Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế trắc dọc cấp thoát nước, cống ngang đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 8 trang )

Hướng dẫn sử dụng phần mềm
Thiết kế trắc dọc cấp thoát nước, cống ngang 
đường
I.

Lời nói đầu
Phần mền TK cống là phần mềm kết hợp của thiết kế trắc dọc cống 
thoát nước, cấp nước và thiết kế cống ngang
Mục tiêu và khả năng của PM

II.



Tự động nội suy cao độ nắp đan từ trắc dọc và trắc ngang điển 
hình



Tự động nội suy cao độ tự nhiên từ lưới tam giác hoặc file NTD.



Tự động vẽ trắc dọc thoát nước



Tự động vẽ trắc dọc cấp nước




Thiết kế cao độ cống dọc bằng đường đỏ cống giống nova



Cập nhật dữ liệu qua lại giữa bình đồ và trắc dọc



Chỉnh dữ liệu hố ga cục bộ



Xuất dữ liệu ra excel để tính khối lượng



Hỗ trợ vẽ cống địa hình (cống tròn và cống vuông)



Có khả năng chỉnh sửa cống địa hình linh hoạt.

Nguyên lý
­

Sau khi bố trí bình đồ cấp thoát nước từ vị trí hố ga ta có thể xác 
định được các thông số sau:
+ Lý trình của hố ga: L



+ Cách tim d của HG với tim đường (dấu + phải tuyến, dấu – trái 
tuyến)
+ Tọa độ X,Y của HG
+ Số thứ tự của HG trong 1 đoạn cống
+ Cự ly cộng dồn của HG trong 1 đoạn cống

Trắc dọc:

 

Trắc ngang điển hình

CĐND=CĐ tim ­ Bm*im+Chenh bo via+(d­Bm)*ivh
­

Cao độ nắp đan có thể xác định như sau: Từ lý trình (L)>> XĐ cao 
độ tim đường tại lý trình HG trên trắc dọc; từ trắc ngang điển hình( 
rộng mặt đường, dốc mặt, chênh cao vỉa hè và mặt đường, dốc vỉa 
hè) ta sẽ xác định được CĐ nắp đan theo cao độ tim và khoảng cách 
tim (d)

­

Cao độ tự nhiên được xác định bằng 1 trong 2 cách
+ Từ lưới tam giác; lưới tam giác xác tạo nên từ các point


+  Từ file ntd: Từ lý trình HG sẽ xác định được 2 cọc gần HG nhất, 
Từ khoảng cách tim đường ta có thể nội suy được CĐ tự nhiên từ 4 
điểm trên 2 cọc trên


III.

­

Từ 1 đoạn cống (1 đường polyline) ta sẽ chọn tất cả các block 
“HoThu” cách đường polyline nay 1 khoảng nhỏ (ở đây tôi lấy 1 m) 
sẽ thành 1 đoạn cống, và mỗi đoạn cống sẽ xuất được 1 trắc dọc 
(lưu ý, hướng đường polyline này phải trùng với hướng tuyến và 
các HG cũng sẽ được sắp xếp the đường Polyline này), từ tọa độ 2 
HG liên tiếp la sẽ xđ được KC 2 hố ga và khoảng cộng dồn của hố 
ga.

­

Từ các dữ liệu trên ta có thể vẽ được sơ bộ trắc dọc cống.

­

Để thiết kế đường ống cống, ta có thể sử dụng hỗ trợ kẻ trắc dọc 
cống hoặc tự vẽ polyline đáy cống có layer “daycong” và đỉnh cống 
có layer “dinhcong” và 2 đường này chênh cao 1 khoảng là D 
cống(mm)

­

Từ 2 đường đinh cống và đáy cống vừa vẽ trên trắc dọc ta có thể 
tính được cao độ đáy cống thoát nước cũng như đỉnh cống cấp 
nước và khẩu độ cống dựa vào CD đỉnh­CD đáy, CD hố ga=CD đáy 
­0.3


­

Cơ bản là thế đã, để thêm thông tin bạn có thể đọc code VBA hoặc 
liên hệ: 

Cách sử dụng
1)

Vẽ trắc dọc cống thoát nước
Chuẩn bị:
+ Bình đồ đã bố trí vị trí các “HoThu”, đường dóng cống bám các 
HG và nó là đại diện cho 1 đoạn cống.
+ Copy trắc dọc thiết kế.


Bắt đầu vẽ TD:
Từ menu TK cống>>TD thoat nuoc>>Ve TD thoat nuoc
Comand: xtd >>enter
Để vẽ đường đỏ cống từ menu TK cong>>TD thoat nuoc>>Ke 
duong do cong
Comand: dd >>enter
Để chỉnh sửa đường đỏ cống mọi người có thể chỉnh sửa các 
polyline này thoải mái miễn sao không thay đổi layer daycong, dinh 
cong là được.
Trên đây là hướng dẫn tóm tắt, chi tiết tôi sẽ bổ sung sau và các 
bạn cũng tự nghiên cứu và phát triển thêm để phù hợp hơn với mỗi 
người.
Một số lưu ý:
Đường polyline tim tuyến và đường dóng có hướng theo hướng 

tuyến, nếu ngược các bạn có thể tìm một số lisp để đảo ngược 
hướng polyline
Bản vẽ phải được đưa về UCS world
Đơn vị (unit) trong bản vẽ đơn vị là mm
Các đường polyline tim cống, tim tuyến, đường đỏ trắc dọc là các 
polyline ko có cao độ.
Phần mềm do nhóm cựu sinh viên lớp Tự động hóa TKCĐ K47 
khoa công trình ĐH GTVT thực hiện.
Email: 


Một số hình ảnh về PM: 






×