c dung dch B, khớ C
v kt ta D. Axit húa dung dch B bng HNO 3 ri thờm AgNO3 vo thy
xut hin kt ta trng b húa en dn khi ngoi ỏnh sỏng. Khi thờm
Ba(OH)2 vo, lng kt ta D t giỏ tr ln nht (kt ta E), sau ú t giỏ
tr nh nht (kt ta F). Nung cỏc kt ta E, F ti khi khi lng khụng i
thu c 6,248 g v 5,126 g cỏc cht rn tng ng. F khụng tan trong axit
mnh.
a.Hi X, Y l cỏc mui gỡ?
b.Tớnh v th tớch C ( ktc) ng vi giỏ tr D ln nht.
2. Nờu hin tng v vit phng trỡnh phn ng xy ra trong cỏc trng
hp sau:
a.Cho ng kim loi vo dung dch hn hp NH4NO3 v H2SO4 loóng.
b.Sc khớ NH3 t t n d vo dung dch ZnCl2.


c.Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.

3. Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước thu được dung dịch A.
Cho từ từ từng giọt 20,00 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy
mạnh. Tiếp theo cho thêm vào đó dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2.
a. Hãy cho biết những chất gì được hình thành và lượng các chất đó.
Chất nào trong các chất đó còn lại trong dung dịch.
b. Nếu cho từ từ từng giọt dung dịch A vào 20,00 gam dung dịch
HCl nồng độ 9,125% và khuấy mạnh, sau đó cho thêm dung dịch chứa 0,02 mol

Ca(OH)2 vào dung dịch trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra và tính khối lượng
các chất tạo thành sau phản ứng.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. (5,0 điểm)
1.Khi cracking butan tạo ra hỗn hợp gồm farafin và olefin trong đó có hai chất A và B
.Tỷ khối của B so với A là 1,5 . Tìm A, B. Từ A tìm được ở trên ,viết các phản ứng chuyển hoá
theo sơ đồ sau:
Br2
NaOH
CuO Cu(OH)2
H2SO4
A →A1 →A2 →A3 →A4 →A5
NaOH

2. Sáu hiđrocacbon A; B; C; D; E; F đều có công thức phân tử là C 4H8.
Cho từng chất vào dung dịch brom (trong CCl 4 và không chiếu sáng) thấy A, B,
C và D tác dụng rất nhanh. E tác dụng chậm hơn, còn F hầu như không phản
ứng. B và C là những chất đồng phân lập thể của nhau, B có nhiệt độ sôi cao
hơn C. Khi cho tác dụng với hiđro ở nhiệt ộ cao (có Ni làm xúc tác) thì A, B, C
đều cho cùng sản phẩm G.
a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của 6 hiđrocacbon trên.
b) A tác dụng với nước brom có hoàn tan một lượng nhỏ NaCl sinh ra
5 sản phẩm. Viết công thức cấu tạo và giải thích sự hình thành 5 sản phẩm đó.
3. Từ anđehit no đơn chức, mạch hở A có thể chuyển trực tiếp thành ancol
B và axit D tương ứng, từ B và D điều chế este E.
a) Viết các phương trình phản ứng và tính tỉ số khối lượng mol
phân tử của E và A.
b) Nếu đun nóng m gam E với lượng dư dung dịch KOH thì thu
được m1 gam muối kali, còn với lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 sẽ cho m2 gam
muối canxi. Biết m2

Xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E, biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
4. Công thức đơn giản nhất của axit cacboxylic A mạch hở, không nhánh
là (CHO)n. Biết rằng cứ 1,0 mol A tác dụng hết với NaHCO 3 giải phóng ra 2,0
mol CO2; dùng P2O5 tách nước từ một phân tử A tạo ra chất B có cấu tạo mạch
vòng. Viết công thức cấu tạo của A, B, gọi tên của A và viết phản ứng tạo ra B.


Câu 5. (4,0 điểm)
1.Trình bày phương pháp phân biệt mỗi cặp chất dưới đây (mỗi trường
hợp chỉ dùng một thuốc thử đơn giản, có viết phản ứng minh họa) :
a.m-bromtoluen và benzylbromua
b.phenylaxetilen và styren
2.Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác có đủ, viết các
phương trình phản ứng hóa học điều chế : a.meta-clonitrobenzen b.orthoclonitrobenzen
c.axit meta-brombenzoic d.axit ortho-brombenzoic
3. Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O . Khi đốt cháy A phải
dùng một lượng O2 bằng 8 lần lượng O2 có trong hợp chất A và thu được CO2 và H2O theo tỷ
lệ khối lượng 22 : 9. Tìm công thức đơn giản của A, tìm công thức phân tử của A biết rằng 2,9
gam A khi cho bay hơi ở 54,6oC , 0,9 atm có thể tích đúng bằng thể tích của 0,2 gam He đo ở
cùng nhiệt độ áp suất. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A dựa vào thuyết cấu tạo hoá
học.

