Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Chương 5 - ThS. KS. Đinh Trần Gia Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.54 MB, 59 trang )

THIẾT KẾ NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP


NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG


1. Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
Ưu điểm :
- Rất phù hợp với các ngành sản xuất có dây chuyền đặt trên một mặt phẳng
nằm ngang, đồng thời bố trí được giao thông tiếp cận trực tiếp với khu sản xuất.
- Tổ chức dây chuyền công nghệ đơn giản, dễ dàng sử dụng thiết bò vận
chuyển theo phương ngang để vận chuyển hàng hóa nguyên vật liệu cho sản
xuất.
- Có thể đặt trực tiếp trên nền đất các thiết bò cồng kềnh, nặng, hoặc gây rung
động lớn.
- Phù hợp với các ngành sản xuất có sử dụng cầu trục, đặc biệt khi cầu trục có
sức nâng lớn.
- Có tính linh hoạt vạn năng cao hơn nhà sản xuất nhiều tầng vì có thể sử dụng
được lưới cột lớn.
- Dễ dàng tổ chức thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên.
- Thi công xây dựng đơn giản, thuận lợi.
Nhược điểm :
- Chiếm diện tích xây dựng.
- Chi phí cho kết cấu bao che lớn mạng lưới đường ống kỹ thuật bò kéo dài, khó
quy hoạch khi đòa hình khu đất phức tạp.
- Tổ hợp kiến trúc nhiều khi gặp khó khăn do nhà bò kéo dài nhưng chiều cao
nhà không lớn  khó tạo được điểm nhấn kiến trúc tổng thể đơn điệu












 NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG:
CÁC CĂN CỨ ĐỂ LỰA CHỌN:
1.Khối lượng, kích thước trang thiết bò máy móc, vật
phẩm, nguyên vật liệu …lớn, nặng, chấn động và xung
lực mạnh, bất lợi cho việc tổ chức dây chuyềnthẳng
đứng và đặt thiết bò trên các sàn lầu.

2.Đòa chất thủy văn của đòa điểm xây dựng không tốt,
bất lợi cho việc xây dựng nhà nhiều tầng.
3.Do hạn chế của vốn đầu tư, yêu cầu tuối thọ công
trình ngắn, hoặc yêu cầu xây dựng nhanh để đưa vào
khai thác sử dụng.


2. Thiết kế mặt bằng chung:





Mặt bằng hình chữ nhật – có sân trong khép kín
hình chữ nhật

Dạng khối lớn
Mặt bằng hình chữ U – E – L – T – I
Mặt bằng hình tròn hoặc đa giác đều

Cơ sở lựa chọn:

- Yêu cầu công nghệ

- Yêu cầu môi trường
- Hình dạng khu đất


2. Thiết kế mặt bằng chung:
Phân khu chức năng trên mặt bằng:


Các giải pháp bố cục:
- Hợp khối tất cả các công đoạnï
- Phân tán tất cả các công đoạn
- Kết hợp phân tán và hợp khối


Giải pháp bố trí các công đọan sản xuất chính:

PHƯƠNG ÁN 1
CHUẨN
BỊ

LUYỆN
ĐÚC


KHO
THÉP THỎI

NUNG CÁN
Kết hơp tất cả
các công đoạnï

PHƯƠNG ÁN 2
CHUẨN
BỊ

LUYỆN
ĐÚC

PHƯƠNG ÁN 3
CHUẨN
LUYỆN
ĐÚC
BỊ
CHUẨN

BỊ

LUYỆN
ĐÚC

KHO
THÉP THỎI


NUNG CÁN
Phân tán tất cả
các công đoạnï

KHO
THÉP THỎI

KHO
THÉP THỎI

NUNG CÁN

NUNG CÁN

Kết hợp
một số
công đoạn


Các căn cứ để xác đònh nhòp nhà:

