Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIAOANDIA ly 6 ca năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.56 KB, 70 trang )

Tuần : 1

Tiết 1
BÀI MỞ ĐẦU

Đòa lý là môn khoa học có từ lâu đời. Ở tiểu học các em đã
được làm quen với kiến thức đòa lý. Bắt đầu từ lớp 6, Đòa lý sẽ là
một môn khoa học riêng trong nhà trường phổ thông.
Khoa học đòa lý nó nghiên cứu những gì và nó có lợi ích như thế nào
đối với các em?!. Khoa học đòa lý nghiên cứu về Trái Đất – môi
trường sống của chúng ta, giúp chúng ta giải thích được vì sao trên bề
mặt Trái đất mỗi miền đều có phong cảnh riêng và ngay cả con
người sống ở các miền ấy cũng có những cách làm ăn sinh hoạt
riêng.
Môn đòa lý gắn liền với thiên nhiên, với đất nước và với đời
sống của con người nên học đòa lý sẽ giúp các em hiểu biết về các
hiện tượng đòa lý từ đó thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương và
đất nước mình.
Phương pháp
Nội dung
GV hướng dẫn HS xem qua chương trình SGK. 1/. Nội dung của môn đòa
Nội dung môn học gồm mấy chương?
lý ở lớp 6
GV giới thiệu sơ lược về chương I.
* Gồm 2 chương:
Nội dung chương I đề cập đến vấn đề Chương I: Trái Đất – vò trí
gì?
đòa lý hình dạng, kích
Đó là những hiện tượng gì?
thước và những vận
TL: Nắng, mưa, ngày, đêm, nă, tháng…


động của nó với những
GV: Vậy thì tại sao lại có những hiện tượng hiện tượng thường gặp
trên các em sẽ được lần lượt tìm hiểu trong cuộc sống.
trong chương trình đòa lý lớp 6.
Môn đòa lý lớp 6 còn đề cập đến vấn
đề gì?
Trong SGK đòa 6, ngoài phần kênh chữ Chương II: Các thành
còn có kênh gì?
phần tự nhiên cấu tạo
GV: Bản đồ là một phần chương trình của nên Trái Đất: Đất, đá
môn học, giúp các em có những kiến nước, không khí , sinh
thức ban đầu về bản đồ và phương vật…
pháp sử dụng trong học tập và trong * Gồm 2 kênh: chữ và
cuộc sống.
hình
Muốn học tốt môn đòa lý các em cần
phải làm gì?
2/.Cần học môn đòa lý
Tại sao bản đồ lại có vò trí quan trọng như thế nào?
trong học tập môn đòa lý?
- Quan sát trên tranh ảnh
TL: Vì tất cả các sinh vật, hiện tượng và nhất là trên bản
không phải lúc nào cũng diễn ra đồ.
vànhững miền đất mà chúng ta học,
chúng ta không thể đến tận nơi.
GV: kiến thức trong SGK được trình bày ở
cả 2 kênh : chữ và hình.
- S dụng cả 2 kênh
Vậy chúng ta phải khai thác SGK như thế chữ và hình để trả lời
nào?

câu hỏi và làm bài
Để học tốt môn đòa lý các em còn phải tập.
biết làm gì?
- Liên hệ những điều
VD: Muốn chống xói mòn phải trồng cây đã học vào thực tế
phủ xanh đất trống đồi trọc…
cuộc sống.
Mưa là do nhiệt độ mặt trời làm nước - Quan sát những sự vật
bốc hơi tạo thành mây. Khi gặp điều kiện và hiện tượng đòa lý đã


thuận lợi sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

xảy ra để tìm cách giải
thích chúng.

4./ Dặn dò : Về nhà soạn bài 1
- Xác đònh vò trí của TĐ trong hệ mặt trời.
- Tìm hiểu khái niệm KT, VT, KTG, VTG và xác đònh
chúng trên QĐC.

Tuần 2 :

Tiết : 2
Bài 1
: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
CỦA TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu : học xong bài
- Học sinh cần nắm được tên cac hành tinh trong hệ mặy trời. Biết
được một số đặc điểm của hành tinh trái đất: vò trí, hình dạng, và

kích thước.
- Hiểu được một số khái niệm: KT, VT, KT gốc, VT gốc và biết được
công dụng của chúng.
-Xác đònh được KT gốc, VT gốc, NCB, NCN trên quả đòa cầu.
II/ Phương pháp dạy học:
- Giao tiếp
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
III./ Đồ dùng dạy học :
- QĐC
- Tranh vẽ về Trái Đất và cacù hành tinh.
- Các hình vẽ trong SGK
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
3./ Bài mới :


Phương pháp
Hoạt động 1: cá nhân
GV giới thiệu sơ lược hệ mặt trời – H1.
SGK.
- Người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời là
Nicôlai Côpecnic (1473 -1543).
- Thuyết “nhật tâmhệ” cho rằng mặt trời
là trung tâm của hệ mặt trời….
Dựa vào H1, em hãy kể tên các hành
tinh trong hệ mặt trời và cho biết TĐ nằm
ở vò trí thứ mấy trong các hành tinh theo
thứ tự xa dần mặt trời?

GV: 5 hành tinh: thuỷ, kim, hoả, mộc, thổ.
được quan sát bằng mắt thường thời cổ
đại
- Năm1781 bắt đầu có kính thiên văn
phát hiện sao thiên vương
- 1846 phát hiện sao hải vương.
Hoạt động 2: nhóm
* Hệ mặt trời tuy rộng lớn nhưng cũng
chỉ là một bộ phận nhỏ bé hơn gọi là
hệ ngân hà.
Trong trí tưởng tượng của người xưa TĐ có
hình dạng như thế nào qua phong tục bánh
trưng bánh dày?
GV: hành trình vòng quanh trái đất của
Mazenlăng trong 1083 ngày, đã đem về cho
loài người câu trả lời đúng về hình dạng
kích thước của trái đất.
Quan sát H2, em hãy cho biết trái đất
có dạng hình gì?
GV phân biệt cho HS hình tròn là hình trên
mặt phẳng, còn TĐ có dạng hình khối
cầu (HS quan sát QĐC)
Hình dạng thực của trái đất ngoài vũ
trụ có phải là hình cầu chuẩn không?
TL: 2 đầu hơi dẹt.
Dựa vào H2, hãy cho biết độ dài bán
kính và đường xích đạo?
Em có nhận xét gì về kích thước của
trái đất?
Quan sát QĐC, cho biết trên QĐC người ta

thể hiện những gì?
TL: Đại dương ,lục đòa, kinh tuyến , vó tuyến.
QĐC là gì?
Dựa vào H3, hãy cho biết những đường
dọc nối từ CB xuống CN là những đường
gì?
KT là gì?
Những vòng tròn song song với XĐ là
những đường gì?
VT là gì?

Nội dung
1/. Vò trí của Trái Đất
trong hệ mặt trời.

Trái Đất nằm ở vò trí
thứ 3 theo thứ tự xa dần
Mặt Trời.

2/. Hình dạng kích thước
của trái đất và hệ
thống kinh vó tuyến

a/. Hình dạng: Trái Đất
có dạng hình cầu.

b/. Kích thước: rất lớn,
tổng diện tích: 510 tr Km2.

c/. Hệ thống kinh, vó

tuyến.
- Kinh tuyến là những
đường dọc nối từ CB
xuống CN, có độ dài
bằng nhau.
- Vó tuyến là những
vòng tròn trên bề mặt
quả đòa cầu vuông góc
với đường kinh tuyến .


4./ Củng cố :
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
- Xác đònh trên QĐC: NCB, NCN,BCĐ, BCT, VTB, VTN, KTĐ, KTT.
5./ Dặn dò :
- Làm bài tập 1,2.
- đọc bài đọc thêm.
- Soạn bài 2 “ Bản đồ cách vẽ bản đồ “.