Cho: H=1, O=16, Na=23, Mg=24, P=31, Cl=35,5; K=39, Ca=40, Fe=56,
Ag=108, I=127.


HNG DN CHM OLYMPIC HểA 11



u

u1

Ni dung

im
4
im

1 1. Có thể dùng thêm phenolphtalein nhận biết các dung
dịch AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3.
* Lần lợt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng dung dịch.
- Nhận ra dung dịch KOH do xuất hiện màu đỏ tía.
* Lần lợt cho dung dịch KOH vào mỗi dung dịch còn lại:
- Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu
Ag+ + OH AgOH ; (hoặc 2Ag+ + 2OH Ag2O +
H2O)
- Dung dịch Mg(NO3)2 có kết tủa trắng, keo
Mg2+ + 2OH Mg(OH)2
- Các dung dịch AlCl3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2 đều có chung
hiện tợng tạo ra kết tủa trắng,
tan trong dung dịch KOH (d).
Al3+ + 3OH Al(OH)3 ; Al(OH)3 + OH AlO2 +
2H2O
Pb2+ + 2OH Pb(OH)2 ; Pb(OH)2 + OH PbO2 +
2H2O
Zn2+ + 2OH Zn(OH)2 ; Zn(OH)2 + OH ZnO2 +
2H2O
- Dung dịch Nacl không có hiện tợng gì

- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch AlCl3 do tạo ra
kết tủa trắng
Ag+ + Cl AgCl
- Dùng dung dịch NaCl nhận ra dung dịch Pb(NO 3)2 do tạo
ra kết tủa trắng
Pb2+ + 2 Cl PbCl2
- còn lại là dung dịch Zn(NO3)2.
2

iu ch trc tip N2, HNO3, H3PO4 trong phũng thớ nghim, phõn ure.
to
NH4Cl + NaNO2
N2 + NaCl + 2H2O
to
P +5HNO3 (c)
H3PO4 + 5NO2 + H2O
to
NaNO3 (rn) + H2SO4 (c)
HNO3 + NaHSO4

1,5

0,5



u

Nội dung


Điểm

o

180−200 C,200atm (NH ) CO + H O
CO2 + 2NH3 →
2 2
2


→ NH4+ + OHNH3 + H2O ¬


0,1
0
0
(M)
0,1α
0,1α
0,1α (M)
0,1 - 0,1α
0,1α
0,1α
[OH-]= 0,1.0,01333 = 1,333.10-3 (M)

3
Ban đầu
Điện li
Cân bằng


10−14
 H +  =
= 7,50787546.10−12 (M)
-3
1,333.10
b)

⇒ pH =

11,12448294.

 NH 4+  . OH −  (1,333.10−3 ) 2
Kb(NH3) =
=
= 1,800847174.10 −5
0,1.0,9867
[ NH 3 ]

c)

HCl + NH3 → NH4Cl
0,09
0,09 0,09 (mol)

Số mol NH3 dư = 0,01 (mol)

2,0

→ NH4+ + OHNH3 + H2O ¬



Ban đầu
Điện li x
Cân bằng

0,01
0,01-x

x
0,09+x

0,09
0 (M)
x (M)
0,1α (M)

 NH 4+  . OH −  (0, 09 + x) x
Kb=
=
= 1,800840174.10 −5
0, 01 − x
[ NH 3 ]
Giả sử x<<0,09; x<<0,01

⇒ [OH-] = x = 1,99.10-6M
⇒ H + 



⇒pH


=

10−14
= 5, 03.10−9 (M)
-6
1,99.10

= 8,298432015


u2
1 1. Các phương trình phản ứng :
(1)

Fe
N2 + 3H2 500o ,→
2NH3
300atm
o

(2)

−900 C
4NH3 + 5O2 Pt, 850

→ 4NO + 6H2O

3
điểm

1,0



u

Nội dung

Điểm

2NO + O2 → 2NO2
(4) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(5) 5Mg + 12 HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
2000o C
(6) N2 + O2  
→ 2NO
(7) 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O
5KNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5KNO3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
(3)

2 2. Trong dung dịch A :
Dung dịch A có 0,4 mol H+, 0,05 mol Cu2+, 0,4 mol Cl-, 0,1 mol NO3Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng :
(1)
Fe + 4H+ +
NO3- → Fe3+ +
NO +2H2O
0,4
0,1
0,1
0,4

