Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Truyền dữ liệu: Chương 1 - Đại học Công nghệ Thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.49 KB, 17 trang )

TRUYỀN DỮ LIỆU

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN 
DỮ LIỆU VÀ MẠNG
Khoa Mạng máy tính và Truyền thông
Trường Đại học Công nghệ Thông tin


Nội dung







Mô hình truyền thông
Mạng máy tính
Mạng chuyển mạch và Mạng chuyển gói
Công nghệ mạng Frame relay
Công nghệ mạng ATM
Công nghệ thoại IP


Mô hình truyền thông
Máy nguồn (Source)
 Thiết bị truyền (Transmitter)
 Hệ thống truyền (Transmission System)
 Thiết bị nhận (Receiver)
 Máy đích (Destination)





Tác vụ của truyền dữ liệu














Sử dụng hệ thống đường truyền
Các chuẩn giao tiếp
Tạo tín hiệu
Đồng bộ tín hiệu
Quản lý việc trao đổi dữ liệu
Điều khiển luồng
Phát hiện và sửa lỗi
Địa chỉ
Tìm đường
Khôi phục
Định dạng gói tin
Bảo mật

Quản trị mạng


Mô hình truyền thông đơn giản

Destination System

Source System

Source

Trans­
mitter

Trans­
mission
System

                                            Sô ñoà toång quaùt

Ví du 
thực tếï

Receiver

Des­
tination


Mô hình truyền dữ liệu đơn giản



Mạng máy tính


Mô hình kết nối điểm nối điểm không hoàn
toàn thực tế





Các thiết bị có thể rất xa nhau
Nếu có quá nhiều thiết bị thì cần số lượng kết nối
lớn

Giải pháp đề xuất



Mạng diện rộng (WAN)
Mạng cục bộ (LAN)


Ví dụ các mạng WAN và LAN
Wide­Area
Network

Switching
node


Source system

Source

Trans
mitter

Destination system

Trans
mission
System

Local­Area
Network

Receiver

Dest
ination


Mạng diện rộng WAN



Triển khai theo diện rộng
Dựa vào các mạch truyền dẫn công cộng




Công nghệ








Mạng chuyển mạch (circuit-switching)
Mạng chuyển gói (packet-switching)
Frame Relay
ATM


Mạng chuyển mạch và Mạng chuyển 
gói 


Mạng chuyển mạch (circuit-switching)






Có đường truyền dành riêng được xác lập trong quá
trình trao đổi dữ liệu

Ví dụ như mạng điện thoại công cộng

Mạng chuyển gói (packet-switching)




Không được dành riêng đường truyền dẫn
Mỗi gói đi theo đường khác nhau
Chi phí đường truyền cao để khắc phục các lỗi truyền
dẫn


Ví dụ: 


Công nghệ mạng Frame relay






Được dùng trong chuyển mạch gói có xác suất lỗi
thấp
Frame relay "uyển chuyển" hơn đường thuê bao.
Khách hàng thuê đường Frame relay có thể mua một
dịch vụ có mức độ xác định - một "tốc độ thông tin uỷ
thác" ("Committed Information Rate" - CIR).
Nhà cung cấp dịch vụ có thể đưa ra một phương pháp

tương tự như là phương pháp thay thế đó là Switched
Multimegabit Data Service.


Công nghệ mạng ATM






Công nghệ truyền bất đồng bộ (Asynchronous
Transfer Mode)
Dùng các gói có kích thước cố định là 53 bytes,
được gọi là một tế bào (cell)
Vì cấu trúc của 1 cell là cố định 53 bytes nên có
thể thiết kế hệ thống chuyển mạch ngay trong
thiết bị phần cứng chứ không cần dùng phần
mềm như các công nghệ chuyển mạch gói khác.
Điều này làm tăng đáng kể tốc độ chuyển mạch
Việc đảm bảo chất lượng dịch vụ thông qua việc
thiết lập các kênh ảo thường trực PVC
(Permanent Virtual Channel) ưu tiên để cấp
băng thông cho từng loại dịch vụ hay thông qua
thỏa thuận với người dùng.


Công nghệ thoại IP





Công nghệ thoại IP (Voice over Internet
Protocol) là công nghệ truyền/nhận các dữ liệu
thoại (âm thanh) với thời gian thực bằng giao
thức IP (Internet Protocol)
Mục đích của việc sử dụng công nghệ thoại IP
là:
 Tiết kiệm được chi phí so với sử dụng hệ
thống điện thoại thông thường đặc biệt là khi
gọi điện thoại đường dài
 Có thể đưa vào nhiều loại dịch vụ một cách dễ
dàng như: quản lý cuộc gọi, hội thoại hội nghị


Voice over Internet Protocol ­ VOIP  


Tài liệu tham khảo 


William Stallings (2010), Data and Computer
Communications (9th Edition), Prentice Hall


HẾT CHƯƠNG 1




×