Tuần3 :

Tiết 3
Bài 2 : BẢN ĐỒ – CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.

I./ Mục tiêu :học xong bài HS hiểu được:
- Khái niện bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ dược vẽ theo
các phương pháp chiếu đồ khác nhau.
- Biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ
II/Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài
- Cá nhân

- Hoạt động nhóm
- Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề
II./ Đồ dùng dạy học :
- QĐC
- Bản đồ: TG, châu lục, quốc gia, bán cầu.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: vò trí của TĐ trong hệ mặt trời? ,làm bài tập 1
HS2: Xác đònh trên QĐC: NCB, NCN,BCĐ, BCT, VTB, VTN, KTĐ, KTT.
3./ Bài mới : Trong cuộc sống hiện đại bất kể trong xây dựng
đất nước, quốc phòng, vận tải, du lòch…. đều không thể thiếu bản
đồ. vậy BĐ là gì? muốn sử dụng chính xác BĐ, cần phải biết các nhà
đòa lý , trắc đòa làm như thế nào để vẽ được bản đồ
Phương pháp
Nội dung
GV giới thiệu một số loại BĐ. Treo bản đồ 1/. Bản đồ là gì?
TG. HS quan sát.
? Hãy cho biết trên bản đồ người ta vẽ
những gì
TL: Toàn bộ bề mặt TĐ
Bản đồ là hình vẽ thu
?Bản đồ là gì?
nhỏ tương đối chính xác
?bản đồ có tầm quan trọng như thế nào về một vùng đất hay
trong học môn đòa lý?
toàn bộ bề mặt trái
TL: Có BĐ có khái niệm chính xác về vò đất
trên
một

mặt
trí đòa lý, sự phân bố các đối tượng đòa phẳng.
lý tự nhiên, KT_ XH của các vùng đất
khác nhau trên thế giới.
GV dùng QĐC và BĐTG cho HS quan sát xác
đònh vò trí hình dạng các châu lục ở bản
đồ và QĐC.
PHT: Em hãy tìm những điểm giống nhau
và khác nhau giữa QĐC và BĐ
Giống: Là hình ảnh được thu nhỏ lại.
Khác: BĐ thực hiện trên MP.
QĐC vẽ mặt cong.


? Vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì?
* Nếu ta dàn bề mặt QĐC theo các KT
để chuyển thành mặt phẳng thì có BĐ
như hình 4. khi chuyển từ mặt cong ra mặt
phẳng, các vùng đất biểu hiện trên
bản đồ đều có sự biến dạng nhất đònh.
Hình dáng lãnh thổ có thể bò thay đổi .
?Quan sát H4 và H5, cho biết chúng khác
nhau ở điểm nào?
TL: H4 , bề mặt QĐC được dàn phẳng, các
đường KT, VT là những đường cong, phần
lục đòa, đại dương bò đứt đoạn.
H5: Bề mặt QĐC đã được nối những chỗ
bò đứt. KT, VT là những đường thẳng.
? Vì sao đảo Grơnlen trên bản đồ lại to
bằng diện tích lục đòa nam mó (thực tế

chỉ = 1/9 )
GV: Khi dàn mặt cong ra mặt phẳng bản
đồ có sự điều chỉnh (vẽ thêm, điền
những chỗ đứt quãng lại cho giống với
hình dạng nên sai kích thước hoặc ngược
lại.
? Với phương pháp chiếu đồ các đường
KT, VT là những đường thẳng // thì vò trí
nào trên QĐC có sự sai số nhiều nhất ?
Ngược lại?
GV: Dể vẽ được bản đồ chính xác hơn
người ta khôpng dùng các phương pháp
chiếu các điểm cong lên giấy mà lập ra
các phương pháp chiếu đồ dựa vào toán
học để vẽ
VD: Chiếu đồ các đường KT chụm ở cực
(H6), Chiếu đồ bán cầu (H7)
? Quan sát H5.6.7, em có nhận xét gì về
hình dáng các đường KT, VT.
TL: H5: K,VT là đường thẳng
H6: KT là đường cong, VT là đường
thẳng
H7: K,VT là đường cong.
? Mỗi cách chiếu đồ các đường KT, Vt
biểu hiện trên mặt phẳng có giống nhau
không? ( không )
GV: Mọi phương pháp chiếu đồ đều có sự
sai số. Hình vẽ trên bản đồ có nơi bò co
lại có nơi bò giãn ra (H6)
Hình dạng, diện tích có thể bò thay

đổi(H5) Tuy nhiên cũng có những bộ
phận không bò biến dạng hoặc có sự sai
số không đáng kể (XĐ)
? Trong bản đồ khu vực càng xa trung tâm
thì sự biến dạng sẽ như thế nào?
TL: Càng rõ rệt. Vì càng xa TT các đường

- Các vùng đất biểu
hiện trên bản đồ ít
nhiều đều có sự biến
dạng so với thực tế. có
loại sai kích thước đúng
hình dạng (ngược lại)
- Càng về 2 cực sự sai
lệch càng lớn

3/. Một số công việc
phải làm khi vẽ bản
đồ.
- Thu thập thông tin về
các đối tượng đòa lí.
- Tính tỉ lệ.
- Lựa chọn các kí hiệu
để thể hiện các đối
tượng đòa lí trên bản đồ.
4/. Tầm quan trọng của
bản đồ trong học môn
đòa lí:
Bản đồ cung cấp cho ta
những khái niệm chính

xác về vò trí đòa lý, về
sự phân bố các đối


KT, VT càng cong.
tượng đòa lý tự nhiên, KT,
* Khi sử dụng bản đồ cần chú ý đến XH ở các vùng đất
những ưu điểm và nhược điểm của từng khác nhau trên bản đồ.
loại bản đồ để biết cách sử dụng cho
hợp lý.
VD: Trên bản đồ các đường KT, VT là
những đường thẳng, phương hướng bao
giờ cũng chính xác vì vậy trong giao thông
người ta thường dùng bản đồ vẽ theo
phương pháp này.
? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm
những công việc gì?

? Bản đồ có tầm quan trọng như thế
nào trong việc dạy và học môn đòa lý ?
* bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng
và được coi là cuốn SGK đòa lý thứ 2 của
HS

4./ Củng cố :
- Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong học môn đòa lý?
- Những hạn chế của bản đồ là gì? Để khắc phục những hạn chế đó
người sử dụng bản đồ phải chú ý như thế nào?
5./ Dặn dò :
- Học bài cũ

- Làm câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Chuẩn bò thước tỉ lệ.
- Xem trước bài 3: Tìm hiểu khái niệm “tỉ lệ” là gì?

Tuần 3 :

Tiết 3

Bài 3 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I./ Mục tiêu : Học xong bài HS nắm được:
- Khái niện bản đồ
- Học sinh hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghóa 2 loại: tỉ lệ
số và tỉ lệ thước.
- Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thước
tỉ lệ.
II/Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài
- Cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Đặt vấn đề- giải quyết vấn đề


III./ Đồ dùng dạy học :
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Phóng to H8 – SGK.
- Thước tỉ lệ.
IV./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: vò trí của TĐ trong hệ mặt trời? ,làm bài tập 1
HS2: Xác đònh trên QĐC: NCB, NCN,BCĐ, BCT, VTB, VTN, KTĐ, KTT.