0,1
0,1
0
0
0,1
(2)
3+
2+
Fe + 2Fe → 3Fe
0,05 0,1
(3)
Fe + Cu2+
→ Fe2+ + Cu
0,16 0,05
0,05
Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05
= 0,2 (mol)
Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư Cu, (m - 56× 0,2) + 0,05
× 64 = 0,8 m
⇒ m = 40 (gam)
3 1. Phương trình phản ứng :
AgNO3 + NH3 + H2O →AgOH + NH4NO3
AgOH + 2NH3 →Ag(NH3)2OH
−3

+1

+3

0


As H 3 + 6 Ag NO 3 + 3H 2 O → H 3 As O 3 + 6 Ag+ 6HNO 3

1,0

0.5

NH3 có tính bazơ mạnh hơn AsH3, nhưng ngược lại AsH3 có tính khử
mạnh hơn NH3.
4

Cấu tạo:

0.5
N

N
H

-

-

H

H

F

F


F

NH3 phân cực hơn NF3 do trong NH3 lưỡng cực liên kết và lưỡng
cực electron tự do cùng chiều, còn trong NF 3 lưỡng cực liên kết và
lưỡng cực electron tự do ngược chiều.
Nhiệt độ sôi của NH3 cao hơn do NH3 tạo được liên kết H liên phân



u

Nội dung

-

Điểm

tử.
NH3 là một bazơ còn NF3 thì không, do trong NF3 các nguyên tử F
hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N.


u3
1 Vì cho AgNO3 vào dung dịch B đã axit hóa tạo ra kết tủa trắng bị hóa đen
ngoài ánh sáng: đó là AgCl, vậy phải có 1 trong 2 muối là muối clorua, vì khi
cho Ba(OH)2 mà có khí bay ra chúng tỏ đó là NH3; vậy muối Y phải là muối
amoni trung hòa vì khi thêm Ba(OH)2 tới dư mà vẫn còn kết tủa chứng tỏ
một trong hai muối phải là muối sunfat và sự chênh lệch nhau về khối lượng
khi nung E và F là do Al2O3 tạo thành từ Al(OH)3.

Các phản ứng dạng ion:
(1)
Ag+ + Cl→ AgCl
+
(2)
NH4 + OH
→ NH3 + H2O
3+
(3)
Al
+ 3OH
→ Al(OH)3
(4)
Al(OH)3 + OH → Al(OH)4t
(5)
2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 3H2O
2+
2(6) Ba + SO4
→ BaSO4
o

1,0

Theo khối lượng các chất rắn ta có:
n Al2O3 =

6, 248 − 5,126
5,126
= 0, 011 (mol) , n BaSO4 = n SO2 − =

= 0,022 (mol)
4
102
233

Như vậy kết quả không phù hợp với muối Al 2(SO4)3. Do đó muối nhôm
phải là AlCl3 với số mol = 0,011.2 = 0,022 mol và muối Y phải là muối
(NH4)2SO4 với số mol là 0,022 mol.
Khối lượng hỗn hợp ban đầu :
a = m AlCl + m( NH ) SO = 0,022× 133,5 + 0,022× 132 = 5,841 g
3

4 2

4

Và nB = 2n(NH4 )2 SO4 = 2. 0,022 = 0,044 (mol) ⇒VB = 2. 0,4928 = 0,9856
lit
2 a) Cu tan, dd xuất hiện màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không
khí
3Cu 2+ + 8H + + 2NO3− → 3Cu + 2NO ↑ +4H 2O

2NO + O 2 → 2NO 2

b) Có kết tủa trắng rồi kết tủa tan
2NH 3 + 2H 2 O + ZnCl 2 → Zn(OH) 2 ↓ +2NH 4Cl

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
c) Có kết tủa trắng và có khí không màu thoát ra
2KHSO 4 + Ba(HCO3 ) 2 → BaSO 4 ↓ +2CO 2 ↑ + K 2SO 4 + 2H 2O


1,0



u

Nội dung
3

20.9,125
4, 24
= 0,05 mol ;
= 0,04 mol ; nHCl =
100.36,5
106
nCa (OH )2 = 0,02 mol

a. nNa CO =
2
3

Điểm
1,0

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A:
5. Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
6. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O
nNaHCO3 = nHCl (1) = nNa2CO3 = 0,04 mol ;
nNaHCO3 (2) = nHCl (2) = 0,05 − 0,04 = 0,01mol ;

Sau phản ứng 1; 2 trong dung dịch có: NaCl ( nNaCl = nHCl = 0,05 mol )
NaHCO3( nNaHCO3 = 0,03mol )
Cho tiếp vào đó dung dịch Ca(OH)2:
7. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + 2NaOH
8. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O
1

