Chủ đề nhánh:
CÁC BIỂN BÁO VÀ LUẬT GIAO
THƠNG
MỤC TIÊU
- Dạy trẻ biết một số kiến thức về một số biển báo và Luật giao thơng phổ biến trên đường
bộ:
- Trẻ biết nội dung và ý nghĩa của một số biển báo phổ biến.
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện cho trẻ ngơn ngữ nói mạch lạc, đủ từ, đủ câu.
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi do cơ tổ chức
-Trẻ hứng thú tham gia học tập có nề nếp.
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thơng cần phải chấp hành đúng luật giao thơng đường bộ và
chỉ dẫn của các biển báo.
KẾ HOẠCH TUẦN
Thời gian
Từ ngày: 18-9-2017 đến 22-9-2017
GV:Nguyễn Thị Thảo An
Các hoạt
động
Thứ hai
Đón trẻ
trò
chuyện
TDS
-Trò chuyện
với trẻ về
các PTGT
TDS
Hoạt động
học
Hoạt
động
ngoài
trời
Hơ hấp
Thứ ba
Thứ tư
-Giới thiệu
- Trò chuyện
về các biển
với trẻ về
báo giao
các luật giao
thơng trên
thơng
đường trẻ
thường gặp
, Tay , Bụng lườn
, Bật
- Ném trúng
đích
- Trò chuyện - Đèn giao
về các biển
thơng
báo và luật
lệ giao thơng
-Chơi: Gieo hạt
- ơ tơ vào bến
- Về đúng đường
- người tài xế giỏi
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời.
1
Thứ
năm
Thứ sáu
- Cách chấp
hành đúng
luật giao
thơng
-Trao đổi với
phụ huynh
về tình hình
học tập của
trẻ.
- Em đi qua
ngã tư
đường phố
-Làm quen
khối vng
khối chữ
nhật
- Chơi kéo co
Hoạt
động
góc
Vệ sinh-ăn
trưa- Ngủ-Ăn
phụ
- Góc phân vai: : Cơng an ngã tư đường phố; Bé tập tham gia giao
thơng)
-Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách báo biển báo giao thơng, làm
album,tơ màu a ă â
- Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các biển báo giao thơng. Hát múa các
bài hát về chủ đề : Em đi chơi thuyền. em đi qua ngã tư đường phố…..
- Thơ: Đèn giao thơng, Cơ dạy con…..
-Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây.bảo vệ mơi trường
- Dạy trẻ biết rữa tay, rửa mặt trước khi ăn, biết
đánh răng sau khi ăn xong. Biết tiết kiệm năng
- Giới thiệu các đồ dùng trong ăn uống ở trường
mầm non.
- Dạy trẻ biết thu dọn, vệ sinh sau khi ăn xong.
- Dạy trẻ biết giúp cô chuẩn bò chổ ngủ, biết
vệ sinh trước khi đi ngủ. Vệ sinh cá nhân sau khi đi ngủ.
- Khuyến khích trẻ tự xúc ăn, nhắc trẻ không
làm rơi vãi thức ăn
Hoạt
động
chiều
- Ơn a ă â
Chơi theo ý
thích
Nêu gương
Trả trẻ
-Trò chuyện
với trẻ về các
biển báo giao
thơng và luật
giao thơng. Chơi theo ý
thích
- Nêu gương
Trả trẻ
- Vận động:
Em đi chơi
thuyền
- Nêu
gương
Trả trẻ
2
-Ơn hình
vng hình
tròn hình tam
giác
- Chơi tự doNêu gương
Trả trẻ
- Văn nghệ
cuối tuần.
- Lau dọn
các góc
chơi.
- Vệ sinh,
nêu gương
cuối tuầnNêu gương
Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Tên trò
chơi
Gieo hạt
Ơ tơ vào bến
Về đúng
đường
Mục
đích
-Giúp
trẻ
phát
triển
các cơ
bắp
- Rèn
luyện sự
khéo
léo
- Hứng
thú tham
gia các
trò chơi.
Luyện sự
nhanh
nhẹn cho
trẻ.