+ Phù hợp yêu cầu bố trí công nghệ sản xuất.
+ Phù hợp yêu cầu bố trí thiết bò vận chuyển.
+ Yêu cầu thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên.
+ Tổ chức mạng lưới kỹ thuật trong nhà công nghiệp.
+ Tính thống nhất hóa trong xây dựng.
Theo tài liệu nghiên cứu của nhiều nước, nếu thay khẩu độ nhỏ bằng khẩu
độ lớn ( ví dụ 3 nhòp 12m bằng 2 nhòp 18m ) sẽ tiết kiệm được vật tư, hạ giá
thành xây dựng và tăng diện tích sử dụng, nhưng nếu sử dụng nhòp xưởng
quá lớn giá thành công trình sẽ tăng lên, mặc dù lúc này tính linh họat và

vạn năng rất cao.
 Trong nhà có sử dụng cầu trục, hiệu qua û sử dụng nói chung sẽ tăng
lên khi kích thước nhòp tăng theo tỉ lệ thuận với sức trục của cầu trục. Khi sử
dụng cầu trục cổng trong nhà công nghiệp, kích thước nhòp còn phải tăng
thêm 3  6m theo yêu cầu hoạt động của thiết bò.
 nhòp dưới 18m lấy theo bội số của 3m, còn nhòp nhà lớn hơn 18m lấy theo
bội số của 6m.
 Nhà không có cầu trục hoặc chỉ có cần trục treo nhòp nên lấy 6,9,12m.
 Nhà có sử dụng cầu trục nhòp nên lấy 18,24,30m hoặc lớn hơn.


Xác đònh bước cột:
Kích thước bước cột ít phụ thuộc vào dây chuyền sản xuất và
đặc điểm của thiết bò. Đại đa số bước cột phụ thuộc vào vật liệu
làm kết cấu, lọai kết cấu, quy đònh thống nhất hóa và tính kinh
tế.
 Với các nhà công nghiệp bình thường, bước cột nên lấy
bằng 6,12m ( với các trường hợp đặc biệt có thể lầy đến 18m
hoặc 24m ).
 Để tăng tính linh hoạt cho nhà xưởng, có thể lấy bước cột
biên là 6m, các bước cột giữa 12m, nhòp 12,18,24m.
 Lưới cột 12 x 18m và 12 x 24m là bước cột tối ưu đối với nhà
công nghiệp 1 tầng.


Bố trí khe nhiệt độ:

+ Tình hình nhiệt độ bên trong.

+ Khoảng cách tùy thuộc hình thức kết cấu



 NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG:

Bố trí Khe lún;

Đất chòu tải không đều, mặt bằng nhà lớn.

Giữa hai nhà có chênh lệch độ cao.

Giữa hai nhà có bố trí tải trọng khác nhau trên mặt nền
nhà.
Tổng hợp thành khe biến dạng, nên bố trí tại các vò trí thay đổi
chức năng trong không gian , vi du khoảng chuyển tiếp giữa
các xưởng, giữa xưởng và kho …


3. Thiết kế mặt cắt ngang:
Các yêu cầu khi thiết kế :

Giải pháp kết cấu nhà: Chòu lực và bao che.

Thể hiện được vật liệu và kỹ thuât xây dựng

Thấy được cách bố trí các thiết bò máy móc sản xuất,
thiết bò vận chuyển, tổ chức giao thông.

Các giải pháp thông thoáng chiếu sáng tự nhiên và nhân
tạo, chống thấm và cách nhiệt


Tạo được không gian kiến trúc nội thất trong nhà.


Phân khu nhà công nghiệp 1 tầng theo phương đứng


Xaùc ñònh chieàu cao nhaø


 NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG:

a : thiết bò lớn nhất trên nền nhà
b : khoảng cách an toàn khi vận chuyển.
h : chiều cao của vật lớn nhất được di chuyển
c : khoảng cách từ móc treo –đến vật được di chuyển.
d: Khoảng cách an toàn cho xe con cần trục ( > 10 cm )
e : Khoảng cách từ mặt trên ray cần trục đến mặt trên cần xe con cần trục
g :Khoảng cách từ mặt trên cần xe con cần trục đến mép dưới kết cấu đỡ mái


×