Theo (3): nCa ( HCO3 )2 (3) = nCa (OH ) 2 (3) = nNaHCO3 = 0,015 mol ;
2

nNaOH = nNaHCO3 = 0,03mol
Theo (4): nCa ( HCO3 )2 (4) = nCa(OH ) 2 (4) = 0,02 − 0,015 = 0,005 mol ;
nCaCO3 = 2nCa (OH ) 2 (4) = 2.0,005 = 0,01 mol ;

Sau phản ứng 3, 4 sản phẩm thu được gồm:
NaCl (0,05 mol) tồn tại trong dd; NaOH(0,03 mol)
Ca(HCO3)2 ( nCa ( HCO3 )2 = 0,015 − 0,005 = 0,01 mol ) tồn tại trong dd
CaCO3 (0,01 mol) tách ra khỏi dung dịch
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam
mCa ( HCO3 ) 2 = 0,01.162 = 1,62 gam ; mCaCO3 = 0,01.100 =1gam
b.Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl:
3. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
1
1
nNa2CO3 (1) = nHCl = .0,05 = 0,025 mol < nNa2CO3bd ;
2
2

Sau phản ứng 1, trong dung dịch còn:
NaCl (0,05 mol);

Na2CO3 (0,04 – 0,025 = 0,015 mol)
Cho tiếp dung dịch Ca(OH)2 vào:
4. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
Sau phản ứng 2, sản phẩm thu được gồm:
NaCl (0,05 mol); NaOH( nNaOH = 2.nNa2CO 3 = 2.0,015 = 0,03 mol )
CaCO3 ( nCaCO3 = nNa2CO3 = 0,015 mol );
Ca(OH)2 dư (0,02 – 0,015 = 0,005 mol);

1.0



u

Nội dung

Điểm

Khối lượng sản phẩm:

mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam ;
mCaCO3 = 0,015.100 =1,5 gam ; mCa (OH ) 2 = 0,005.74 = 0,37 gam


u4

5
điểm
1 Crakinh butan:
1. C4H10 → CH4 + C3H6

2. C4H10 → C2H4 + C2H6
Ta có: d

B
= 1,5 => B là C3H6; A là C2H4
A

Các ptpư:
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
1.
A1
CH2Br – CH2Br + 2NaOH → CH2OH – CH2OH + 2NaBr
2.
A2
0
t
CH2OH – CH2OH + 2CuO 
3.
→ CHO – CHO + 2Cu + 2H2O
A3

NaOOC – COONa + 2Cu2O +
4. CHO – CHO+ 4Cu(OH)2+ 2NaOH
6H2O
A4
5. NaOOC – COONa + H2SO4 → HOOC – COOH + Na2SO4
A5
2 a)
Học sinh tìm ra các hiđrocacbon và viết đầy đủ CTCT, gọi tên:
A: but-1-en

B: cis-but-2-en
C: trans-but-2-en
D: 2-metylpropen E: metyl xiclopropan
F: xiclo butan
Giải thích
+ A, B, C phản ứng với H2(xt) đều cho một sản phẩm G là butan
+ B và C là đồng phân hình học, B có nhiệt độ sôi cao hơn vì phân cực
hơn.
+ E phản ứng chậm với brom(vòng 3 cạnh)
+ F không phản ứng với brom(vòng 4 cạnh)
b)
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2-CH3
CH3-CH2-CHCl-CH2Br + Br −
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 + Cl −
CH3-CH2-CHBr-CH2Cl + Br −
CH3-CH2-CHOH-CH2Br + HBr
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 + H2O
CH3-CH2-CHBr-CH2OH + HBr

1,0

2,0



u

Nội dung

Điểm


Giải thích: Mỗi phản ứng trên đều xảy ra hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1:
+
CH3-CH2- C H-CH2Br + Br −
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2
+
CH3-CH2-CHBr- C H2 + Br −
- Giai đoạn 2: cacbocation kết hợp với Br − , Cl − hoặc H2O
3 Gọi công thức của A là RCHO (R = CnH2n+1)
Mn 2+ ,t o
RCHO + ½ O2 
→ RCOOH
o
Ni,t
RCHO + H2 
→ RCH2OH
0