- Giáo
dục
cháu
biết
tham gia
chơi
cùng
bạn
Phát triển kỉ
năng vận
động, nhanh
nhẹn
Chuẩn bò
Cách chơi
Sân
rộng
,thoáng
Hướng trẻ vận động những thao tác theo
đúng nhịp của bài thơ sau:
“Gieo hạt Mùi hương
Nảy mầm Thơm ngát
Một cây Một quả
Hai cây Hai quả
Một nụ Gió thổi
Hai nụ Cây rụng
Một hoa Lá rụng
Hai hoa Nhiều lá….”
- Sân rộng rãi
-Cơ phát cho mỗi trẻ một băng giấy trẻ
làm ơ tơ. Các ơ tơ có màu sắc khác nhau.
Cơ nói “ “Các ơ tơ chuẩn bị vào bến” . Khi
cơ giơ màu nào thì ơ tơ có màu đó chạy
vào bến. Cơ cho trẻ chạy tự do trong
phòng, vừa chạy các cháu quay tay trước
ngực như đang lái xe ơ tơ, vừa nói “ bim,
bim, bim”. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín
hiệu một lần. Cơ giơ màu nào thì ơ tơ có
màu ấy chạy vào bến. Các ơ tơ khác vẫn
chạy nhưng chạy chậm hơn. Ai nhầm bến
phải ra ngồi một lần chơi.
Sân bải rộng
rải
-Chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng
dọc cách bảng 3m. Cơ nói tên phương tiện
trẻ đưa phương tiện dó vào đúng đường
quy ddinmhj ( Trên cùng là đường khơng,
giữa là đường bộ, dưới cùng là đường
thủy) cài xong chạy về cuối hàng đứng.
VD: Cơ nói “ Máy bay” và phất cờ màu
xanh thì trẻ lên cài máy bay vào đúng
đường trên cùng. Nếu cơ nói tên phương
tiện mà phất cờ màu đỏ hoặc màu vàng thì
trẻ khơng được cài. Nếu bạn nào vẫn chạy
là vi phạm luật giao thơng. Cuối cùng đội
3
nào đưa được nhiều phương tiện về đúng
đường và đúng luật là thắng.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lượt. Cô động viên trẻ
chơi tích cực.
Người tài xế
tài giỏi
Phát triển kỉ Sân bải rộng
rải
năng vận
động, nhanh
nhẹn
Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một túi cát.
Các cháu làm ô tô đi chở hàng. “ Ô tô”
đứng cách bến 3- 4 m, khi có hiệu lệnh “ Ô
tô đi chở hàng” thì tất cả các cháu đặt túi
cát lên đầu và kêu “ Bim, bim”, đi cẩn
thận sao cho hàng không bị rơi, Khi nghe
hiệu lệnh “ chở hàng về kho” thì các “ ô
tô” đi nhanh về bến để đổ hàng xuống
Trên đường đi, ai không bị rơi túi cát được
coi là người tài xế giỏi. Sau đó lại đội túi
cát lên đầu trò chơi tiếp tục...
Chơi tự do
-Cháu chơi
Vòng, bóng,
thoải mái, cô phấn, giấy
đảm bảo an
toàn cho trẻ
khi chơi
Cô giới thiệu các góc có bóng, vòng,có
phấn bạn nào thích vẽ thì vẽ, cháu thích
chơi góc nào thì đến các góc đó chơi
Kéo co
- Cháu biết
đoàn kết để
thực hiện trò
chơi. Biết
cách chơi và
luật chơi.
- Tích cực
tham gia trò
chơi để rèn
luyện sức
khỏe
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi:
- Chia trẻ làm hai đội, số lượng trẻ mỗi đội
điều bằng nhau (mỗi đội không quá 10
cháu).
- Hai đội dứng đối diện nhau trước vạch
mốc và cùng cầm lấy đầu dây. Đội trưởng
của mỗi đội đứng cách vạch mốc 0,5m.
- Sau khi có hiệu lệnh của đội trưởng, cả
hai đội nắm chặt dây và kéo mạnh về phía
mình. Đội nào kéo được đội trưởng đội
bạn về phần sân mình thì đội đó chiến
thắng. Và ngược lại là thua.
- Sận phẳng,
sạch
- Cô tham khảo
cách chơi và
luật chơi của
các trò chơi
- Kẻ vạch dưới
sân làm
mốc .Một sợi
dây dài 4-5 m
4
HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC CHƠI
Góc phân vai:
Công an ngã tư
đường phố; Bé
tập tham gia
giao thông
CHUẨN BỊ
Các góc chơi.
