Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Bài giảng Chuyên đề Tư vấn giám sát: Giám sát thi công lắp đặt thiết bị công trình và công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 70 trang )

    bài giảng chuyên đề tư vấn giám sát
       

Ggiám sát thi công lắp đặt         
thiết bị công trình và công nghệ

1


PHẦN I

GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT 
THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH

2


1. tổng quan về tư vấn giám sát tbct

       

       1­1. Giới thiệu chung về công tác tvgs ­ tbct
   Những nội dung, yêu cầu chung về công tác Tư vấn Giám sát Công trình 
xây dựng, chúng ta sẽ được xem xét tại các chuyên đề khác của lớp học này.
 Công việc Tư vấn giám sát công trình có đặc điểm chung là: 
   Ngăn ngừa từ xa những sai sót, sai phạm trong quá trình thi công công trình
  Công trình xây dựng là một sản phẩm có đặc thù không “nhìn thấy” trước 
khi quyết định đầu tư (mua), do đó TVGS có tác dụng quyết định tạo nên 
một sản phẩm có chất lượng yêu cầu.  
  Trong phần này chỉ đề cập đến công tác Tư vấn giám sát thi công, lắp đặt 
Thiết bị công trình hay còn gọi là phần Cơ Điện công trình (M & E). Đây là 


công việc giám sát thi công, lắp đặt toàn bộ các phần hạng mục kỹ thuật 
của Công trình xây dựng, sau khi hoàn thành được coi như  “Hệ thống thần 
kinh luôn hoạt động liên tục của một cơ thể Công trình”.

3


1­1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÀI GIẢNG
ĐỐI TƯỢNG TVGS:

4


1­1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÀI GIẢNG
  Điều kiện để giám sát đảm bảo chất lượng phần Cơ Điện công 
trình:
  Có một kiến thức tổng quát và toàn diện các vấn đề về chuyên 
môn.
  Hiểu biết & kinh nghiệm về quy trình thi công, lắp đặt phần Thiết 
bị Công trình.
  Những nội dung sẽ trình bày về công tác giám sát thi công và 
nghiệm thu lắp đặt của các phần: Phần điện, điện nhẹ, phần 
Chống sét, hệ thống Thông gió ­ điều hòa không khí, cấp lạnh, 
phần Cấp thoát nước trong nhà, phần Thang máy, phần phòng 
chống cháy nổ. 
 Yêu cầu quan trọng
 Những hiểu biết về lắp đặt trang thiết bị Cơ Điện công trình làm 
việc an toàn, tin cậy.
 Có năng lực từ thiết kế, xây lắp, giám sát thi công đến quản lý, bảo 
dưỡng, vận hành Thiết bị Cơ Điện công trình sao cho phù hợp với 5



1­2. YÊU CẦU VỀ GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT 
THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH









Phần Giám sát này được tiến hành đồng thời với việc thi 
công phần xây dựng ngay từ khi khởi công công trình (phần 
tiếp địa, đặt ống chờ cho đường cáp điện, đường ống nước, 
đường ống thông gió...) đến khi hoàn thiện kết thúc công 
trình.
Những yêu cầu chung
 Kiểm tra sự phù hợp về năng lực của nhà thầu thi công phần 
M&E (có thể là nhà thầu phụ, đội thi công ...).
Kiểm tra, giám sát việc cung ứng vật tư, thiết bị của nhà 
thầu thi công đưa vào công trình.
Kiểm tra nguồn gốc, xuất sứ, chủng loại các loại Vật liệu 
phần Cơ Điện đưa vào lắp đặt công trình như: Đường ống 
điện, đường ống nước, ống điều hoà, Dây dẫn điện, các 
Thiết bị Điện, Chống sét, Thang máy, Nước, Điều hòa…
6



1­2. YÊU CẦU VỀ GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT 
THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH








Giám sát quá trình thi công: Phương pháp lắp đặt, phương 
tiện, dụng cụ, máy móc, nhân lực  tiến hành thi công, lắp 
đặt theo đúng Quy trình, Quy phạm, đảm bảo không ảnh 
hưởng đến các công việc phần xây dựng cũng như đảm bảo 
tiến độ chung của công trình đã đề ra.
Giám sát về chất lượng Vật liệu, thiết bị lắp đặt trong công 
trình theo đúng những yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ Thiết kế 
bản vẽ thi công và có đủ các Chứng chỉ chất lượng của các 
Cơ quan có đủ thẩm quyền cấp.
Giám sát về việc lập và kiểm tra biện pháp thi công, lập và 
ghi nhật ký thi công đúng quy trình
Giám sát về việc lập và kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn 
lao động, an toàn môi trường
7


1­2. YÊU CẦU VỀ GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT 
THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH
Chủ đầu tư cùng với đơn vị Tư vấn giám sát cần đáp ứng yêu 
cầu của nhà thầu về thời điểm thực hiện công tác nghiệm thu 

(nghiệm thu nội bộ, nghiệm thu chính thức) để đảm bảo tiến 
độ thi công đã đề ra.
 Giám sát và nghiệm thu công việc lắp đặt theo:
  Từng Hạng mục và giai đoạn thi công: Các Hạng mục Điện, 
Điện nhẹ, Chống sét, Điều hoà, Nước, Thang máy…
  Từng giai đoạn Lắp đặt, thi công khác nhau: 
         + Phần ngầm tường, sàn, trần nhà, ngầm đất.
         + Phần nổi và hoàn thiện công trình.
    Trong đó phần lắp đặt ngầm của tất cả các hạng mục 
(Điện, Điện nhẹ, Nước, Chống sét, Điều hoà….) cần phải 
được nghiệm thu trước khi hoàn thiện công trình, (có bản vẽ 
hoàn công các phần lắp đặt ngầm) đây là công việc quan trọng 
để đảm bảo chất lượng của phần Cơ Điện công trình. Cụ thể8 



1­2. YÊU CẦU VỀ GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT 
THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH










 Phần Điện, Điện nhẹ: Các đường ống (PVC, uPVC, thép) 
luồn dây lắp đặt ngầm phải theo đúng kỹ thuật, đủ số ống 

yêu cầu.
 Đường ống Cấp, thoát nước: 
ống (ống thép, PPR) cấp nước sạch (nước lạnh, nước nóng) 
sinh hoạt, chữa cháy phải kiểm tra đạt đủ độ kín với áp lực 
đạt yêu cầu kỹ thuật. 
ống cấp nước nóng cần phải đảm bảo độ dày, vật liệu bảo 
ôn bọc bên ngoài ống theo đúng bản thiết kế yêu cầu.
ống thoát nước sinh hoạt, thoát nước ngưng điều hoà (PVC, 
uPVC) đặt ngầm phải đảm bảo độ kín, độ dốc yêu cầu.
ống thoát nước ngưng điều hoà cần có thêm yêu cầu: Lớp 
bảo ôn bọc cách nhiệt theo đúng thiết kế yêu cầu.
9


1­2. YÊU CẦU VỀ GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT 
THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH


 Đường ống Điều hoà ­ thông gió:

  ống dẫn Gas (ống đồng) của máy điều hoà cục bộ hoặc hệ điều 

hoà thông minh (VRV) phải đạt đủ độ kín yêu cầu (chú ý điểm nối 
bằng hàn), có bọc lớp bảo ôn đúng yêu cầu thiết kế.
 ống thông gió cần kiểm tra về vật liệu (độ dày của lớp tôn bọc), 
kích thước tiết diện đường ống, độ dầy của lớp bọc bảo ôn cách 
nhiệt  (nếu có) theo đúng yêu cầu thiết kế.
 Hạng mục Năng lượng điện, ngoài thi công theo đúng yêu cầu kỹ 
thuật còn phải đảm bảo an toàn điện trong khi thi công cũng như khi 
vận hành.