3./ Bài mới : Bất cứ loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các
đối tượng đòa lý nhỏ hơn kích thước thực của chúng. để làm được
điều này người ta phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng
cách và kích thước của các đối tượng đòa lý để đưa lên bản đồ.
Vậy tỉ lệ bản đồ là gì? công dụng của tỉ lệ bản đồ ra sao, cách đo
tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ như thế nào?! Đó là
nội dung của bài học hôm nay.
Phương pháp
Hoạt động 1
GV giới thiệu một số loại BĐ. Treo bản đồ
TG. HS quan sát.
? Hãy cho biết trên bản đồ người ta vẽ
những gì
TL: Toàn bộ bề mặt TĐ
?Bản đồ là gì?
?bản đồ có tầm quan trọng như thế nào
trong học môn đòa lý?
TL: Có BĐ có khái niệm chính xác về vò
trí đòa lý, sự phân bố các đối tượng đòa
lý tự nhiên, KT_ XH của các vùng đất
khác nhau trên thế giới.
GV dùng QĐC và BĐTG cho HS quan sát xác
đònh vò trí hình dạng các châu lục ở bản
đồ và QĐC.
PHT: Em hãy tìm những điểm giống nhau
và khác nhau giữa QĐC và BĐ
Giống: Là hình ảnh được thu nhỏ lại.
Khác: BĐ thực hiện trên MP.
QĐC vẽ mặt cong.
?Tỉ lệ bản đồ là gì?

GV dùng 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau
giới thiệu vò trí phần ghi tỉ lệ của mỗi
bản đồ .
? Hãy lên bảng đọc và ghi ra bảng tỉ
lệ của 2 bản đồ đó.
? Tỉ lệ 1/1000 cho ta biết điều gì?
TL: Cứ 1 cm trên bản đồ = 1000 cm ngoài
thực tế.
? Tỉ lệ bản đồ là gì?
? Đọc tỉ lệ của 2 bản đồ H8 và 9. cho
biết điểm giống và khác nhau?

Nội dung
1/. Ý nghóa của tỉ lệ
bản đồ.
-Khái niệm bản đồ: Bản
đồ là hình vẽ thu nhỏ
tương đối chính xác về
một vùng đất hay toàn
bộ bề mặt trái đất
trên một mặt phẳng.

- nghóa của tỉ lệ bản
đồ: Là tỉ lệ số giữa
K/C trên BĐ so với K/ C
tương ứng trên thực đòa.


TL: Giống : Thể hiện cùng một lãnh thổ
Khác : Tỉ lệ khác nhau.

? Tỉ lệ bản đồ thường được ghi ở đâu
dưới dạng gì?
TL: Góc bản đồ, dưới dạng tỉ lệ số
hoặc tỉ lệ thước.
? Tỉ lệ thước là gì?
? Tỉ lệ số là gì?
? Tử số chỉ giá trò gì? (Trên BĐ). Mẫu
số chỉ giá trò gì? (ngoài thực đòa)
? Hãy so sánh 2 phân số: 1/2 và 1/3.
? Khi mẫu số càng lớn thì tỉ lệ như thế
nào? (càng nhỏ)
? Quan sát H8- 9, hãy cho biết bản đồ
nào có tỉ lệ lớn hơn, vì sao?
TL: H8. Vì mẫu càng lớn thì tỉ lện càng
nhỏ.
? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng
đòa lí chi tiết hơn? Nêu dẫn chứng?
? Vậy mức độ chi tiết của nội dung trên
bản đồ phụ thuộc vào yếu tố nào?
TL: Tỉ lệ.
? Muốn có bản đồ có mức độ chi tiết
cao, cần sử dụng loại bản đồ có tỉ lệ
như thế nào?
? Tiêu chuẩn phân loại các tỉ lệ bản
đồ?
* HS đọc mục 2 SGK. Sau đó thảo luận
nhóm.
N1: Đo và tính khoảng cách thực đòa theo
đường chim bay từ khách sạn Hải Vân
đến khách sạn Thu Bồn.

N2: Đo và tính khoảng cách thực đòa theo
đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình
đến khách sạn Sông Hàn.
N3: Đo và tính khoảng cách chiều dài của
đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường
Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng)
N4: Đo và tính khoảng cách chiều dài của
đường Nguyễn Chí Thanh(đoạn từ đường
Lý Thường Kiệt đến Q. Trung)
* GV hướng dẫn:
- Dùng Compa hoặc thước kẻ đánh dấu
K/C rồi đặt vào thước tỉ lệ
- Đo K/C theo đường chim bay từ điểm này
đến điểm khác.
- Đo từ chính giữa các kí hiệu, không đo
từ cạnh kí hiệu.
* GV kiểm tra mức độ chính xác
4./ Củng cố :
- Hãy so sánh tỉ lệ của các bản đồ sau:
1/100000
1/900000
5./ Dặn dò :

- Tỉ lệ bản đồ càng
lớn thì mức độ chi tiết
của nội dung thể hiện
trên bản đồ càng cao.

2/.Đo tính khoảng cách
thực đòa dựa tỉ lệ

thước hay tỉ lệ số
trên bản đồ.
(SGK)
KCTĐ = KCBĐ* TLBĐ.
VD: Kcđo được trên bản
đồ là 3 cm
TLBĐ là 1/7500.
KCTĐ là = 3* 7500 =
225000 cm
= 225 m.

1/1200000


- Làm bài tập 2,4.
- Xem trước bài 4 “ Phương hướng trên bản đồ”
- Xác đònh lại quy ước xác đònh phương hướng
- Thế nào là kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lý của
một điểm.

Tuần 5 :
Bài

:

Tiết :5
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ
ĐỘ
VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ CỦA MỘT ĐIỂM


I./ Mục tiêu :
- Học sinh biết và nhớ các quy đònh về phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lý của một điểm.
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lý của một
điểm trên bản đồ, trên QĐC.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Quả đòa cầu.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: Tỉ lệ bản đồ là gì? Làm bài tập 2 trang 14.
HS2: Làm bài tập 3.
3./ Bài mới : Khi nge đài phát thanh báo cơn bão mới hình thành,
để làm công việc phòng chống bão và theo dõi cơn bão chuẩn xác
cần phải xác đònh được vò trí và đường di chuyển của cơn bão. Để
làm được việc này phải nắm vững phương pháp xác đònh phương
hướng và toạ độ đòa lý của các điểm trên bản đồ. bài hôm nay,
các em sẽ được biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, toạ độ
đòa lý trên bản đồ.
Phương pháp
Nội dung
Ở lớp dưới các em đa õnắm được quy 1/. Phương hướng trên
ước xác đònh phương hướng.
bản đồ.
? Nhắc lại quy ước xác đònh phương
hướng?
GV: Ngoài thực đòa, Vò trí người đứng quan
sát là trung tâm: trước mặt là hướng B,
sau lưng là hướng N, bên phải là phía Đ,

bên trái là phía T.
* Trái đất là quả cầu trònlàm thế nào
để xác đònh phương hướng trên mặt
QĐC?!
Lấy hướng tự quay của TĐ để chọn - Muốn xác đònh phương
hướng Đ–T, hướng vuông góc với hướng hướng trên bản đồ cần
ch. động của trái đất lá hướng B – N.
phải dựa vào các đường
?Muốn xác đònh phương hướng trên bản KT, VT.
đồ cần phải dựa vào đâu?
- Đầu phía trên của kinh
? Theo quy ước trên bản đồ phần nào tuyến chỉ hướng B,phía
được coi là trung tâm? (chính giữa)
dưới chỉ hướng N, bên
?Trên bản đồ phương hướng được quy tay phải là hướng Đ, bên
ước như thế nào? (H10 SGK)
trái là hướng T.
GV: Đã có 4 hướng Đ T N B rồi ta xác


đònh các hướng khác
*GV treo bản đồ: Cho HS xác đònh phương
hướng một số điểm trên bản đồ.
? Với những bản đồ không vẽ kinh
tuyến, vó tuyến muốn xác đònh phương
hướng ta làm như thế nào?
TL:Dựa vào mũi tên chỉ hướng B rồi tìm
các hướng còn lại.
* GV vẽ hình yêu cầu HS xác đònh các
hướng còn lại ở hình

? Muốn tìm vò trí của một điểm trên
bản đồ ta làm như thế nào?
TL: Xác đònh chỗ giao nhau của kinh tuyến
vó tuyến đi qua điểm đó
? Hãy xác đònh điểm C trên H11, đó là
chỗ gặp nhau cảu đường KT và VT nào?
TL: 200T và 100B.
GV: Trên H11 khoảng cách từ điểm C đến
KT gốc được xác đònh là kinh độ của
điểm C.
? Kinh độ của 1 điểm là gì?
Tương tự như vậy khoảng cách từ điểm C
đến XĐ là vó độ của điểm C.
?Vó độ của 1 điểm là gì?