Đồ dùng của
chú công an,
đồ dùng các
phương
tiện
giao thông
Cô khơi gợi
cho trẻ công
việc của chú
công an
Gợi ý cho trẻ
chơi sáng tạo.
YÊU CẦU
Biết nhận vai
chơi, nhóm chơi.
- Trẻ thể hiện
được vai của chú
công an giao
thông- Nhận biết một
số nhu cầu thiết
yếu trong giao
tiếp với người
khác.
TIẾN HÀNH CHƠI
- Thỏa thuận chơi.
- Cô gợi ý các góc chơi.
- Trẻ tự nhận nhóm chơi, vai chơi
và nói được cách sử dụng đồ
dùng, đồ chơi. và vai chơi của
mình.
Quá trình chơi:
- Cô gợi ý cháu đóng vai chú công
an giao thông
Góc xây dựng: Nguyên
vật - Trẻ thể hiện
Xây ngã tư liệu như gạch, được ấn tương
đường phố
đồ lắp ghép, của trẻ, sắp xếp
cây, hoa ...
lắp ghép công
trình .
-Trẻ hào hứng
tham gia xây
dựng.
Trẻ kể lại được
cách xây.
Góc học tập:
Tranh ảnh, đồ Sử dụng từ đúng,
Xem tranh ảnh dùng, đồ chơi
biết yêu quý và
: Xem tranh
bảo vệ trường.
ảnh, sách báo
- Trẻ tham gia
biển báo giao
vào hoạt động
thông, làm
học
album, tô màu
chữ a ă â
- Cô cho trẻ về góc chơi, trẻ tự
thỏa thuận chơi, lựa chọn nguyên
vật liệu và xây theo sự sáng tạo
của trẻ. Có sự gợi ý của cô và có
sự liên kết giữa các nhóm chơi với
nhau.
5
- Quan sát tranh, trò chuyện đặc
điểm trong tranh.
- Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Cô gợi ý cho cháu vẽ, cắt, dán các
phương tiện giao thông.
-Gợi ý cháu làm album
Góc nghệ
thuật: Cắt xé
dán các biển
báo giao thông.
Hát múa các bài
hát về chủ đề :
Em đi chơi
thuyền. em đi
qua ngã tư
đường phố…..
- Thơ: Đèn giao
thông, Cô dạy
con…..
Góc thiên
nhiên: Chăm
sóc cây xanh
bảo vệ môi
trường.
-Trẻ biết sử
dụng dụng cụ
âm nhạc dể
chơi.
- Phát triển trí
nhớ âm nhạc,
khả năng cảm
thụ âm nhạc.
- Rèn luyện kỹ
năng sử dụng
các nhạc cụ. Rèn luyện kỹ
năng tạo hình:
Vẽ, nặn, xé
Chuẩn bị góc
thiên nhiên.
Một số loại
hạt giống,
bình tưới nước
- Đàn, trống,
thanh gõ, mủ
múa…
- Máy cácsec
- Đất nặn giấy
màu hồ dán…
- Sử dụng nhạc cụ, múa hát về
ngày trung thu.
+Trẻ vẽ theo ý thích, xé, dán, nặn
các biển báo, phương tiện giao
thông
- Cô gợi ý để trẻ hoạt động theo ý
thích.
+ Cô hướng dẫn trẻ sử dụng các
dụng cụ âm nhạc theo các cách
khác nhau.
Trẻ biết chăm
sóc, bảo vệ môi
trường.
- Trẻ biết trồng cây, xới đất, nhổ
cỏ, nhặt lá vàng để bảo vệ môi
trường.
6
ĐĨN TRẺ
- Cơ vui vẻ, niềm nở đón trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định gòn gàng.
- Cơ trò chuyện về chủ đề phương tiện giao thơng
- Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, u thích đến trường.
TRỊ CHUYỆN
- Cô gợi ý trẻ xem tranh ở các góc vối chủ đề phương tiện giao
thơng, đàm thoại với trẻvề các loại phương tiện giao thơng, các luật lệ giao thơng
Có những loại phương tiện giao thơng đường nào ?