 Nhà thầu TVGS phải lập hệ thống giám sát đúng chuyên ngành và 
đăng ký chữ ký của từng cá nhân tham gia giám sát. Mỗi công việc 
hoàn thành phải có biên bản xác nhận theo mẫu quy định.
 Theo Nghị định của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây 
dựng số 209/2004/NĐ­CP ngày 16/12/2004 có điều chỉnh biên bản 
nghiệm thu hoàn thành công việc, giai đoạn thi công, hạng mục ... 
chỉ cần có hai bên ký thông qua là: Đơn vị TVGS và Nhà thầu thi 
công (nhằm nâng cao trách nhiệm của TVGS).
10


1ư3.NIDUNGVCễNGVICTVNGIMST
PHNTHITBCễNGTRèNH
Đây là công việc Tư vấn Giám sát toàn bộ các phần Hạng
mục Kỹ thuật của Công trình, bao gồm:
Phần Điện (Electrical system)
Phần Điện nhẹ: Điện thoại (Telephone), mạng máy tính
(DATA), truyền hình (TV), thông tin công cộng (PA),
Camera giám sát (CCTV), Báo cháy (FA), kiểm soát vào ra
(AC)
Phần Chống sét (Lightning protection system)
Phần Điều hoà - Thông gió (HVAC)
Phần Cấp Thoát nước (Plumbing)
Phần Thang máy.
Phần Phòng chống cháy nổ: Báo cháy và Chữa cháy.
Các Hạng mục kỹ thuật khác kèm theo: Hệ thống cấp gas,
hệ thống theo dõi, quản lý toà nhà (BMS - toà nhà thông11




1­4. PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN GIÁM SÁT 
PHẦN CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH
 Phương pháp đánh giá trực tiếp: Bằng mắt thường, bằng các phép 

12

thử nghiệm trực quan hoặc với dụng cụ đo đơn giản: Thước dây, 
thước kẹp (Panme), kính lúp, đồng hồ điện vạn năng, máy ảnh số ... 
 Phương pháp đánh giá gián tiếp: Thông qua tài liệu: Lý lịch, 
catalogue, giấy xuất nhập khẩu, chứng chỉ kỹ thuật, kết quả kiểm 
định chuyên môn, giấy bảo hành các vật liệu, thiết bị lắp đặt trong 
công trình. Thông qua khả năng đáp ứng yêu cầu của nhà thầu đối 
với bảng tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực đã trình duyệt.
  Cán bộ TVGS phải nắm được danh mục chủng loại của các vật 
liệu phần M&E chủ đầu tư đã phê duyệt hoặc theo chủng loại Vật 
liệu khi đấu thầu đã quy định.
 Yêu cầu Nhà thầu phải trình mẫu các loại Vật liệu (hoặc catalogue 
thiết bị) phần M & E theo các chủng loại như trên. Khi thi công, có 
những sản phẩm, phần việc giống nhau với số lượng lớn trong cùng 
công trình, cần phải làm (lắp đặt) mẫu trước 1 sản phẩm đó: Đoạn 
đường ống có bảo ôn (cách nhiệt), đoạn ống thông gió mẫu, phòng 
mẫu, căn hộ mẫu ......


1­4. PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN GIÁM 
SÁT PHẦN CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH
 Giám sát, nghiệm thu theo từng hạng mục với thông số kỹ thuật 

13


và hồ sơ riêng biệt: Điện, điện nhẹ, Chống sét, Nước, Điều 
hoà...
 Cần phân biệt các tiêu chuẩn, yêu cầu của thiết bị lắp đặt trong 
công trình: Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn châu á, tiêu 
chuẩn châu Âu (EU hay G7), tiêu chuẩn Anh, Mỹ tuỳ theo yêu 
cầu của mỗi công trình, được thể hiện trong thiết kế, thuyết 
minh (SPEC) về yêu cầu phần thiết bị công trình.
 Đối với các vật liệu, thiết bị Cơ Điện công trình đang phổ biến 
tại Việt Nam thì điều quan trọng nhất là phân biệt được vật liệu 
thật (chính hiệu) và vật liệu giả (hàng nhái). 
 Cán bộ TVGS phải có đạo đức cao về nghề nghiệp, làm việc, 
quan hệ với các đơn vị, bộ phận trên công trình mềm dẻo, cương 
quyết, với tinh thần hợp tác. 