2/. Kinh độ, vó độ, toạ
độ đòa lý của một
điểm.

a. Kinh độ của 1 điểm
là khoảng cách được tính
bằng số độ từ KT đi qua
điểm đó đến KT gốc
b. Vó độ của 1 điểm
là khoảng cách được tính
bằng số độ từ VT đi qua
điểm đó đến VT gốc.
* KĐ, VĐ của một điểm
gọi chung là toạ độ đòa
lý của điểm đó.

? Em hãy cho biết cách viết toạ độ đòa c. Cách viết toạ độ
lý của 1 điểm?
đòa lý của một điểm.
? Vậy toạ độ đòa lý của điểm C viết như
Kinh độ viết
thế nào?
trên
Vó độ viết dưới
C
200 T
VD:
100 B
C
200 T
? Một HS đã viết toạ độ đòa lý của
100 B
điểm C trên H11 như sau:
C
200
100
C

100 B
200 T
? HS đó viết đúng hay sai, nếu sai hãy
viết lại cho đúng?
* GV: Nếu toạ độ đòa lý của một điểm
nằm trên điểm giao nhau của hai đường
KT, VT đã kẻ sẵn trên bản đồ thì ta chỉ
việc dõi theo KT, VT đến khung bản đồ rồi

đọc trò số là biết được TĐĐL. Nếu toạ độ
đòa lý của một điểm không nằm trên 3/. Bài tập:
điểm giao nhau của hai đường KT, VT đã a. – TN
kẻ sẵn
-N
trên bản đồ thì ta phải kẻ qua đó một
- ĐN
đường KT và VT // với KT, VT gần nhất kéo b.

- TB
- ĐB
- TN


dài hai đường đó tới khung bản đồ. Đọc
trò số các KT, Vt đi qua điểm đó.
* HS xác đònh trên hình vẽ :
N1 làm bài a
N2 làm bài b
N3 làm bài c

A
B
C

1300 Đ
100 B
1100 Đ
100 B
1300 Đ

00

c.
E

1400 Đ
00

D

1200 Đ
100 N
A: B
B: Đ
C: N
D: T

d. O

? Xác đònh trên H13 đâu là KT, VT. Từ đó
xác đònh phương hướng?

4./ Củng cố :
- Căn cứ vào đâu người ta xác đònh phương hướng? Cách viết toạ độ
đòa lý của một điểm?
- Yêu cầu HS xác đònh phương hướng một số điểm trên bản đồ?
5./ Dặn dò : Làm bài tập sau:
Một chiếc trực thăng nếu xuất phát từ thủ đô HN, bay thẳng theo
hướng B 1000Km, rồi rẽ sang hướng Đ 1000 Km, sau đó đi về hướng N
1000 Km, cuối cùng về hướng tây cũng 1000 Km. hỏi máy bay đó có

về đúng nơi xuất phát là thủ đô HN không?
* Đọc trước bài 5: Tìm VD minh hoạ.

Tuần6:

Tiết : 6
Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ,
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.

I./ Mục tiêu :
- Sau bài học HS cần: Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm
và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
- Biết cách đọc các loại kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với
bảng ghi chú. Đặc biệt là kí hiệu độ cao đòa hình.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Một số bản đồ khác nhau.
- Một số tranh ảnh liên quan.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :


2./ Bài cũ :
HS1: Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào
đâu?
HS2: Thế nào là kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lý của một điểm?
3./ Bài mới :Bất kể bản đồ nào cũng có một loại ngôn ngữ
đặc biệt. Đó là hệ thống các kí hiệu để biểu hiện các đối tượng
đòa lý về mặt đòa điểm, vò trí, sự phân bố trong không gian…Cách
thể hiện loại ngôn ngữ này trên bản đồ ra sao, để hiểu được nội
dung ý nghóa của kí hiệu ta phải làm gì? Đó chính là nội dung bài học

hôm nay:
Phương pháp
Nội dung
GV giới thiệu 1 số bản đồ
1/. Các loại kí hiệu
? Trên bản đồ người ta thường đặt bản đồ.
bảng chú giải ở đâu?
? Em có nhận xét gì về hệ thống kí - Kí hiệu bản đồ rất đa
hiệu được thể hiện trên bản đồ? ( số dạng và có tính quy ước.
lượng, hình dạng…)
- Bảng ghi chú giải thích
? Muốn hiểu được bản đồ ta phải dựa nội dung và ý nghóa
vào đâu?
của kí hiệu.
- Có 3 loại kí hiệu thường
? Trên bản đồ có bao nhiêu loại kí hiệu dùng là
thường dùng? là những loại kí hiệu nào?
+ Kí hiệu điểm.
? QS H14, hãy cho biết kí hiệu điểm dùng + Kí hiệu đường.
để thể hiện các đối tượng đòa lý nào ?
+ Kí hiệu diện tích.
GV giải thích: Đây là những đối tượng có
diện tích nhỏ, dùng kí hiệu điểm với mục
đích chính là xác đònh vò trí – không tuân
theo tỉ lệ bản đồ, nên không đo tính
được.
? Kí hiệu đường dùng để thể hiện
những đối tượng nào?
GV: Đây là những đối tượng phân bố
theo chiều dài, nó tuân theo tỉ lệ bản

đồ về mặt chiều dài nên có thể đo tính
chiều dài ( chiều ngang thì không).
- Ba dạng kí hiệu: hình
? Kí hiệu diện tích?
học, hình tượng, chữ
GV dùng để thể hiện những đối tượng - Kí hiệu bản đồ phản
đòa lý phân bố theo diện tích
ánh vò trí, sự phân bố
? Kí hiệu bản đồ được thể hiện ở mấy đối tượng đòa lý trong
dạng?
không gian.
? Kí hiệu bản đồ phản ánh điều gì?
2/. Cách biểu hiện đòa
hình/trên BĐ
* QS H16, hãy cho biết:
? Mỗi lát cát cách nhau bao nhiêu mét
? Dựa vào khoảng cách giữa các đường
đồng mức ở sườn núi phía đông và phía
tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc
lớn hơn?
Gv: Trên thực tế đòa hình bề mặt trái
đất có nơi là núi cao, có nơi là ĐB, có
nơi là vực sâu nên khi thể hiện độ cao


bằng đường đồng mức người ta quy ước Độ cao đòa hình được thể
như sau:
hiện bằng đường đồng
- Nếu đòa hình là núi cao thì đường đồng mức hoặc thang màu.
mức có trò số dương. VD: 1000, 2000, 3000

….
- Nếu đòa hình là vực sâu thì đường đồng
mức có trò số âm. VD: -100, -200, -300….
? Ngoài đường đồng mức, độ cao đòa
hình còn được biểu hiện như thế nào
trên bản đồ?
GV giới thiệu bảng quy ước thang màu
(SGK). HS về nhà học thuộc trong SGK.

4./ Củng cố :
- Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải dùng bảng chú giải?
- Dựa vào các kí hiệu trên bản đồ, tìm ý nghóa của từng loại khác
nhau?
5./ Dặn dò :
- Xem lại nội dung xác đònh phương hướng, tính tỉ lệ trên bản đồ.
- Chuẩn bò đòa bàn thước dây, viết chì…
- Xem trước bài thực hành.

