Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Chương 2 - ThS. KS. Đinh Trần Gia Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 22 trang )

PHẦN I:

PHÂN BỐ QUY HOẠCH VÀ XÂY DỰNG CÁC XNCN

CHƯƠNG 2 : QUI HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP
II.1. CÁC KHÁI NIỆM
II.2. NHỮNG CƠ SỞ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU QUY
HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP
II.3. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ KHU CÔNG NGHIỆP


II.1. CÁC KHÁI NIỆM

Xí nghiệp công nghiệp: nơi diễn ra các hoạt động phục vụ
cho công tác khai thác và chế biến nguyên vật liệu  sản
xuất hàng hoá phục vụ tiêu dùng hoặc tạo ra các phương
tiện sản xuất khác.

Cụm - Khu công nghiệp: tập trung các XNCN trong một khu
vực quy hoạch, có ranh giới nhất đònh tạo thành cụm-khu
công nghiệp. Cụm - Khu CN có thể bố trí theo chuyên ngành
hoặc đa ngành.


Ưu điểm:
+ Tiết kiệm được chi phí đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và xử lý chất thải.

+ Giảm mức độ ô nhiễm môi
trường.


+ Thuận tiện cho công tác
quản lý.


Khu cơng nghệ cao: là một khu cơng nghiệp tập trung các cơng ty hoạt
động trong lĩnh vực cơng nghệ cao: cơng nghệ vi mạch bán dẫn, cơng nghệ
thơng tin và viễn thơng; cơng nghệ tự động hóa, cơ khí chính xác; cơng nghệ
sinh học áp dụng cho y tế, dược phẩm và mơi trường; cơng nghệ vật liệu
mới, cơng nghệ nano và năng lượng...
Khu chế xuất là khu cơng nghiệp đặc biệt chỉ dành cho việc sản xuất, chế
biến những sản phẩm để xuất khẩu ra nước ngồi hoặc dành cho các loại
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuấtnhập khẩu tại khu vực đó.
Nhà và công trình sản xuất công nghiệp: phân xưởng sản xuất chính,
phân xưởng sản xuất phụ, phục vụ sửa chữa, silo, bunke, tháp nước,
công trình hành chánh, phục vụ công nhân…


II.2. NHỮNG CƠ SỞ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP

A. Những số liệu cần thiết:











Xác đònh công suất của khu CN và từng XNCN.
Xác đònh vốn đầu tư.
Xác đònh thời hạn xây dựng.
Nắm được số lượng công nhân của từng cụm.
Xác đòch kích thước khu đất cho khu cụm công nghiệp.
Nắm được yêu cầu về phục vụ vận tải, năng lượng.
Những công trình chung phục vụ sản xuất.
Những công trình quan hệ với thành phố, phục vụ công
cộng.
Tất cả điều kiện tự nhiên có liên quan tới khu vực mà ta
quy hoạch.


B. Thành phần đất đai khu công nghiệp:
 Vùng sản xuất cơ bản, chiếm 50 đến 60% khu công nghiệp Các
công trình giao thông chiếm 5% đến 10% tổng diện tích khu công
nghiệp (đường sắt, kho tàng, phục vụ cho đường sắt…)
 Vùng đất xây dựng trung tâm công cộng khoa học kỹ thuật của
trước nhà máy, chiếm từ 3% đến 5% diện tích. (phục vụ công nhân,
đào tạo công nhân nghiên cứu công nghệ…)
 Đất dự trữ phát triển, chiếm 20% (dự tính cho cả khu vực phục
vụ công nhân)
 Vùng đất bảo vệ môi sinh, ngăn các khu công nghiệp với khu
công nghiệp khác, dân cư… hay ngăn các thành phần trong khối
công nghiệp chiếm khoảng 20-25%


C. Các giải pháp bố trí Khu công nghiệp trong đô thò
1. Khu công nghiệp bố trí ven thành phố
Chú ý các công trình công nghiệp và tính chất riêng biệt.

Chú ý các công trình công cộng phục vụ cho khu dân cư và khu
công nghiệp
Chú ý cổng vào các khu công nghiệp
Khai thác cảnh quan trục đường từ khu công nghiệp đến khu dân



2. Khu công nghiệp hoặc cụm công nghiệp bố trí xen kẽ trong
các khu dân cư.
Chú ý tỷ lệ và mật độ xây dựng.
Tương quan bố cục, màu sắc, chất liệu và điểm nhìn
3. Khu công nghiệp hoặc cụm công nghiệp bố trí tách biệt ngoài
đô thò:
 Chú ý cảnh quan trục đường ra vào thành phố.
 Khai thác được khu trước xí nghiệp.
 Khai thác được cảnh quan khu dân cư giữa 2 khu công nghiệp.






D. Những nguyên tắc căn bản trong thiết kế quy hoạch khu
công nghiệp trong đô thò
1. Quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp mới và cải tạo khu
công nghiệp hiện có nhất thiết phải tuân theo quy hoạch tổ chức
không gian của toàn thành phố và các vùng phụ cận, cần đảm
bảo:

Tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất và điều kiện làm việc

cho công nhân trong nhà máy.

Những yêu cầu về bảo vệ môi trường: chống ô nhiễm đất,
mặt nước và không khí do các chất độc được thải ra từ xí
nghiệp.

Điều kiện giao thông vận tải giữa các nhà máy trong khu công
nghiệp được thuận lợi và ngắn gọn.