1­5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHẦN 
CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH

  Chất lượng, chủng loại Vật tư và Thiết bị phần Cơ Điện 

công trình đã được duyệt đưa vào Công trình, chúng phải phù 
hợp với tầm quan trọng và quy mô của Công trình, đúng với 
danh mục vật liệu do Chủ đầu tư yêu cầu hoặc Nhà thầu đã 
cam kết khi đấu thầu.
 Các tài liệu về xuất sứ, nguồn gốc, tài liệu catalogue, chứng 
chỉ kỹ thuật của vật liệu phần M&E đầy đủ, đúng quy cách.
 Phương pháp thi công, lắp đặt các hạng mục theo đúng Quy 
trình, Quy phạm chuyên ngành. Thiết bị, vật liệu được lắp đặt 
đúng vị trí, chức năng sử dụng (loại lắp đặt ngầm, nổi, trong 
nhà, ngoài nhà, dưới nước ....).

 Tiến độ thi công phù hợp với yêu cầu tiến độ chung của công 
trình đề ra. Nhân lực thi công đảm bảo yêu cầu (chuyên môn, 
tay nghề) đáp ứng được yêu cầu của công việc trong từng thờ14i 
kỳ, giai đoạn thi công.


1­5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHẦN 
CƠ ĐIỆN CÔNG TRÌNH

 Các kết quả đo đạc, kiểm định các thông số kỹ thuật 

của từng hạng mục yêu cầu đảm bảo đúng tiêu chuẩn 
kỹ thuật chuyên ngành.
 Công tác nghiệm thu, chạy thử  toàn bộ hệ thống của 
mỗi hạng mục (sản phẩm xây dựng) đúng quy trình, 
đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật chuyên môn của 
thiết kế đã đề ra, thoả mãn yêu cầu sử dụng của đơn vị 
quản lý và người sử dụng công trình.
 Các hạng mục đã được thi công, lắp đặt đảm bảo an 
toàn, nhất là phần Điện, Thang máy, Phòng chống cháy 
nổ …
 Công tác an toàn, vệ sinh môi trường của công trình 
đảm bảo yêu cầu.
15


2. CÁC DẠNG THIẾT BỊ CHÍNH LẮP ĐẶT VÀO CÔNG TRÌNH 
XÂY DỰNG

 2­1. Thiết bị Hệ thống Điện


       ­ Thiết bị Nguồn điện: Trạm biến áp 3 pha, Máy Phát điện 3 pha
       ­ Thiết bị bảo vệ, đóng cắt mạch điện: Cầu dao, máy cắt, áptômát, công tắc 
...
       ­ Thiết bị điều khiển: Máy bơm, Thang máy, cửa điện, đèn…
       ­ Thiết bị sử dụng điện: Đèn, quạt, máy tính…
 2­2. Thiết bị Điện nhẹ
       ­ Tổng Đài điện thoại (Telephone), liên lạc nội bộ (Intercom)
       ­ Thiết bị Truyền thanh, Phát thanh (Public Address ­ PA)
       ­ Thiết bị truyền Dữ liệu (DATA): Switch, HUB, Enclosure.
       ­ Thiết bị Tín hiệu (IP) anten truyền hình (MATV; CATV…)
       ­ Camera và Moniter theo dõi (CCTV)
       ­ Thiết bị Quản lý toà nhà (BMS)…
 2­3. Thiết bị Chống sét (Lightning protection system)
      ­ Thiết bị Chống sét đánh thẳng: Kim chống sét kiểu truyền thống 
(FRANKLIN), Các Kim chống sét kiểu Tia tiên đạo (E.S.E Lightning Arrest).
16
      ­ Thiết bị Chống sét lan truyền: Các Thiết bị Chống sét lan truyền chuyên 