- Cô cho trẻ lấy và chơi những đồ chơi nhẹ nhàng. Cháu vui
vẻ tham gia chơi ở các góc, cháu lựa chọn những đồ chơi gọn
nhẹ dễ lấy, dễ cất chơi theo ý thích. Chơi xong cất đồ chơi
đúng nơi quy đònh.
THỂ DỤC SÁNG
I.u cầu
-Trẻ tham gia tập thể dục tốt, đều, kết hợp với hít thở điều hòa.
-Tinh thần thoải mái vui tươi bước vào một ngày học mới.
II.Chuẩn bị
-Sân rơng thống, sạch.
III.Tổ chức hoạt động.
1.Khởi động:
Cơ cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( kiểng chân, mép chân, gót chân, chạy
chậm ,chạy nhanh…….).
2.Trọng động
Cơ đếm và tập theo các cháu các động tác. Mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp:
+ Hơ hấp: Hít vào thở ra
+ Tay vai :Tay đưa ra trước, sau, lên cao
+ Bụng : Đứng quay người sang hai bên.
+ Chân: Khụy gối
+ Bật: Bật, đưa chân sang ngang, ra trước ra sau.
3.Hồi tĩnh
-Cơ cho cháu đi hít thở tự do
7
Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
Hoạt động học
NÉM TRÚNG ĐÍCH
I/Yêu cầu
-Dạy trẻ kỹ năng ném trúng đích
-Rèn luyện thể lực, sự khéo léo và khả năng định hướng trong không gian
- Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động
II/Chuẩn bị
- Túi cát, vòng thể dục
III/Tổ chức hoạt động
1/Hoạt động 1:khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy chậm chạy nhanh chuyển thành 2 hàng
ngang
2/Hoạt động 2
*Bài tập phát triển chung
-Tay vai:Tay đưa ra trước giơ lên cao
-Chân:Bước 1 chân ra trước khuỵu gối,chân kia thẳng
-Bụng:Cúi gập người về trước ngón tay chạm mũi chân
-Bật:Bật tại chỗ
*Vận động cơ Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng dọc quay mặt đối diện nhau
Cô giới thiệu: Vận động ném trúng đích
Cô thực hiện mẫu lần 1 không giải thích
Lần 2 giải thích: Cô đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đồng
thời giơ tay cầm túi ngang tầm mắt mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh ném cô gập
khuỷu tay và ném mạnh vào đích sau đó nhặt túi cát đi về cuối hàng.
-Sau đó cho 1 vài bạn lên làm mẫu cho cả lớp xem
-Cho cả lớp thực hiện
-Cho thi đua giữa các tổ
-Thi đua cá nhân
3/Hoạt động 3:Chuyền bóng
Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội đứng hàng dọc Theo hướng người quay người sang trái
-Khi trẻ cuối hàng nhận được bóng, lập tức cả hàng quay người ra sau và chuyền bóng
ngược lại theo hướng quay người sang phải. Đội nào đem bóng lên cô trước là đội đó thắng
Cho trẻ chơi 2-3 lẩn
Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
Kết thúc
8
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Gieo hạt
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: : Cơng an ngã tư đường phố; Bé tập tham gia giao thơng)
-Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách báo biển báo giao thơng, làm album,tơ màu a ă â
- Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các biển báo giao thơng. Hát múa các bài hát về chủ
đề : Em đi chơi thuyền. em đi qua ngã tư đường phố…..
- Thơ: Đèn giao thơng, Cơ dạy con…..
-Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây.bảo vệ mơi trường
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ơn a ă â
Chơi theo ý thích
Nêu gương
Trả trẻÛ
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
9
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp
theo
Vắng:
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
3
4
Hoạt động có chủ đích
- Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động của trẻ
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động
Hoạt động chơi
- Sự hứng thú của trẻ tham gia vào các
góc chơi: theo dõi quá trình chơi, kết
quả chơi của trẻ (kỷ năng chơi, nội
dung chơi...)
- Tên những trẻ chưa tham gia, chưa
đạt yêu cầu của hoạt động
Các hoạt động khác trong ngày
- Những hoạt động theo kế hoạch mà
chưa thực hiện
- Lý do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
5
6
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn, ngủ, vệnh sinh, bệnh
tật...)