Kết hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giao thông giữa các
khu công nghiệp khác.


2. Trên các lãnh thổ khu công nghiệp thường bố trí:
Các XNCN, các công trình năng lượng, động lực, kho tàng, các cơ
sở kỹ thuật, thiết bò và mạng lưới kỹ thuật, trạm cứu hỏa và công
trình phục vụ công nhân.
Đường nhánh xe lửa, ga hàng, bến cảng và các phương tiện thiết
bò giao thông khác Hệ thống đường xá phục vụ trong và ngoài khu
công nghiệp.
Trung tâm phục vụ và trung tâm KHKT phục vụ sản xuất.
Quảng trường trước xí nghiệp.
Hệ thống cây xanh, mặt nước tạo cảnh quan và xử lý vi khí hậu.
Trên lãnh thổ khu công nghiệp không được bố trí các tuyến đường
điện cao thế, tiếp nối mạng điện quốc gia.


3.Tiến hành hợp nhóm các xí nghiệp trong khu CN tạo nên một
mang lưới các công trình phụ trợ, phuc vụ chung cho toàn bộ khu
CN.

– Những XN có khả năng ô nhiễm nước phải bố trí ở cuối dòng
chảy của sông so với các khu khác của thành phố.
– Các XN có khối lượng vận chuyển lớn (200tấn/đêm), yêu cầu
phải tổ chức các nhánh đường sắt để vận chuyển hàng hoá.
4. Những xí nghiệp và khu CN ảnh hướng tới môi trường không
được đặt trước hướng gió chủ đạo so với các khu nhà ở kế cận.
Phải có dải cây xanh cách ly.
5. Các phế thải công nghiệp cần được tận dụng để sản xuất
các mặt hàng phụ. Trong các trường hợp không tận dụng được,
phải có bãi phế thải bố trí ngoài dải cây xanh cách ly.


6. Qui hoạch và xây dựng khu công nghiệp cần đảm bảo:
– Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho công nhân và xí nghiệp hoạt
động sản xuất.
– Sử dụng đất xây dựng một cách hợp lý nhất trên lãnh thổ toàn
khu công nghiệp cũng như trong từng xí nghiệp.
– Giải quyết tốt các mối quan hệ qua lại theo yêu cầu của nhà
sản xuất giữa các xí nghiệp với khu công nghiệp.
– Thống nhất hoá các giải pháp xây dựng và tổ chức không gian
sản xuất .
– Đảm bảo tiêu chuẩn không gian kiến trúc và giao thông đi lại
của công nhân giữa khu CN và khu dân cư.
– Giải quyết đồng bộ chặt chẽ các hệ thống phương tiện giao
thông đường sắt, đường bộ, đường thủy, bến tàu.
– Hoàn thiện các thiết bò, phương tiện kỹ thuật, trồng cây xanh
trên toàn khu công nghiệp.
– Dự trữ đất cho mục đích phát triển, mở rộng.
– Phân chia giai đoạn xây dựng theo qui hoạch chung.



7. Các nhà máy trong quá trình sản xuất có khả năng cháy nổ,
các kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ cần bố trí xa khu dân cư theo
tiêu chuẩn qui phạm an toàn, cần bố trí cuối hướng gió, tại nơi có
đòa hình thấp so với các xí nghiệp khác.
8. Trên lãnh thổ khu CN có thể bố trí một hay nhiều khu trung tâm
phục vụ công cộng, cơ quan quản lý, hành chánh, y tế, thương
nghiệp, KHKT, giáo dục và đào tạo , bến bãi xe khách, trung tâm
thương nghiệp, dòch vụ phục vụ công cộng… nên bố trí gần đường
giao thông và trung tâm hành chính. Có thể bố trí giữa khu CN và
khu dân cư để tăng khả năng phục vụ.


II.3. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ KHU CÔNG NGHIỆP
A. Bố trí so với khu dân cư thành phố:

a. Bố trí theo chiều sâu:
 Ưu điểm : bố trí các xncn
theo mức độâ ô nhiễm khác
nhau. Khả năng phát triển
không hạn chế của đường
sắt.
 Khuyết: giao thông cắt
nhau.


b. Bố trí song song:

 Ưu điểm: giao thông
đường sắt và đường

bộ không cắt nhau,
khoảng cách đi lại
bằng nhau.
 Khuyết: cụm bố trí
XNCN cùng một cấp
vệ sinh, khu công
nghiệp bò kéo dài ra khi
phát triển công nghiệp
mất đi tính chất trung
tâm của khu vực.


c. Bố trí hỗn hợp.
Khắc phục các nhược điểm của
hai phương án trên .Phát triển
linh hoạt tùy theo cơ cấu thành
phố và khu CN


B. Bố trí so với dòng sông
Vai trò dòng sông:


Dòng sông đối với dân
cư, tạo cảnh quan đẹp, khí
hậu tốt.

Dòng sông đối với khu
công nghiệp thuận lợi vận
chuyển hàng hóa, cấp thoát

nước.

Dòng sông tạo dòng
không khí đối lưu, thổi từ dòng
sông vào đất liền, tạo vi khí
hậu.


Bố trí khu công nghiệp so với dòng sông và khu dân cư
có các phương án:

- Công nghiệp sát sông
- Khu dân cư sát sông
- Hỗn hợp



×