Tuần7:

Tiết : 7

THỰC HÀNH
TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC DÂY ĐỂ VẼ SƠ
ĐỒ LỚP HỌC
Bài

:

I./ Mục tiêu :

- Học sinh biết sử dụng đòa bàn và tìm phương hướng của các đối
tượng đòa lý trên bản đồ.
- Biết đo tính khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược
đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học
II./ Đồ dùng dạy học :
- Đòa bàn.
- Thước dây.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: Tại sao sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải?
HS2: Tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn khi quan sát đường
đồng mức?
3./ Bài mới :
* GV: - Kiểm tra dụng cụ thực hành của mỗi nhóm.
- Phân công việc cho mỗi nhóm.
- Nêu yêu cầu cụ thể.
* Giới thiệu hướng dẫn sử dụng đòa bàn:
Phương pháp
? Đòa bàn gồm những bộ phận nào?

Nội dung
1/. Đòa bàn:
a. Kim nam châm


Xanh: B
Đỏ : N
b. Vòng chia độ:

? Hướng B, N, Đ, T trùng với bao nhiêu Từ 00 đến 3600.
độ?
Hướng B: 00 (3600)
N: 1800
Đ: 900
T:27 00
c. Cách sử dụng:
Xoay đầu xanh trùng với
vạch số 00, sao cho kim
nam châm chỉ đúng
00
 1800 là đường B,N.
GV chia lớp thành 4 nhóm:
N1: Đo hướng lớp , chiều dài, chiều rộng.
N2: Đo bục giảng, bàn GV
N3: Đo của
N4: Đo bàn ghế HS

* HS thu thập số liệu, tính tỉ lệ % rồi vẽ.
* GVkiểm tra, hướng dẫn.

2/. Vẽ sơ đồ theo yêu
cầu
- Tên sơ đồ
- Tỉ lệ
- Mũi tên chỉ hướng B.

5./ Dặn dò :
- Ôn tập từ tiết 2 đến tiết 6. Giờ sau kiểm tra viết 45’
* Trọng tâm: Phân biệt KT, VT vẽ hình minh hoạ.

- Bản đồ là gì? Vai trò của bản đồ trong học đòa lý?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
- Tại sao khi sử dụng bản đồ việc đầu tiên phải xem bảng chú giải.
- Xem BT 1,2 trang 1.
BT 1,2 trang17.
BT 2,3 trang 14.
BT 3 trang 19.

Tuần8 :

Tiết : 8
KIỂM TRA: 45’

I./ Mục tiêu :
- nNhằm kiểm tra lại kiến thức cơ bản mà học sinh đã học.
- Tập cho HS tính tự lập và trung thực trong kiểm tra.
II./ Chuẩn bò:
- GV: Soạn đề.
- Ôn tập kó.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
3./ Bài mới : GV phát đề - HS làm bài nghiêm túc
4./ Củng cố : Thu – kiểm tra bài
5./ Dặn dò : Chuẩn bò chương tiếp theo.

Tuần 9 - Tiết : 9
Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI
ĐẤT



VÀ CÁC HỆ QUẢ
I./ Mục tiêu :
- HS biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của trái
đất. Hướng chuyển động quanh trục của trái đất từ Tây sang Đông.
Thời gian quay một vòng quanh trục là 24 giờ .
- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động quanh trục của trái
đất.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Quả đòa cầu.
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
3./ Bài mới :
Phương pháp
Nội dung
GV : Trên quả ĐC có một trục nối liên hai 1/. Sự vận động của
cực Bắc Nam .Đây được gọi là trục tưởng TĐ quanh trục.
tượng của trái đất.
? Quan sát QĐC em có nhận xét gì về
trục của QĐC so với mặt bàn.
 Trục của QĐC cũng chính là trục
nghiêng của trái đất trên mặt phẳng
quỹ đạo.
? Góc nghiêng của trục trái đất trên
- TĐ tự quay 1 vòng quanh
mặt phẳng quỹ đạo là bao nhiêu.
? Quan sát hình 19 cho biết trái đất tự trục theo hướng từ T sang
Đ.

quay quanh trục theo hướng nào.
 GV quay QĐC HS quan sát sau đó HS thực - HS vẽ hình 19.
- Thời gian trái đất tự
hành lại.
? Thời gian trái đất tự quay một vòng quay một vòng quanh trục
quanh trục được quy ước là bao nhiêu giờ. hết 24 h. (1 ngày , đêm)
GV : Trên thực tế thời gian đó là 23 giờ
56 phút 4 giây .Đó là ngày thực ,người ta
gọi đó là ngày thiên văn.
- Như vậy còn 3 phút 56 giây là thời
gian gì ?  là thời gian trái đất phải quay
thêm để thấy được vò trí xuất hiện ban
đầu của mặt trời .Bởi vì đồng thời với
vận động tự quay ,trái đất cùng di
chuyển trên quỹ đạo quanh mặt trời .Khi
trái đất tự quay được một vòng trọn vẹn
thi nó cũng đã di chuyển được một - Người ta chia bề mặt
khoảng cách nhất đònh trên quỹ đạo trái đất ra 24 khu vực .
.Lúc đó mặt trời chưa xuất hiện ở vò trí Mỗi khu vực có 1 giờ
cũ trên bầu trời .Trái đất phải tự quay riêng gọi là giờ khu vực.
thêm một thời gian bằng 3 phút 56 giây.
? Quan sát hình 20 cho biết người ta chia
bề mặt trái đất ra bao nhiêu khu vực ?
Giờ trên mỗi khu vực có giống nhau
không ? Chên lệch nhau bao nhiêu giờ ?
? Như vậy cùng một lúc trên bề mặt
trái đất có bao nhiêu giờ .
GV : Mỗi khu vực còn gọi là một múi



giờ .
? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh
tuyến .
? Sự phân chia bề mặt trái đất thành
24 khu vực giờ có ý nghóa gì ?
TL : Xác đònh giờ ở từng khu vực .
? Giờ chính xác của một khu vực được
xác đònh như thế nào ?
TL : Kính tuyến đi qua chính giữa khu vực
đó .
 Trên trái đất có nhiều khu vực giờ
vì vậy phải chọn một khu vực giờ gốc .
? Quan sát hình 20 hãy cho biết khu vực
giờ nào được coi là khu vực giờ gốc.
? Lần lượt từ Tây sang Đông các khu
vực được đánh số thứ tự như thế nào ?
? Quan sát hình 20 hãy cho biết nước ta
nằm ở khu vực giờ thứ mấy? Khi ở khu
vực giờ gốc là 12 giờ thi lúc đó ở nước
ta là mấy giờ ?
 HS thảo luận  rút ra kết luận :
 Nếu đi về hướng Đông thì làm phép
cộng .
- Nếu đi về hướng Tây thì làm phép
trừ.
? Tại sao ? ( Trái đất quay từ Tây sang
Đông ).
GV : Trên QĐ C và trên bản đồ TG kính
tuyến 1800 là kính tuyến đổi ngày.
GV làm thí nghiệm : Dùng QĐC và ngọn

đèn .HSQS nhận xét .
? Giải thích tại sao?
TL : QĐC không phải là mặt phẳng ,nên
ánh sáng không chiếu được khắp bề
mặt QĐC .
? Trái đất cũng hình khối cầu ,vậy cùng
một lúc ánh sáng mặt trời có chiếu
khắp mọi nơi trên trái đất không ?
? Quan sát hình 21 nửa được chiếu sáng
gọi là gì ? Nửa nằm trong bóng tối gọi là
gì?
? Trên thực tế hiện tượng ngày đêm
diễn ra như thế nào ? Vì sao?
? Nếu trái đất không tự quay quanh trục
(đứng im) thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
? Tại sao hàng ngày ,ta thấy MT ,mặt
trăng và các ngôi sao trên bầu trời
chuyển động theo hướng từ Đông sang
Tây. Ví dụ MT mọc hướng Đông lặn hướng
Tây.
TL : Trái đất vận động từ Tây sang
Đông .
? Nếu quan sát hạt mưa rơi ,em thấy
những hạt mưa rơi nhứ thế nào?