- Kỷ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận
thức, sáng tạo...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi
Những vấn đề lưu ý khác
Thứ ba ngày 19 tháng 09 năm 2017
Hoạt động học
10
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BIỂN BÁO VÀ LUẬT LỆ GIAO
THÔNG
YÊU CẦU
- Trẻ biết được các luật giao thông đơn giản khi đi qua ngã tư đường phố, đi bộ trên vỉa
hè….
- Trẻ biết một số biển báo giao thông đơn giản
-Trẻ biết chấp hành và tuân thủ đúng luật giao thông để trách gây nguy
hiểm cho mình và mọi người
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc.
CHUẨN BỊ
- Lớp học được trang trí.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo bài “ Qua ngã tư đường phố”
- Trò chuyện nội dung bài hát
* Hoạt động 2: khám phá
Trò chuyện với trẻ về bài hát.
Cho trẻ xem một đoạn phim về mọi người khi đi qua ngã tư đường phố.
Trò chuyện cùng trẻ về đoạn phim trên.
Cô giới thiệu và cho trẻ xem một số hình ảnh về luật giao thông và cùng trò
chuyện với trẻ những hình ảnh trên. Cô lồng ghép giáo dục trẻ ở mỗi
hình ảnh.
Cho trẻ xem một số loại biển báo quen thuộc, cho trẻ nhận biết và cùng trò
chuyện với trẻ.
* Giáo dục trẻ phải chấp hành đúng luật giao thông để tránh nguy hiểm cho mình và cho
mọi người.
* Hoạt động 3: Trò chơi
*Trò chơi: “ Chiếc mũ dễ thương”
Cách chơi: Cho trẻ lên chọn ô số, sau ô số có một hình ảnh về luật giáo thông,
cô sẽ hỏi về hình ảnh đố để cho 2 đội hội ý trả lời.
*Trò chơi: “ Bé nào nhanh hơn”
Cách chơi: Cho mỗi trẻ một biển báo, cô sẽ đọc một câu vè bạn nào cần biến
báo nào đúng theo câu vè cô đọc thì nhanh tay đưa lên.
* Hoạt động 3
Cho trẻ hát bài và vận động theo bài hát “ Em đi chơi thuyền”
11
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chơi trò chơi Ơ tơ vào bến
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: : Cơng an ngã tư đường phố; Bé tập tham gia giao thơng)
-Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách báo biển báo giao thơng, làm album,tơ màu a ă â
- Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các biển báo giao thơng. Hát múa các bài hát về chủ
đề : Em đi chơi thuyền. em đi qua ngã tư đường phố…..
- Thơ: Đèn giao thơng, Cơ dạy con…..
-Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây.bảo vệ mơi trường
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chuyện với trẻ về các biển báo giao thơng và luật giao thơng.
- Chơi theo ý thích
Nêu gương
Trả trẻÛ
12
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp
theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
3
4
Vắng:
Hoạt động có chủ đích
- Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động của trẻ
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động
Hoạt động chơi
- Sự hứng thú của trẻ tham gia vào các
góc chơi: theo dõi quá trình chơi, kết
quả chơi của trẻ (kỷ năng chơi, nội
dung chơi...)
- Tên những trẻ chưa tham gia, chưa
đạt yêu cầu của hoạt động
Các hoạt động khác trong ngày
- Những hoạt động theo kế hoạch mà
chưa thực hiện
- Lý do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
5
6
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn, ngủ, vệnh sinh, bệnh
tật...)
- Kỷ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận
thức, sáng tạo...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi
Những vấn đề lưu ý khác
13
Thứ tư 20 tháng 09 năm 2017
Hoạt động học
ĐÈN GIAO THƠNG
U CẦU
- Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được ý
nghĩa của bài thơi
- Cháu đọc diễn cảm bài thơ và trả lời tròn các câu
hỏi của cô
- Qua vận động trò chơi giúp trẻ phát triển thể lực rèn
luyện sự khéo léo
- Cháu hứng thú tham gia học tập
CHUẨN BỊ
- Cháu thuộc bài hát “ Em đđi qua ngã tư đường phố“
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1 : Bé vui hát
- Cô cho cháu hát và vận động bài “ Em đi qua ngã tư đường
phố “
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
Hoạt động 2 : Những vần thơ hay
- Cô đọc cho cháu nghe
- Cơ giới thiệu tên bài thơ.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp tóm nội dung bài thơ
- Bài thơ này do ai viết?
