Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đòn Bẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.65 KB, 25 trang )


GIÁOVIÊN VÀ HỌC SINH LỚP 6
2

KÍNH CHÀO Q THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

CHÖÔNG II : NHIEÄT HOÏC

Nhieọt keỏ ẹoọng cụ nhieọt
Troỏng ủong

ẹoọng cụ phaỷn lửùc


Tháp Epphen (eiffel) ở
Pari thủ đôâ của nước
Pháp là tháp bằng thép
nổi tiếng thế giới. Các
phép đo chiều cao tháp
vào ngày 01/01/1890 và
ngày 01/07/1890 cho
thấy,trong vòng 6 tháng
tháp cao thêm 10 cm.Tại
sao có sự kì lạ đó ? Chẳng
lẽ cái tháp bằng thép lại
có thể “lớn lên”được hay
sao?

BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I.Làm thí nghiệm:


*Trước khi hơ nóng quả cầu:quả cầu lọt qua vòng kim loại.
* Sau khi hơ nóng quả cầu:quả cầu không lọt qua vòng
kim loại.
* Làm lạnh quả cầu:quả cầu lọt qua vòng kim loại.
II.Trả lời câu hỏi:
Bước 1:Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại,thử thả
xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không.Nhận xét.
Bước 2:Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút
rồi thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không.
Nhận xét.
Bước 3: Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh,rồi thử
thả cho nó lọt qua vòng kim loại.Nhận xét.

C1: Tại sao khi hơ nóng, quả cầu lại khơng lọt
qua vòng kim loại?
Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh,
quả cầu lại lọt qua vòng kim loại?
Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.

I.Làm thí nghiệm:
II.Trả lời câu hỏi:
III.Rút ra kết luận:
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
choã trống của các câu sau:
-
nóng lên
-

lạnh đi
-
tăng
-
giảm
a) Thể tích quả cầu khi quả cầu nóng lên.
b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu .
tăng
lạnh đi
Chú ý:
Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn
có nhiều ứng dụng trong đời sống và kyõ thuật.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×