- Khu vực giờ gốc là
khu vực có đường KT
gốc đi qua chính giữa,
được đánh số 00


2/. Hệ quả của sự
vận động tự quay
quanh trục của TĐ:
a. Hiện tượng ngày,
đêm.

- Do vận động tự quay
quanh trục từ tây sang
đông nên khắp mọi nơi
trên TĐ đều lần lượt có
ngày, đêm.
- HS về nhà vẽ hình 21.

b. Sự lệch hướng do
vận động tự quay
quanh trục của TĐ: Sự
vận động tự quay quanh
trục của trái đất còn
làm cho các vật chuyển
động trên bề mặt TĐ bò
lệch hướng.

- Ở NCB vật chuyển
động lệch về phía bên
phải.
- Ở NCN vật chuyển


GV : Do vận động tự quay quanh trục của động lệch về phía bên
trái đất nên các vật chuyển động trên trái.

bề mặt trái đất đều bò lệch hướng.
Quan sát hình 22 - GV hướng dẫn :Mũi
tên có gạch chấm là hướng vật phải
chuyển động , nhưng do trái đất có sự
vận động tự quay quanh trục nên các vật
chuyển động bò lệch theo hướng mũi tên
không bò đứt đoạn. Sự lệch hướng này
thể hiện rõ nhất ở những vật chuyển
động theo phương kinh tuyến.
? Dựa vào H22, hãy cho biết ở BCB các
vật chuyển động từ phía P  N và từ O  S
bò lệch về phía tay phải hay tay trái?
( Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động.)
GV : Hiện tượng này đúng với cả các
vật ở thể rắn, lỏng, khí.
VD: Đường đi của các viên đạn pháo,
hướng chuyển động của các dòng sông,
của các luồng không khí như gió….
4./ Củng cố :
- Tính giờ của Nhật, pháp, Mó, VN. nếu giờ gốc là 7 h, 20 h.
- Nhắc lại hệ quả của sự vận động quanh trục của TĐ
5./ Dặn dò :
-Làm câu hỏi 1,2 SGK
- Chuẩn bò câu hỏi:
Tại sao có các mùa X- H –T – Đ. Tại sao có hai mùa nóng lạnh trái
ngược nhau trên 2 nửa cầu.

Tuần10 :
Bài 8


Tiết : 10
: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH
MẶT TRỜI

I./ Mục tiêu :
- HS hiểu được cơ chế chuyển động của trái đất quanh mặt
trời,thời gian chuyển động và tính chất của hệ chuyển động .
- Nhớ vò trí xuân phân ,hạ chí ,thu phân ,đông chí trên quỹ đạo .
- Biết sử dụng QĐC để lặp lại hiện tưởng chuyển động tònh tiến
của trái đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
II./ Đồ dùng dạy học :
- QĐC.
- Tranh vẽ sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS 1 : Vận động quanh trục của trái đất sinh ra hệ quả gì? Nếu
trái đất không vận động tự quay thì hiện tượng ngày đêm trên trái
sẽ ra sao ?
HS 2 : Giờ khu vực là gì ? Khi ở khu vực giờ gốc là 13 giờ thì khu
vực 10 ,20 là mấy giờ ?
3./ Bài mới :


 Ngoài vận động tự quay quanh trục ,trái đất còn chuyển động
quanh mặt trời .Sự chuyển động tònh tiến này đã sinh ra những
hệ quả quan trọng như thế` nào?Có ý nghóa lớn laối với sự
sống trên trái đất ra sao.Đó là nội dung bài học.
Phương pháp
Nội dung

GV: Giới thiệu Tranh vẽ sự chuyển động 1./ Sự chuyển động
của trái đất quanh mặt trời.
của trái đất quanh MT.
Ngoài sự vận động tự quay quanh trục
.trái đất còn tự chuyển động quanh MT
theo một quỹ đạo có hình Elip gần tròn.
? Như vậy cùng một lúc trái đất có
mấy vận động đó là những vận động
nào?
? Quan sát hình 23 ,cho biết hướgn
chuyển động của trái đất quanh mặt
trời .
? Độ nghiêng và hướng của trục trái
đất ở các vò trí XP ,HC ,TP ,ĐC?
TL : Luôn nghiêng theo một hướng không
đổi.
? Nhắc lại độ nghiêng của trục trái đất
trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Trái đất chuyển động
GV : Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh MT theo hướng từ T
hướng và độ nghiêng của trục trái đất  Đ trên một quỹ đạo có
so với mặt phẳng quỹ đạo lúc nào cũng hình Elip gần tròn
giữ nguyên không đổi.
? Sự chuyển động đó gọi là gì?
TL : Chuyển động tònh tiến .
Gv dùng QĐC và ngọn nến lặp lại hiện
tượng chuyển động tònh tiến cuả trái đất
ở các vò trí: XP,HC,TP,ĐC.
- Thời gian chuyển động
Y/C : HS làm lại .

một vòng trên quỹ đạo
? Thời gian vận động quanh trục của trái là 365 ngày 6 giờ.
đất một vòng là bao nhiêu giờ ?
? Thời gian trái đất chuyển động một
vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu?
2./ Hiện tượng các
? Như vậy để đi hết một vòng quanh mùa .
quỹ đạo ,trái đất phải tự quay quanh mình - Khi chuyển động trên
nó là bao nhiêu vòng ?
quỹ đạo ,trục trái đất
? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục bao giờ cũng có độ
nghiêng và hướng tự quay của trái đất nghiêng không đổi và
có thay đổi không?
hướng về một phía.
GV : Do trục nghiêng và không đổi - Hai nửa cầu B & N luân
hướng trong khi chuyển động quanh quỹ phiên
ngả
gần

đạo nên trái có lúc chúc nửa cầu chếch xa mặt trời nên
Bắc ,có lúc ngả nửa cầu Nam về hướng sinh ra các mùa.
MT.Để biết hiện tượng gì sẽ xảy ra hãy - Ngày 22/6 (HC) nửa cầu
hoàn thành các câu hỏi sau :
B ngả nhiều về phía MT
nên có góc chiếu sáng
 Vào ngày 22 /06
1. Nửa cầu nào ngả nhiều về phía lớn ,nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng
mặt trời ,nứa cầu nào chếch xa.
2. Lïng nhiệt và ánh sáng ở nửa nhiều . Đây là mùa

cầu Bắc và nửa cầu Nam nhận được như nóng (nửa cầu Nam
ngựoc lại).
thế nào ?


3. Mùa gì ?
 Ngày 22/12 tương tự như trên
? Quan sát hình 23 ,hãy cho biết trái đất
hướng cả hai nửa cầu B & N vào phía mặt
trời như nhau vào các ngày nào ?
? Khi đó ASMT chiếu thẳng góc vào nơi
nào trên bề mặt trái đất .
? Đó là mùa nào trong năm ở hai bán
cầu?
? Người ta chia một năm thành mấy
mùa?
? Sự phân bố lượng nhiệt và ánh
sáng ,các mùa ở hai nửa cầu B & N có
giống nhau không ?
? Dựa vào bảng ở bài tập 3 trang 27 ,em
hãy cho biết cách tính các mùa theo âm
lòch và dương lòch có giống nhau không ?

- Ngày 22/12 (ĐC) nửa
cầu bắc chếch xa MT
nhất ,có góc chiếu
sáng nhỏ nhận được ít
nhiệt và ánh sáng .Đây
là mùa lạnh (nửa cầu
Nam ngược lại)

- Ngày 21/3 & 23/9 (XP –
TP)hai nửa cầu hướng
về phía MT như nhau.MT
chiếu thẳng góc vào
đường XĐ nên hai nửa
cầu nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng như
nhau.Đây là hai mùa
chuyển tiếp giữa mùa
nóng và mùa lạnh của
trái đất.
KL : Sự phân bố ánh
sáng lượng nhiệt và các
mùa ở hai nửa cầu
hoàn toàn trái ngược
nhau.