H2SO4ñaë
c,t
RCOOH + RCH2OH ¬

→ RCOOCH2R + H2O

ME:MA=(2R + 58):(R + 29)=2

1,0

to


RCOOCH2R + KOH 
→ RCOOK + RCH2OH
Ta có: mo

t
2RCOOCH2R + Ca(OH)2 
→ (RCOO)2Ca + 2RCH2OH
m > m2 = m(2R + 128): (4R + 116) ⇒ R>6 ⇒ R là CH3 –
Vậy : A là CH3CHO, B là C2H5OH, D là CH3COOH, E là CH3COOC2H5
4 ‒ Vì 1 mol A tác dụng được với NaHCO 3 giải phóng 2 mol CO2 ⇒ A là

một axit 2 nấc ⇒ CTPT của A phải là C4H4O4 hay C2H2(COOH)2. Ứng với
mạch thẳng có 2 đồng phân cis-trans là:
HOOC

H
C

H

C

H
C

H

COOH


HOOC

axit trans-butenđioic

C
COOH

axit cis-butenđioic

(axit fumaric)

1,0

(axit maleic)

‒ Chỉ có đồng phân cis mới có khả năng tách nước tạo anhiđrit:
O
C

C

P2O5

O

C

C
H


C

H

COOH

H

COOH

H

+H2O

C
O


u5
1

1,0
Phân biệt các chất :
(a) Dùng AgNO3, benzyl bromua cho kết tủa vàng :



u


Nội dung

2

Điểm

C6H5CH2Br + AgNO3 + H2O → C6H5CH2OH + AgBr + HNO3
(b) Dùng dung dịch AgNO3/NH3, phenylaxetilen cho kết tủa vàng
xám :
C6H5C≡ CH + AgNO3 + NH3 → C6H5C≡ CAg + NH4NO3
1. Điều chế :
NO2
+ HONO2

(a)

+ Cl2

H2SO4

Fe

Cl

Cl

+H2SO4

H2SO4


SO3H

Cl

SO3H

NO2

t

CH3
+ CH3Cl

+ Br2

+ KMnO4

AlCl3

Fe

Br

CH3

+CH3Cl

+H2SO4

CH3

Br

+ Br2

AlCl3

Fe

SO3H
CH3
t

Br

+ KMnO4

1,0

y z
y
H2O
4 2
2
Ta có: mCO2 : mH 2O = 44 x :9 y = 22 : 9 => y = 2x
y z
mO2 ( pu ) = 8mO ( A) ⇔ 32.( x + − ) = 8.16 z ⇔ 3 z = x
4 2

Ptpư: CxHyOz + ( x + − )O2 → xCO2 +


CTĐG của A là: (C3H6O)n

Số mol A ở 54,6oC , 0,9 atm là: n A = nHe =

SO3H

COOH
Br

3 CTPT của A là: CxHyOz (x, y,z nguyên)



1,0

COOH

COOH

CH3
(d)

NO2

+ HONO2

Fe

(c)


Cl

Cl

+ Cl2

(b)

NO2

0, 2
= 0,05mol
4



u

Nội dung

Điểm

2,9



= 58 = 58n =>n = 1
MA = M A =
0,05


CTPT của A là C3H6O
Các CTCT có thể có của A:
1. CH3 – CH2 – CH=O
2. (CH3)2 – C =O
3. CH2 = CH – CH2OH


4. CH2 = CH – O – CH3

Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi
câu.

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

KỲ THI OLYMPIC
LỚP 11
Đề thi môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(4 điểm)
Câu 1.1(1 điểm)Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch
riêng biệt NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phản ứng
minh họa dưới dạng ion thu gọn.
Câu 1.2: (1 điểm)Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau:
a) Thêm từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2
b)Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
c) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng.
d) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .
Câu 1.3: (1 điểm)Cho 5 dung dịch X, Y, Z, R, T (chưa biết thứ tự, đều có nồng độ
0,1M) là : NH3, NaHSO4, NaOH, CH3COOH, HCl. Giá trị pH của các dung dịch được

đo ở bảng sau:
Dung dịch
X
Y
Z
R
T
pH
1,57
13
2,9
1
11,5
Xác định các dung dịch đã cho.(không giải thích)
Câu 1.4: (1 điểm)Tính pH của các dung dịch sau:( biết CH3COOH có pKa=4,75)
a)Dung dịch CH3COOH 0,2M
b) Dung dịch thu được khi trộn 20ml dung dịch NaOH 0,2M với 300 ml dung dịch
CH3COOH 0,3M
Câu 2.(4 điểm)
Câu 2.1.(1 điểm)
Cho X là một khí vô cơ mùi khai và xốc, thường được sử dụng để điều chế một số loại
phân đạm, điều chế axit nitric…. Xác định X và hoàn thành các phương trình phản
ứng:
Pt ,900 C
t
a. X + O2
b. X + CuO 

→ … + H2O
→ N2 + …

+
o

o


×