Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Thiết bị và cáp viễn thông - Bài 4: Modem quay số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.81 KB, 22 trang )

1/. MODEM QUAY SỐ

1.1/. Phân loại

Modem trong – Internal Modem
28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

1


1/. MODEM QUAY SỐ

Modem ngoài – External Modem
28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

2


1/. MODEM QUAY SỐ
1.2/. Vị trí của Modem quay số trong mạng

Mạng gói /
Internet

Modem
Chuyển
mạch


kênh
Tập trung thuê
bao, số hóa và
MUX

Mạng PSTN
28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

3


1.2/. Vị trí của Modem quay số trong mạng

Modem quay số là giao diện giữa máy tính và mạng,
dùng để kết nối Internet qua đường dây điện thoại
(quay số 1260, 1268, 1269), tốc độ thấp (tốc độ cao
nhất 56kbps).

28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

4


1.3/. Sơ đồ khối

28/07/17


Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

5


1.3.1/. Mạng PSTN

PSTN: Public Switched Telephone Network – Mạng
điện thoại chuyển mạch công cộng
 

  

Tổng 
đài 

  
  

Nối tới vùng khác  

Tổng 
đài 

  
Tổng 
đài 

  

  

Tổng 
đài 

   Mạng truyền dẫn 

  
28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

6


1.3.2/. Khối giao tiếp đường dây

- Dùng để phối hợp với trở kháng đường dây và
chuyển tín hiệu giữa mạch đường dây cân bằng
và khơng cân bằng của Modem.
1.3.3/. Bộ phân nhánh
- Dùng để phân nhánh giữa tín hiệu thu và phát.
Trường hợp phát đi qua bộ lọc phát
sẽ được ghép qua đường dây mà
không quay về mạch thu. Trường hợp
thu thì tín hiệu được đưa vào bộ lọc
thu gồm một bộ lọc băng thông
28/07/17
Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)
phù hợp với tần số thu.


7


1.3.4/. Bộ lọc thu

Dùng để tăng độ nhạy cho modem
qua mạch khuếch đại và độ chọn lọc
tín hiệu thông qua mạch lọc thông
dải, đồng thời loại bỏ các tín hiệu
ở ngoài băng tần không cần thiết,
loại bỏ tín hiệu nhiễu.

28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

8


1.3.5/. Bộ lọc phát

Giới hạn băng thông của tín hiệu
phát, đồng thời loại bỏ các tín hiệu
sai tạp và hài được tạo ra bởi mạch
điều chế -> tiết kiệm công suất
truyền.

28/07/17


Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

9


1.3.6/. Mạch tách ngưỡng

- Dùng để ngăn chặn tình trạng tiếp
nhận tín hiệu liên tục ngay cả tín hiệu
nhiễu, khi tín hiệu dữ liệu quá yếu
bộ giải điều chế không thể dùng
được.
- Sử dụng một bộ so sánh có ngõ ra
ở 2 mức điện áp hoặc high hoặc low
tuỳ thuộc vào mức tín hiệu thu được.
Khi mức tín hiệu thu vào quá yếu,
đường RxD được ghim ở mức high và
đường
CD được
giữ ở mức false.
28/07/17
Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)
10


1.3.7/. Bộ giải điều chế (FSK 
demodulator)
- Là một bộ tách sóng FM đơn giản
dùng kiểu tách sóng phân biệt tần số
hay mạch vòng khoá pha (PLL – Phase Lock

Loop) để cung cấp sự dòch mức điện áp
ngõ ra tương ứng với sự dòch tần số
của tín hiệu ngõ vào. Ngõ ra là tín
hiệu RxD.
- Bộ giải điều chế có tần số Mark và
Space đối với modem khởi gọi là 2225Hz
và 2025Hz, còn đối với modem trả lời

1270Hz và
28/07/17
Bài 4:1070Hz
Modem (Dial- up modem và ADSL modem)
11


1.3.8/. Bộ điều khiển và bắt tay

Điều khiển hoạt động của modem
và chuyển trạng thái của modem tới
DTE bằng cách dùng các đường tín
hiệu RTS, CTS, DTR, DSR, CD của chuẩn
giao tiếp EIA-232.

28/07/17

Bài 4: Modem (Dial- up modem và ADSL modem)

12



RS232C
- Máy tính đưa ra sẵn 2 cổng COM là
COM1 và COM2 dùng để truyền dữ
liệu nối tiếp, 2 cổng này sử dụng
chuẩn RS232.
- Chuẩn RS232 là chuẩn giao tiếp được
đònh nghóa để kết nối một DTE tới
một DCE, cho phép các thiết bò có
thể giao tiếp với nhau thông qua mạng
điện thoại công cộng sẵn có.
28/07/17

13


RS232C
- Giao tiếp này thường dùng trong
phạm vi:
R< 9600 bps; L<15m
(Điều này có nghóa là với khoảng
cách ngắn hơn loại tín hiệu này có
thể truyền tốc độ cao hơn).
+ DTE (Data Terminal Equipment): PC,
Fax, điện thoại -> thiết bò của user.
+ DCE (Data Communication Equipment):
modem -> thiết bò của nhà cung cấp.
28/07/17

14



RS232C

28/07/17

Sơ đồ giắc cắm và chiều tín hiệu RS 232 
loại DB­9

15


RS232C

28/07/17

16


RS232C
- Chuẩn RS232 có 2 loại tín hiệu:
+ Tín hiệu dữ liệu: TxD (Transmit
Data); RxD (Receive Data)
+ Tín hiệu điều khiển: (Control)

28/07/17

17


RS232C

a. Đặc tính điện
Mức tín hiệu ở 2 điện áp: +15V và
-15V
Đối với dữ liệu:
Mức 1: -3V ÷ -15V
Mức 0: +3V ÷ +15V
Đối với các đường điều khiển:
True (Space) (ON): +3V ÷ +15V
False (Mark) (OFF): -3V ÷ -15V
28/07/17

18


RS232C
b. Các đường điều khiển
+ TxD (Transmit Data): truyền dữ liệu ra
modem.
+ RxD (Receive Data): dữ liệu do modem
nhận từ đường dây cung cấp cho DTE.
+ DTR (Data Terminal Ready): tích cực
mức [0], xuất phát từ máy tính gởi đi
để thông báo cho modem biết máy
tính đã sẵn sàng làm việc.
+ DSR (Data Set Ready): gởi đến ngõ
28/07/17
vào máy tính nhằm thông báo cho 19


RS232C

+ RTS (Request To Send): máy tính
yêu cầu để truyền dữ liệu đi.
+ CTS (Clear To Send): modem trả lời
cho yêu cầu truyền dữ liệu của
máy tính, cho biết đường truyền đã
sẵn sàng để truyền dữ liệu.
+ CD (Carrier Detect): modem thông
báo cho máy tính biết đã thu được
sóng mang từ đường dây (đã liên
lạc được rồi).
28/07/17

20


RS232C
+ RI (Ring Indicator): modem tách được
tín hiệu gọi từ đường dây (thông
báo có tín hiệu).
Lưu ý:
- Tất cả các đường điều khiển đều
tích cực mức thấp.
- Một cổng COM có tối thiểu là 9
chân. Một loại khác có đến 25 chân
(hiện nay loại này ít được sử dụng)
(DB-9: Data Bus 9 connector) – nhìn từ
bên ngoài vào thì chân số 1 nằm
28/07/17
21
bên phải nhất.



28/07/17

22



×