Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề cương môn Thông tin di động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.03 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CN ĐT&TT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Tên học phần: Thông tin di động
Mã học phần: 0321
1. Thông tin chung về môn học:
-

Số tín chỉ: 2

Loại học phần: bắt buộc

-

Các học phần tiên quyết: 0308, 0301, 0320

-

Các học phần song hành:................................................................................

-

Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): phòng học có máy chiếu

-



Bộ môn phụ trách học phần: Công nghệ Truyền thông

-

Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

+ Thảo luận

+ Làm bài tập

+ Thực hành, thí nghiệm: 0 tiết

: 0 tiết

:12 tiết

+ Hoạt động theo nhóm: 0 tiết

+ Tự học

: giờ

+ Bài tập lớn (tiểu luận): 0 giờ

+ Tự học có hướng dẫn : 0 giờ

2. Thông tin chung về các giảng viên
STT Học hàm, học vị, họ tên Số điện thoại Email

1

ThS Phạm Văn Ngọc

0915900226



2

Đào Thị Phượng

0987995285



3

Đỗ Văn Quyền

0949834131



Ghi chú

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Thông tin di động có vị trí quan trong trong viễn thông và ngày càng được phát
triển tại Việt Nam cũng như trên thế giới, nó có vai trò quan trọng trong thông tin liên
lạc và trao đổi dữ liệu của người sử dụng. Môn học này có vai trò và vị trí quan trọng

nhằm trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ điện tử và Truyền thông nắm được kiến
thức cơ bản về các hệ thống thông tin di động trên thế giới và đã và đang được triển
khai tại Việt Nam. Kết hợp với truyền dẫn số, điều chế số, đa truy nhập vô tuyến với
hệ thống vô tuyến tế bào từ đó nắm bắt được về thông tin di động; Tế bào - Cơ sở
thiết kế hệ thống, Cân bằng - Phân tập – Mã kênh, Hệ thống thông tin di động GSM,
Hệ thống thông tin di động CDMA. Từ các kiến thức này giúp sinh viên có kiến thức
-1-


vững vàng để học tập các môn học sau này như quy hoạch và thiết kế mạng viễn
thông, tổ chức mạng viễn thông. …
4. Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: Sinh viên nắm vững kiến thức về tế bào, và cơ sở thiết
kế 1 hệ thống tế bào từ đó sinh viên phân tích vấn đề cấp phát kênh vô tuyến cho các
trạm BTS. Kiến thức về phân tập và mã kênh để sinh viên hiểu được tại sao chất lượng
hệ thống được nâng lên và giảm lỗi bít khi truyền dẫn dữ liệu với kiến thức này sinh
viên có thể trao đổi nâng cao chất lượng trong truyền dẫn vô tuyến và giảm xác suất
lỗi bít trên đường truyền vô tuyến và đường truyền dẫn hữu tuyến khác khi sử dụng bộ
mã kênh. Và nội dung cuối là sinh viên nắm được kiến thức về hệ thống thông tin di
động sử dụng công nghệ GSM và CDMA từ kiến thức này sinh viên trao đổi và nghiên
cứu hệ thống di động hiện tại các nhà mạng đang triển khai tại Việt Nam
-

Mục tiêu về kỹ năng: sinh viên có kiến thức lý thuyết về môn học và vận dụng

kiến thức đã học vào thực tế hoạt động và triển khai của các nhà mạng thông tin di
động. Với môn học sinh viên có liên kết với các môn học khác như truyền dẫn, tổng
đài, quy hoạch mạng viễn thông, … để đưa ra hướng phát triển mạng di động. Ngoài
ra cũng giúp sinh viên có tư suy sâu về các vấn đề liên quan truyền dẫn vô tuyến và
quy hoạch mạng tế bào cho phù hợp.