2. CÁC DẠNG THIẾT BỊ CHÍNH LẮP ĐẶT VÀO CÔNG TRÌNH 
XÂY DỰNG
 2­4. Thiết bị Điều hoà, Thông gió (HVAC)

 2­8. Thiết bị Phòng cháy, Chữa cháy

              ­ Hệ thống máy Điều hoà trung tâm: (Chiller, 
VRV …)
              ­ Máy Điều hoà cục bộ: (2 khối: Indoor, outdoor 
units)

              ­ Các Quạt thông gió hoặc Cấp gió tươi (ngoài 
trời)
 2­5. Thiết bị Nước sinh hoạt (Plumbing)
          ­ Các Máy Bơm nước sạch sinh hoạt, chữa cháy
         ­ Các Máy Bơm nước thải 
         ­ Các Thiết bị vệ sinh
         ­ Các loại van: Khoá, một chiều, giảm áp ...
         ­ Các Thiết bị Cấp nước nóng: Bằng Điện, bằng 
Gas hoặc hệ thống dùng năng lượng Mặt trời
 2­6. Các Thiết bị Vận chuyển
          ­ Thang máy các loại
          ­ Thang cuốn, Băng tải
 2­7. Thiết bị Báo cháy tự động (Fire alarm system)
         ­ Thiết bị (đầu) báo cháy kiểu khói, kiểu nhiệt gia 
tăng, thiết bị báo lửa, thiết bị báo Gas rò rỉ …
         ­ Nút ấn, chuông báo cháy.
         ­ Đèn tín hiệu (chỉ thị) báo cháy 
         ­ Trung tâm Báo cháy tự động

        ­ Trụ nước Chữa cháy
        ­ Hộp Chữa cháy vách tường (FIRE HOSE REEL)
        ­ Bơm nước chữa cháy
        ­ Thang máy 
        ­ Quạt thông gió cầu thang thoát hiểm
        ­ Hệ thống cửa chặn lửa, cửa ra vào điều khiển tự 
động
        ­ Bình Chữa cháy bột ABC và CO2 hoặc bình bọt…
        ­ Thiết bị Chữa cháy tự động bằng nước Sprinkler, 
công tắc dòng chảy (Báo cháy)
        ­ Các biển hiệu, đèn hiệu.

 2­9. Các Thiết bị khác
        ­ Cửa ra vào tự động hoặc đóng mở bằng điện 
        ­ Cửa toà nhà điều khiển bằng điện thoại (PHONE 
DOOR) 
        ­ Hệ thống cấp Gas sinh hoạt 
        ­ Hệ thống Cấp nước nóng dùng năng lượng mặt 
trời…

17


3. KIỂM TRA VẬT LIỆU VÀ SẢN PHẨM XÂY 
DỰNG TRƯỚC VÀ TRONG KHI THI CÔNG
  Vật liệu được sử dụng thi công phải phù hợp và đúng chủng loại vật liệu 








đã được Chủ đầu tư dự án phê duyệt.
Kiểm tra nguồn gốc, xuất sứ (C/O ­ CERTIFICATE OF ORIGIN 
PROCESSING) và chất lượng (C/Q ­ CERTIFICATE OF QUALITY) của 
vật liệu: Catalogue, Nước sản xuất, giấy nhập khẩu và Chứng chỉ kỹ thuật 
kèm theo của Nhà sản xuất.
Kiểm tra việc trình mẫu Vật liệu trước khi tiến hành thi công, lắp đặt.
Kiểm tra các Chứng chỉ Kiểm định kỹ thuật của các loại Vật liệu được lắp 
đặt.