Hoạt động 3: Luyện cháu đọc
-Cả lớp đọc
-Cả lớp tổ, cá nhân cả lớp , với nhiều hình thức
-Cơ giáo dục các cháu
Kết thúc hoạt động:
- Cho trẻ vẽ đèn tín hiệu
14
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Chơi Người tài xế giỏi
Chơi với đồ chơi ngồi trời
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: : Cơng an ngã tư đường phố; Bé tập tham gia giao thơng)
-Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách báo biển báo giao thơng, làm album,tơ màu a ă â
- Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các biển báo giao thơng. Hát múa các bài hát về chủ
đề : Em đi chơi thuyền. em đi qua ngã tư đường phố…..
- Thơ: Đèn giao thơng, Cơ dạy con…..
-Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây.bảo vệ mơi trường
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động: Em đi chơi thuyền
- Chơi tự do
Nêu gương
Trả trẻÛ
15
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp
theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
3
4
Vắng:
Hoạt động có chủ đích
- Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động của trẻ
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động
Hoạt động chơi
- Sự hứng thú của trẻ tham gia vào các
góc chơi: theo dõi quá trình chơi, kết
quả chơi của trẻ (kỷ năng chơi, nội
dung chơi...)
- Tên những trẻ chưa tham gia, chưa
đạt yêu cầu của hoạt động
Các hoạt động khác trong ngày
- Những hoạt động theo kế hoạch mà
chưa thực hiện
- Lý do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
5
6
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn, ngủ, vệnh sinh, bệnh
tật...)
- Kỷ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận
thức, sáng tạo...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi
Những vấn đề lưu ý khác
16
Th nm ngy 21 thỏng 9 nm 2017
Hot ng hc
EM I QUA NG T NG PH
YấU CU
- Th hin c giai iu bi hỏt Em i qua ngó t ng ph , ng thi c hỏt bi
Em i qua ngó t ng ph, hỏt ỳng nhc.
- Tr li cõu hi rừ rng, mch lc, nờu c tờn bi hỏt.
Giỏo dc tr chp hnh cỏc lut an ton giao thụng
CHUN B
Xc xụ, phỏch tre, gừ, trng
T CHC HOT NG
* Hot ng 1:
- ẹoùc baứi thụ Cụ dy con
Cụ trũ chuyn vi tr v cỏc phng tin giao thụng
Tr k v cỏc loi phng tin giao thụng
* Hot ng 2
- Cụ m nhc bi Em i qua ngó t ng ph cho tr oỏn tờn bi hỏt.
- Bi hỏt ca nhc s no?
- Cụ hỏt cho tr nghe
- C lp hỏt vi ln
- Hỏt luõn phiờn tng on nhc
-Thay i i hỡnh , tr ngi theo vũng trũn hỏt kt hp vn ng theo dng c õm nhc.
- i nam, i n thc hin vn ng
Hỏt vn ng theo nhúm 2-3 tr
* Hot ng 3: Em i chi thuyn
- Cụ m nhc tr nhỳn theo nhc
- Cụ hỏt cho tr nghe 1 ln kt hp mỳa minh ho
- Ln 2 tr mỳa theo nhc
*Hot ng 4: Tai ai tinh
-Cỏch chi: Cho mt tr i m che kớn mt,1-2 tr khỏc lờn hỏt to nh ng v trớ khỏc
nhau, tr m mt ra oỏn bn hỏt hng no.
-Cho chỏu chi vi 3, 4 lt
-Kt thỳc hot ng
17
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Chơi Người tài xế tài giỏi
Chơi tự do
.
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: : Cơng an ngã tư đường phố; Bé tập tham gia giao thơng)
-Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách báo biển báo giao thơng, làm album,tơ màu a ă â
- Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các biển báo giao thơng. Hát múa các bài hát về chủ
đề : Em đi chơi thuyền. em đi qua ngã tư đường phố…..
- Thơ: Đèn giao thơng, Cơ dạy con…..
-Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây.bảo vệ mơi trường
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ơn hình vng hình tròn hình tam giác
Nêu gương
Trả trẻÛ
18
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp
theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
3
4
Vắng:
Hoạt động có chủ đích
- Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động của trẻ
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động
Hoạt động chơi
- Sự hứng thú của trẻ tham gia vào các
góc chơi: theo dõi quá trình chơi, kết
quả chơi của trẻ (kỷ năng chơi, nội
dung chơi...)