- Mục tiêu về thái độ: Sinh viên thích thú đam mê tìm hiểu triển khai thực tế dựa
trên nền tảng lý thuyết sẵn có về thông tin di động. Đam mê lĩnh vực thông tin vô
tuyến nó chung và di động nói riêng và đam mê nghiên cứu cách thức triển khai và
quy hoạch phát triển của các nhà mạng thông tin di động tại Việt Nam.
5. Học liệu:
- Giáo trình chính:
[1]

Trịnh Anh Vũ, Giáo trình thông tin di động, Nhà xuất bản quốc gia HN,

năm 2008
[2] Nguyễn Phạm Anh Dũng, Thông tin di động thế hệ 3, tập 1, 2, NXB Bưu
điện
-

Tài liệu tham khảo:
[4] Phạm Văn Ngọc, Bài giảng Thông tin di động, Bộ môn Công nghệ truyền
thông - Khoa Công nghệ Điện tử & Truyền thông – Trường ĐH CNTT&TT
[5] Vũ Đức Thọ, Tính toán mạng thông tin di động số, NXB Giáo dục, 2004
[6]

GSM technoglogy for enginneer
-2-


[7] Tổng quan hệ thống thông tin di động GSM, Tài liệu phòng kỹ thuật
Viettel, năm 2010
[8] Lý thuyết thông tin và mã hóa – Vũ Ngọc Phàn – NXB Bưu Điện, 2006
6. Nhiệm vụ của sinh viên:
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

-

Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.

-

Chuẩn bị thảo luận.

-

Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập.

6.2. Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)
6.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)
6.4. Phần khác (nếu có)
7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm:
- Thang điểm đánh giá môn học: 10
- Trọng số điểm thường xuyên (ĐTX): 30%
- Trọng số điểm bài thi kết thúc học phần (ĐT): 70%
- Công thức tính điểm thường xuyên:
ĐTX=(Điểm chuyên cần+điểm kiểm tra giữa kỳ*2)/3
- Công thức tính điểm kết thúc học phần (KTHP)
KTHP=0.3*ĐTX+ 0.7*ĐT
Hình thức thi: Trắc nghiệm
8. Nội dung chi tiết môn học:
8.1. Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: Tổng quan về thông tin di động
(Tổng số tiết: 2; Số tiết lý thuyết: 2; Số tiết bài tập, Thảo luận: 0)
1.1. Đặc thù của thông tin di động
1.2. Lịch sử phát triển của thông tin di động

1.3. Một số hệ thống thông tin di động trên thế giới
1.4. Xu hướng phát triển của thông tin di động
1.5. Một số kết quả đạt được mạng GSM
1.6. Một số yêu cầu hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3
Chương 2: Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống
(Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 4; Số tiết bài tập, Thảo luận: 2)
2.1. Tế bào và việc phân bổ tần số
-3-


2.2.1. Lựa chọn tế bào
2.2.2. Phân chia kênh truyền
2.2.3. Kích thước nhóm N
2. 2. Nhiễu cùng kênh và dung lượng hệ thống
2.3. Nhiễu kênh lân cận và kế hoạch phân chia kênh
2.4. Chiến lược phân kênh và chuyển giao
2.5. Trung kế và cấp độ dịch vụ
2.5.1. Kênh chung
2.5.2. Cấp độ dịch vụ
2.5.3. Tổng đài không nhớ cuộc gọi bị chặn – Công thức Erlang B
2.5.4. Tổng đài nhớ cuộc gọi bị chặn – Công thức Erlang C
2.5.5. Hiệu suất trung kế
2.6. Nâng cao dụng lượng hệ thống tế bào
2.6.1.
2.6.2.
2.6.3.

Chia nhỏ tế bào
Sử dụng ăng ten định hướng
Phân vùng trong tế bào

Chương 3: Cân bằng – Phân tập – Mã kênh
(Tổng số tiết: 8; Số tiết lý thuyết: 5; Số tiết bài tập, Thảo luận: 3)

3.1. Giới thiệu chung
3.2. Cơ sở kỹ thuật cân bằng thích nghi
3.3. Cơ sở của kỹ thuật phân tập
3.3.1. Các dạng phân tập
3.3.2. Phân tập phát
3.3.3. Phân tập thu
3.3.4. Bộ thu Rake
3.3.5. Ghép xen
3.4. Mã kênh
3.4.1. Các vấn đề cơ bản của mã kênh
3.4.2. Dung lượng kênh
3.4.3. Mã khối
3.4.4. Mã xoắn
Chương 4: Hệ thống thông tin di động GSM
(Tổng số tiết: 9; Số tiết lý thuyết: 6; Số tiết bài tập, Thảo luận: 3)
4.1. Đặc điểm chung của hệ thống GSM
4.2. Kiến trúc hệ thống GSM
4.2.1. Hệ thống con chuyển mạch
4.2.2. Hệ thống con trạm gốc
4.2.3. Hệ thống con vận hành và bảo dưỡng
-4-