Kiểm tra quy trình thi công lắp đặt Vật liệu, Thiết bị phải đúng Tiêu chuẩn, 
Quy phạm chuyên ngành. Thiết bị phải được lắp đặt đúng vị trí, chức năng 
và yêu cầu kỹ thuật của chúng (chống nước, an toàn….).
Tất cả các Sản phẩm sau khi thi công của các Hạng mục M & E đều phải 
được đo Kiểm định thoả mãn các Tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành yêu 
cầu.
18
Trường hợp cần thiết TVGS có thể lấy mẫu vật liệu trong khi nhà thầu 
đang lắp đặt để đưa đi đánh giá chất lượng bởi cơ quan kiểm định chuyên 


4. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM NGÀNH XÂY DỰNG 
(TCXD) VÀ VIỆT NAM (TCVN) VỀ PHẦN THIẾT BỊ 
CÔNG TRÌNH

 4­1. TIÊU CHUẨN VỀ PHẦN ĐIỆN 
    TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN)
     QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN

              TCVN 2328:1978  MÔI TRƯỜNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN ­ ĐỊNH 
NGHĨA CHUNG
              TCVN 4756:1998  QUY PHẠM NỐI ĐẤT VÀ NỐI KHÔNG CÁC THIẾT 
BỊ ĐIỆN
              11TCN 18: 1984    QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN ­ PHẦN I: QUY ĐỊNH 
CHUNG
              11TCN 19: 1984    QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN ­ PHẦN II: HỆ 
THỐNG ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN
              11TCN 20: 1984    QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN ­ PHẦN III: BẢO VỆ 
VÀ TỰ ĐỘNG 
              11TCN 21: 1984    QUY PHẠM TRANG BỊ ĐIỆN ­ PHẦN IV: THIẾT BỊ 

PHÂN PHỐI VÀ TRẠM BIẾN ÁP
            ­ TRONG CÁC TIÊU CHUẨN TRÊN, CẦN CHÚ Ý TIÊU CHUẨN 11TCN 
18:1984 VỀ LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ KIỂM TRA DÂY DẪN THEO ĐIỀU 
19
KIỆN PHÁT NÓNG.
 TIÊU CHUẨN AN TOÀN ĐIỆN


4. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM NGÀNH XÂY DỰNG 
(TCXD) VÀ VIỆT NAM (TCVN) VỀ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG 
TRÌNH

 TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH

            TCVN 3743: 1983   CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO CÁC NHÀ CÔNG NGHIỆP VÀ 

CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP
            TCVN 2063: 1986    CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO TRONG NHÀ MÁY CƠ KHÍ
            TCVN 5176: 1990    CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO ­  PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ RỌI

  TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG (TCXD)

               TCXDVN 263: 2002   LẮP ĐẶT CÁP VÀ DÂY ĐIỆN CHO CÁC CÔNG TRÌNH 

CÔNG NGHIỆP  
               TCXDVN 16:1986    CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO TRONG CÔNG TRÌNH DÂN 
DỤNG
               TCXDVN 253: 2001  LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG CHO CÁC CÔNG 
TRÌNH CÔNG NGHIỆP ­ YÊU CẦU CHUNG
               TCXD 25: 1991 ĐẶT ĐƯỜNG DẪN ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CÔNG TRÌNH 

CÔNG CỘNG ­ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
               TCXD 27: 1991 ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ Ở VÀ CÔNG TRÌNH 
CÔNG CỘNG ­ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
               TCXDVN 394 : 2007 THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG 
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG. PHẦN AN TOÀN ĐIỆN  
                  HIỆN NAY BỘ XÂY DỰNG ĐANG TIẾN HÀNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN 
THIỆN TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH XÂY 
DỰNG THEO IEC 60364 (TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG ĐIỆN QUỐC TẾ) 
4­ 2. TIÊU CHUẨN VỀ PHẦN CHỐNG SÉT

           TCXD 46:1984  CHỐNG SÉT CHO CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG. TIÊU 

20


4. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM NGÀNH XÂY DỰNG (TCXD) VÀ 
VIỆT NAM (TCVN) VỀ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH
            

      4­3. TIÊU CHUẨN VỀ PHẦN CẤP ­ THOÁT NƯỚC

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HỆ THỐNG 
CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH: 

           

              TCVN 4513 : 1988 CẤP NƯỚC BÊN TRONG ­ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
              TCVN 4474 : 1987 THOÁT NƯỚC BÊN TRONG ­ TIÊU CHUẨN THIẾT 
KẾ
              TCVN 5673 : 1992 HỆ THỐNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ XÂY DỰNG ­ CẤP 