- Tên những trẻ chưa tham gia, chưa
đạt yêu cầu của hoạt động
Các hoạt động khác trong ngày
- Những hoạt động theo kế hoạch mà
chưa thực hiện
- Lý do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
5
6
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn, ngủ, vệnh sinh, bệnh
tật...)
- Kỷ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận
thức, sáng tạo...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi
Những vấn đề lưu ý khác
19
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Hoạt động học
LÀM QUEN KHỐI VUÔNG KHỐI CHỮ NHẬT
YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của khối vuông, khối chữ nhật
- Biết phân biệt được khối vuông khối chữ nhật
- Rèn kỹ năng so sánh khối vuông khối chữ nhật
- Tham gia hứng thú cùng hơp tác chia sẻ với bạn
CHUẨN BỊ
- Khối vuông, khối chữ nhật, đồ chơi có hình khối vuông khối chữ nhật.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Tập tầm vông
-Cho trẻ chơi trò chơi “ Tập tầm vong”
- Cho trẻ đóa khồi vuông, khối chữ nhật
* Hoạt động 2:Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
- Cho trẻ xem khối vuông và hỏi trẻ là khối gì?
- Khối vuông có đặc điểm gì?
- Cô nói đặc điểm của khối vuông
- Cho trẻ xem khối chữ nhật và hỏi trẻ là khối gì?
- Khối chữ nhật có đặc điểm gì?
- Cô nêu đặc điểm của khối chữ nhật.
- Cho trẻ so sánh để trẻ nêu được điểm giống nhau và khác nhau của khối vuông và khối
chữ nhật
* giống nhau: Đều là khối, có 4 mặt
* Khác nhau: Khối vuông có 4 mặt là hình vuông, Khối chữ nhật có 4 mặt là hình chữ nhật.
* Luyện tập
- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có các khối vuông, khối chữ nhật
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
+Trò chơi 1: Cho trẻ tìm nhanh đồ chơi có khối vuông, khối chữ nhật để xung quanh lớp.
+Trò chơi 2: Thi ai nhanh
- Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn hình khối theo yêu cầu của cô . Trong thời gian một
bản nhạc đội nào tìm được nhiều đồ vật đúng với yêu cầu của cô thì đội đó là đội chiến
thắng.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương
- Cho cả lớp vận đông theo nhạc “ Bác đưa thư vui tính”
Hát vận động theo nhóm 2-3 trẻ
-Kết thúc hoạt động
20
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Chơi Về đúng đường
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: : Cơng an ngã tư đường phố; Bé tập tham gia giao thơng)
-Góc học tập: Xem tranh ảnh, sách báo biển báo giao thơng, làm album,tơ màu a ă â
- Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các biển báo giao thơng. Hát múa các bài hát về chủ
đề : Em đi chơi thuyền. em đi qua ngã tư đường phố…..
- Thơ: Đèn giao thơng, Cơ dạy con…..
-Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây.bảo vệ mơi trường
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Văn nghệ cuối tuần.
- Lau dọn các góc chơi.
- Vệ sinh, nêu gương cuối tuần
Nêu gương
Trả trẻÛ
21
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp
theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do
2
3
4
Vắng:
Hoạt động có chủ đích
- Sự thích hợp của hoạt động với khả
năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực
tham gia hoạt động của trẻ
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu
cầu của hoạt động
Hoạt động chơi
- Sự hứng thú của trẻ tham gia vào các
góc chơi: theo dõi quá trình chơi, kết
quả chơi của trẻ (kỷ năng chơi, nội
dung chơi...)
- Tên những trẻ chưa tham gia, chưa
đạt yêu cầu của hoạt động
Các hoạt động khác trong ngày
- Những hoạt động theo kế hoạch mà
chưa thực hiện
- Lý do chưa thực hiện được
- Những thay đổi tiếp theo
5
6
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Sức khỏe(những trẻ có biểu hiện bất
thường về ăn, ngủ, vệnh sinh, bệnh
tật...)
- Kỷ năng (vận động, ngôn ngữ, nhận
thức, sáng tạo...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi
Những vấn đề lưu ý khác
22
23
24