4./ Củng cố :
 Chọn các cụm từ và từ (lớn ,nhỏ ,nhiều ,ít ,ánh sáng và
lượng nhiệt ,nóng ,lạnh) điền vào chỗ chấm ở sơ đồ dưới đây:
Trái
đất
chuye
ån
động
quanh
MT

Nửa
cầu

ngả
về

Có góc
chiếu
sáng
…………

Nhận
được
…………
…………

Mùa
…………
…………
…………

Nửa
cầu
chếch
xa MT

Có góc
chiếu
sáng
…………

Nhận
được

…………
…………

Mùa
…………
…………
…………

5./ Dặn dò :
- Làm các câu hỏi và bài tập trong SGK.
- Soạn bài 9.

Tuần11 :

Tiết : 11
Bài 9
: HIỆN TƯNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN
THEO MÙA
I./ Mục tiêu :
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của sự vận
động của trái đất quanh mặt trời.
- Các khái niệm về đường CTB, CTN, vòng cực B, vòng cực N.
- Biết cách dùng QĐC và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày dài
đêm ngắn khác nhau.
II./ Đồ dùng dạy học :


- Hình 24 -25 phóng to.
- QĐC.
III./ Hoạt động lên lớp :

1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất.
HS2: Làm bài tập2
3./ Bài mới : Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là hệ
quả quan trọng thứ hai của sự vận động quanh MT của TĐ. Hiện tượng
này biểu hiện ở các vó độ khác nhau. Nó biểu hiện như thế nào,
có liên quan đến cuộc sống, sản xuất của con người ra sao, chúng ta
cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Phương pháp
Nội dung
GV giới thiệu H24: Đường BN là đường 1/. Hiện tượng ngày
biểu diễn trục TĐ, đường ST là đường đêm dài ngắn ở các
phân chia sáng tối.
vó độ khác nhau trên
? Hai đường này có trùng nhau klhông? TĐ.
Vì sao?
TL: Trục TĐ luôn ngiêng / MPQĐ một góc
là 66033’, đường phân chia sáng tối
vuông góc với mặt bàn.
- Trong khi chuyển động
GV: Hai đường cắt nhau tạo thành một quanh MT, TĐ có lúc chúc
góc 23027’.
NCB, có lúc ngả NCN về
? Sự không trùng nhau đó sinh ra hiện phía MT. Do trục TĐ và
tượng gì?
đường phân chia sáng
TL: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác tối không trùng nhau
nhau ở 2 nửa cầu.
nên sinh ra hiện tượng

ngày đêm dài ngắn
khác nhau ở từng vó độ.
- Ngày 22/6 ASMT chiếu
thẳng góc vào MĐ ở VT
Thảo luận: Dựa vào H24 SGK, hãy cho 23027’B.
biết:
+ BCB hiện tượng ngày
N1: Vào ngày 22/6 ánh sáng MT chiếu dài đêm ngắn. Càng
thẳng góc vào mặt đất ở vó tuyến bao lên vó độ cao hiện tượng
nhiêu, vó tuyến đó là đường gì? Hiện ngày
càng
dài,
từ
0
tượng ngày đêm như thế nào?
66 33’B đến CB có ngày
N2: Vào ngày 22/12 ánh sáng MT chiếu dài suốt 24h.
thẳng góc vào mặt đất ở vó tuyến bao + BCN ngược lại.
nhiêu, vó tuyến đó là đường gì? Hiện - Ngày 22/12 ASMT chiếu
tượng ngày đêm như thế nào?
thẳng góc vào MĐ ở VT
23027’N.
+ BCB hiện tượng ngày
ngắn đêm dài. Càng
lên vó độ cao hiện tượng
? Đường VT nào là đường giới hạn của đêm
càng
dài,
từ
0

khu vực có ngày hoặc đêm dài suốt 24h? 66 33’B đến CB có ngày
TL: 66033’ B, N
đêm suốt 24h.
GV: đường VT này được gọi là vòng cực B, + BCN ngược lại.
N.
? Như vậy hiện tượng ngày đêm diễn ra
như thế nào ở các vó độ khác nhau?
- Các điểm nằm trên
đường XĐ quanh năm lúc
nào cũng có ngày đêm


dài ngắn như nhau.
2/. Ở hai miền đòa cực
? Quan sát H25, cho biết
số ngày có ngày,
- Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm ở đêm dài suốt 24h thay
các đòa điểm A, B ở NCB và A’ B’ ở NCN đổi theo mùa.
vào các ngày 22/6 và 22/12.
- Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6
va’2/12 ở điểm C trên đường XĐ?
GV: Vào ngày 22/6 Trái đất ngả NCB về
phía MT. MT chiếu vuông góc với MĐ ở
VT23027’B ( trừ các điểm trên đường XĐ)
Tất cả các điểm ở NCB đều có hiện
tượng ngày dài đêm ngắn và càng lên
vó độ cao ngày càng dài. Số ngày có
ngày dài suốt 24h cũng khác nhau.
? Dựa vào BT 3, hãy cho biết ở VT 66 033’B
có mấy ngày dài suốt 24h (70 0,750, 800,

850, 900)
? Trong khi NCB có hiện tượng ngày đêm
dài suốt 24h, thì ở NCN lại có hiện tượng
gì?


Ngày

Vó độ

22/6

66033’B
66033’N
700B
700N
750B
750N
800B
800N
850B
850N
900B
900N

Số ngày có ngày dài Số ngày có
suốt 24h
dài suốt 24h
1
1

65
65
103
103
134
134
181
181
186 = 6 tháng
186 = 6 tháng

đêm Mùa
H
Đ
H
Đ
H
Đ
H
Đ
H
Đ
H
Đ

KL: các đòa điểm nằm từ 66033’B và N đến 2 cực có số ngày, đêm
dài 24h dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.
4./ Củng cố :
- Giải thích câu ca dao: “ Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng 10 vhưa cười đã tối”

- Đêm trắng là gì? Tại sao các vùng vó độ cao lại có hiện tượng đêm
trắng?
5./ Dặn dò :
- Học bài, làm BT 1,2
- Soạn bài 10.

Tuần12 :

Tiết : 12
: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 10
I./ Mục tiêu :
- Biết trình bày cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: Vỏ, lớp
trung gian và lõi. Đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái,
tính chất và nhiệt độ.
- Biết: Lớp vỏ TĐ được hình thành do 7 đòa máng lớn và một số đòa
máng nhỏ. Các đòa máng có thể di chuyển giãn tách nhau hoặc xô
vào nhau tạo nên nhiều đòa hình núi và hiện tượng động đất núi lửa.
II./ Đồ dùng dạy học :
- QĐC.
- Hình vẽ trong SGK phóng to.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: Trái đất có mấy vận động chính? Hãy kể tên và cho biết hệ
quả của sự chuyển động của TĐ quanh MT?
HS2: Vào ngày 22/6, NCB có hiện tượng gì?
3./ Bài mới : Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ MT có sự
sống. Chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày công tìm hiểu TĐ

được cấu tạo ra sao, bên trong nó gồm những gì? Sự phân bố lục đòa,
đại dương trên TĐ như thế nào? cho đến nay vẫn có nhiều bí ẩn…
Phương pháp
Nội dung


? Nhắc lại độ dài bán kímh TĐ?
GV: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong
lòng TĐ con người không thể quan sát và
nghiên cứu trực tiếp. Vì lỗ khoan sâu
nhất chỉ đạt đô5000 Km trong khi bán kính
TĐ là 63000 Km. vì vậy người ta phải dùng
phương
pháp
nghiên
cứu
gián
tiếp( phương pháp đòa chấn, trọng lực, đòa
từ)
? Dựa vào H26 và bảng 32 SGK, hãy trình
bày đặc điểm vấu tạo bên trong của TĐ.
?Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? Nêu
vai trò của lớp vỏ đối vớiđời sống, sản
xuất của con người?
? Tâm động đất và lò mác ma ở phần
nào của TĐ? lớp đó có trạng thái vật
chất ntn? Nhiệt độ? Lớp này có ảnh
hưởng đến đời sống xã hội loài người
không? vì sao?
Lớp nhân có đặc điểm ra sao?