THOÁT NƯỚC BÊN TRONG ­ HỒ SƠ BẢN VẼ THI CÔNG.
              TCVN 4519 : 1988 HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG NHÀ 
VÀ CÔNG TRÌNH ­ QUY PHẠM THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU
          TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU HỆ 

THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH: 

 TCVN 51 : 1984 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ­ THOÁT NƯỚC, MẠNG LƯỚI 

BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
 TCVN 33 : 1985 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ­ CẤP NƯỚC, MẠNG LƯỚI BÊN 
NGOÀI CÔNG TRÌNH
 TCVN 3389: 1985 BẢN VẼ THI CÔNG ­ HỆ THỐNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ XD 
CẤP NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC, MẠNG LƯỚI BÊN NGOÀI CÔNG TRÌNH
        QUY PHẠM VỀ TÀI LIỆU THIẾT KẾ, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG: 
 TCVN 5576 : 1991 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ­ QUY PHẠM QUẢN LÝ CHẤT 21
LƯỢNG


4. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM NGÀNH XÂY DỰNG 
(TCXD) VÀ VIỆT NAM (TCVN) VỀ PHẦN THIẾT BỊ 
CÔNG TRÌNH

4­4. TIÊU CHUẨN VỀ PHẦN ĐIỀU HOÀ ­ THÔNG GIÓ
          TCXD 232 : 1999 HỆ THỐNG THÔNG GIÓ, ĐIỀU HOÀ KHÔNG 

KHÍ VÀ CẤP LẠNH. CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT VÀ NGHIỆM THU.
4­5. TIÊU CHUẨN VỀ PHẦN ĐIỆN NHẸ
 CHẤT LƯỢNG MẠNG VIỄN THÔNG ­ YÊU CẦU KỸ THUẬT 
TCN 68­170:1998

 TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ PABX ­ YÊU CẦU KỸ THUẬT  TCN 68­
136:1995
 CHỐNG QUÁ ÁP, QUÁ DÒNG ĐỂ BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY VÀ 
THIẾT BỊ THÔNG TIN ­ YÊU CẦU KỸ THUẬT TCN 68­
140:1995
 CỐNG, BỂ CÁP VÀ TỦ ĐẤU CÁP ­ YÊU CẦU KỸ THUẬT TCN 
68­153:1995
 TIẾP ĐẤT CHO CÁC CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG TCN 68­
141:1999
 THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI VIỄN THÔNG ­ YÊU CẦU KỸ THUẬT 
TCN 68­190:2000
22
 CHỐNG SÉT BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG ­ YÊU 


4. CÁC TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM NGÀNH XÂY DỰNG (TCXD) VÀ 
VIỆT NAM (TCVN) VỀ PHẦN THIẾT BỊ CÔNG TRÌNH
       4­6. TIÊU CHUẨN VỀ PHẦN THANG MÁY

            TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỀ CẤU TẠO, LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG THANG 

MÁY
           TCVN 5744 : 1993 THANG MÁY ­ YÊU CẦU AN TOÀN TRONG LẮP ĐẶT VÀ 
SỬ DỤNG
            TCVN 6395 : 1998 THANG MÁY ĐIỆN ­ YÊU CẦU AN TOÀN VỀ CẤU TẠO VÀ 
LẮP ĐẶT
            TCVN 6397 : 1998 THANG CUỐN VÀ BĂNG CHỞ NGƯỜI ­ YÊU CẦU AN 
TOÀN VỀ CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT.
            TCVN 5866 : 1995 THANG MÁY ­ CƠ CẤU AN TOÀN CƠ KHÍ
            TCVN 5867 : 1995 THANG MÁY ­ CA BIN, ĐỐI TRỌNG, RAY DẪN HƯỚNG ­ 

YÊU CẦU AN TOÀN
        
        4­7. TIÊU CHUẨN VỀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 
                        TCVN  2622: 1995    PHÒNG CHÁY CHỐNG CHÁY CHO NHÀ VÀ CÔNG 
TRÌNH – YÊU CẦU THIẾT KẾ
            TCVN 6161 : 1996    PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY – CHỢ VÀ TRUNG TÂM 
THƯƠNG MẠI – YÊU CẦU THIẾT KẾ
            TCVN  6160 : 1996   PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY NHÀ CAO TẦNG – YÊU CẦU 
THIẾT KẾ
            TCVN 5760 : 1993    HỆ THỐNG CHỮA CHÁY – YÊU CẦU CHUNG VỀ THIẾT 
23
KẾ, LẮP ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
            TCVN 6379 :1998     YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG CỦA THIẾT BỊ CHỮA 


5. GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC 
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN 
5­1. Yêu cầu kỹ thuật chung của Hệ thống điện 
  Chất lượng điện phải đảm bảo: Điện áp ổn định, tần số dòng điện 
không đổi, cung cấp điện liên tục. Cụ thể tại Việt Nam là: 380V/ 220V­ 
50Hz.
   Các Thiết bị có yêu cầu chất lượng Điện đảm bảo là: Thiết bị Tin học, 
văn phòng, Thiết bị Điện tử (ổ cắm điện), máy Điều hoà không khí, các 
thiết bị điện tử theo dõi và quản lý, bảo vệ toà nhà. Trong trường hợp cần 
thiết cần có bộ ổn định nguồn điện riêng (Trung tâm báo cháy tự động, 
Camera giám sát, Tổng đài điện thoại, hệ thống Thông tin công cộng, đàm 
thoại nội bộ...)
   Các phụ tải chiếu sáng chiếm tỷ lệ công suất đáng kể của toàn bộ công 
trình. Cần phân biệt các loại đèn khác nhau để bố trí cấp điện, điều khiển 
riêng biệt, phù hợp với đặc điểm và tính chất của từng loại đèn. Có hai 

loại đèn: Đèn sợi đốt (nung sáng) (Incandescentlight); đèn phóng điện 
(huỳnh quang) (Fluorescent light) 
Các thiết bị có liên hệ đến hệ thống PCCC có yêu cầu cấp điện riêng biệt 
để thoả mãn các Tiêu chuẩn về PCCC như: Các máy Bơm nước chữa  24
cháy, quạt tăng áp cầu thang, thang máy thoát hiểm ... cần được cấp điện 

                










5. GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC 
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN
5­2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRONG 
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
           5­2/1. NGUỒN ĐIỆN CÔNG TRÌNH:
 NGUỒN ĐIỆN PHỤC VỤ CHO VIỆC THI CÔNG CÔNG TRÌNH: 
CÔNG SUẤT LỚN (MÁY PHÁT, LƯỚI ĐIỆN) CẤP ĐIỆN CHO MÁY 
THI CÔNG VÀ VĂN PHÒNG CÔNG TRƯỜNG
 NGUỒN ĐIỆN CỦA CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG: THEO THIẾT 
KẾ LÀ TRẠM BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN TỰ CẤP
 TRONG TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ, CÁC CÔNG TRÌNH CÒN 
CẦN CÁC NGUỒN ĐIỆN TỰ CẤP (MÁY PHÁT ĐIỆN) CHO CÁC 
PHỤ TẢI QUAN TRỌNG THEO YÊU CẦU SỬ DỤNG:

     CÔNG TRÌNH CAO CẤP: TOÀ NHÀ CAO ỐC VĂN PHÒNG, 
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI CAO CẤP (CHO THUÊ), CÁC CÔNG 
TRÌNH CỦA CHÍNH PHỦ, HOẶC CÁC KHÁCH SẠN 5 
SAO....NGUỒN ĐIỆN MÁY PHÁT CÓ CÔNG SUẤT BẰNG NGUỒN 
ĐIỆN LƯỚI.
25
     CÔNG TRÌNH NHÀ CHUNG CƯ CAO TẦNG THÔNG THƯỜNG: 


×