? Đọc SGK và nêu vai trò của lớp vỏ
trái đất?
? Dựa vàoH27, hãy nêu số lượng các
đòa máng chính của lớp vỏ TĐ. Đó là
những đòa mảng nào?
? Vậy vỏ TĐ có phải là một khối liên
tục không?
? Nó được tạo bởi những gì?
? Các mảng đòa máng di chuyển như thế
nào? (chậm)
GV: Các mảnh có 3 cách tiếp xúc:
- Tách xa nhau.
- Xô chồm lên nhau.
- Trượt bậc.
? Kết quả của từng cách tiếp xúc?
- Hình thành những dãy núi ngầm dưới
đáy đại dương.
- Đá bò ép nhô lên thành núi
- Xuất hiện động đất, núi lửa.

1/. Cấu tạo bên trong
của Trái Đất.

- Gồm 3 lớp:
a. Lớp vỏ: Là lớp mỏng
nhất nhưng lại quan trọng
nhất vì nó là nơi tồn tại
các
thành
phần

tự
nhiên khác như nước,
không khí, sinh vật và
cả XH loài người.
b. Lớp trung gian: có
thành phần vật chất ở
trạng thái dẻo quánh là
nguyên nhân gây ra sự
di chuyển của các lục
đòa trên bề mặt TĐ.
c. Lớp nhân: gồm 2
phần, nhân ngoài lỏng,
nhântrong rắn đặc.
2/. Cấu tạo của lớp
vỏ TĐ
- Lớp vỏ TĐ chiếm 1%
thể tích, 0.5% khối lượng.
- Vỏ TĐ là một lớp đất
đá rắn chắc dày 5 đến
70 Km
- Trên lớp vỏ có núi,
sông… là nơi sinh sống
của xã hội loài người.
Vỏ TĐ do một số đòa
máng kề nhau tạo thành.
Các mảng di chuyển rất
chậm. Hai mảnh có thể
tách xa nhau hoặc xô
vào nhau.


4./ Củng cố :
-Nêu đặc điểm của lớp trung gian. Vai trò của lớp mềm đối với sự
hình thành đòa hình, động đất, núi lửa.
- Đọc bài đọc thêm trang 36.
5./ Dặn dò :
- Làm câu hỏi và bài tập 1,2,3.
- Xác đònh vò trí 6 lục đòa và 4 đại dương trên bản đồ.


Tuần13 :

Tiết : 13
Bài 11 :
THỰC HÀNH:
SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu :
- HS biết được sự phân bố lục đòa và đại dương ở hai bán cầu.
- Biết tên , xác đònh đúng vò trí của 6 lục đòa và 4 đại dương trên bản
đồ TG.
II./ Đồ dùng dạy học :
- QĐC.
- Bản đồ TG
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS1: Làm bài tập 3.
HS2: Cấu tạo bên trong của TĐ gồm mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp
vỏ đối với đời sống loài người?
3./ Bài mới : Lớp vỏ trái đất: Các lục đòa và đại dương có tổng

S: 510.000.000 Km2. Trong đó bộ phận đất nổi chỉ chiếm 29% (149 tr.
Km2), còn bộ phận bò nước đại dương bao phủ chiếm 71%( 361 tr. Km 2).
Phần lớn các lục đòa tập trung ở NCB nên gọi NCB là lục bán cầu
còn các đại dương phân bố chủ yếu ở NCN nên thường gọi NCN là
thuỷ bán cầu.
Phương pháp
Nội dung
? Quan sát H28, cho biết: tỉ lệ S lục đòa 1/. NCB có các lục đòa
và đại dương ở 2 nửa cầu B và N?
tập trung nên gọi NCB
? Người ta gọi NCB, NCN là gì?
là lục bán cầu.
? Quan sát bản đồ đọc tên nhũng lục
NCN có các đại dương
đòa đại dương ở hai nửa cầu?
tập trung nên gọi NCN là
? QS bản đồ TG và bảng trang 34, cho thuỷ bán cầu.
biết TĐ có bao nhiêu lục đòa?
2/. Trên TĐ có 6 lục
đòa:
* Á –u, Phi, Bắc Mó,
? Lục đòa nào có S lớn nhất? Lục đòa Nam
Mó,
Nam
Cực,
nào có S nhỏ nhất?
trâylia.
?Lục đòa nào nằm hoàn toàn ở NCB?
* Lục đòa Á – u, có S
?Lục đòa nào nằm hoàn toàn ở NCN?

lớn nhất, nằm ở NCB.
? Lục đòa Phi nằm ở đâu trên TĐ?
* Lục đòa Ôxtrâylia, có S
?Dựa vào bảng SGK trang 35:
nhỏ nhất, nằm ở NCN.
- Nếu S bề mặt TĐ là 510.000.000 Km 2 thì S * BCB: Á – u, B. Mó.
các đại dương chiếm bao nhiêu%, tức bao * BCN: Nam Cực, xtrây
nhiêu Km?
lia.
? Có mấy đòa dương? đại dương nào có S 3/. Các đại dương.
lớn nhất, S nhỏ nhất?
* Có 4 đại dương, trong đó
? Các đại dương trên thế giới có thông TBD lớn nhất, BBD nhỏ
với nhau không?
nhất.
? Con người đã làm gì để nối các đại * Các đòa dương trên TG
dương trong giao thông đường biển? Hai đều thông với nhau nên
kênh đào nối các đại dương nào?
có tên chung là đại
? Hiện nay có công trình nào nối đảo dương thế giới.
Anh Quốc với Châu u?
? QS H29, cho biết


- Các bộ phận của rìa lục đòa?
- Độ sâu?
? Rìa lục đòa có giá trò KT đối với đời
sống và SX của con người như thế nào?
4/. Rìa lục đòa: Gồm:
VD: VN có nhiều bãi tắm đẹp, đánh bắt - Thềm sâu.

cá, làm muối, dầu khí…….
- Sườn.
4./ Củng cố : Trò chơi.
Đề:- Xác đònh 6 châu lục, 6 lục đòa và 4 đại dương trên bản đồ thế
giới.
Yêu cầu: Cả lớp quan sát nhanh trên bản đồ. Mỗi lần chơi 2 người,
các em còn lại quan sát và nhận xét đúng sai.
Cách chơi: HS1 đọc, HS2 chỉ trên bản đồ
Chơi hỏng thay 2 HS khác.
5./ Dặn dò :
- Đọc các bài đọc thêm trong chương I
- Tham khảo tài liệu liên quan đến trái đất.
- Tìm hiểu bài 12.

Tuần : 14

Tiết : 14
Bài 12 :
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu :
- HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành đòa hình bề mặt trái đất
là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác
động đối nghòch nhau.
- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hai hiện tượng núi
lủa và động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh về núi lửa, động đất.
- Các hình trong SGK.

III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn đònh :
2./ Bài cũ :
HS 1 : Vì sao bán cầu Bắc được coi là lục bán cầu? Còn bán cầu Nam
lại gọi là thuỷ bán cầu?
HS 2 : Xác đònh vò trí, giới hạn và đọc tên các lục đòa đại dương trên
bản đồ thế giới.
3./ Bài mới :
ĐVĐ : Đòa hình bề mặt trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự
tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghòch nhau : Nội lực và
ngoại lực. Vậy hai lực này có tác động như thế nào đến việc hình
thành đòa hình bề mặt trái đất. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
tìm hiểu.
Phương pháp
Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát BĐTG ( hướng
dẫn HS đọc các kí hiệu về độ cao bằng
thang màu trên lục đòa và độ sâu dưới
đại dương)
? Hãy chỉ trên bản đồ những nơi nào
có núi cao,tên các núi đó?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×