4.3. Kiến trúc vô tuyến
4.4. Các loại kênh trong GSM
4.4.1. Kênh lưu lượng
4.4.2. Kênh điều khển

4.5. Cuộc gọi trong GSM
4.5.1. Cuộc gọi từ MS
4.5.2. Cuộc gọi đến MS
4.6. Cấu trúc khung
4.7. Xử lý tín hiệu trong GSM
4.8. Cấu trúc mạng GPRS dựa trên nền mạng GSM
4.8.1. Gateway GSN
4.8.2. Serving GSN
4.8.3. PCU
4.8.4. HLR, VLR, AUC và EIR
4.8.5. BSS
4.9. Các loại kênh trong mạng GPRS
4.9.1. Các kênh logic gói
4.9.2. Kênh lưu lượng logic gói
4.9.3. Kênh lưu lượng dữ liệu gói
Chương 5: Hệ thống thông tin di động CDMA
(Tổng số tiết: 9; Số tiết lý thuyết: 7; Số tiết bài tập, Thảo luận: 2)
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Kiến trúc hệ thống CDMA
5.2.1. Thiết bị người sử dụng – UE
5.2.2. Cấu trúc mạng truy nhập UTRAN
5.2.3. Mạng lõi - CN
5.3. Dãy giả ngẫu nhiên (PN)
5.3.1. Tạo dãy m (PN)
5.3.2. Tính chất của dãy m
5.3.3. Hàm tương quan của tín hiệu mã giả ngẫu nhiên
5.3.4. Dãy Gold
5.4. Mã trực giao
5.5. Trải phổ dãy trực tiếp - DSSS
5.6. Trải phổ nhảy tần - FHSS

5.7. Hệ thống MC DS – CDMA
5.7.1. Mô hình hệ thống
5.7.2. Máy phát
5.7.3. Kênh truyền
-5-


5.7.4. Máy thu
5.8. Các loại kênh trong hệ thống CDMA
5.9. Hệ thống thông tin di động 3G
5.9.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống
5.9.2. Đặc tính hệ thống WCDMA
5.9.3. Hệ thống lai ghép TDMA và CDMA
9. Kế hoạch triển khai môn học
9.1. Lịch trình chung
-

Số tuần dạy lý thuyết: 7 tuần;

số tiết / tuần: 3

-

Số tuần thảo luận, bài tập: 4 tuần; số tiết / tuần: 3

-

Kiểm tra giữa kỳ: 1 tuần (2 tiết)

-


Số tuần thực dạy: 12 tuần.
Ghi chú:

Tuần
thứ

1

2

Nội dung

Hình thức học
Số
(Giảng LT, Thảo Tài liệu học tập, tham khảo tiết/tuần
luận, bài tập)

Chương 1: Tổng

Chương 1, 2 [1] T9 - T37;

quan về thông tin di

chương 1, 2 [4] T4 – T29;

động

chương 1 [5] T15 – T104;


Giảng LT.

Chương 2: Tế bào Cơ sở thiết kế hệ
thống

chương 1 [2] T1-T8; [6]; [7]

Chương 2: Tế bào - Giảng LT.
Cơ sở thiết kế hệ

Chương 1, 2 [1] T9 – T27;
chương 1, 2 [4] T4 – T29;

thống

chương 1 [5] T15 – T104;

3

3

chương 1 [2] T1-T8; [6]; [7]
Chương 3: Cân
3

4

bằng – Phân tập –

Chương 4 trong [1] T59 –

T87; chương 3 [4] T29 –

Giảng LT.

Mã kênh

T61; trong [8] T150 - T202

Chương 2: Tế bào - Thảo luận;
Cơ sở thiết kế hệ
thống

Chương 1, 2 [1] T9 – T37;
chương 1, 2 [4] T4 – T29;
chương 1 [5] T15 – T104;
chương 1 [2] T1-T8; [6]; [7];
làm các bài tập đã giao ở
-6-

3

3


Chương 3: Cân

nhà.

bằng – Phân tập –


Đọc tài liệu chương 4 [1]

Mã kênh

T59-T87; 3 [4] T29-T61, [8]

Chương 3: Cân
bằng – Phân tập –
Mã kênh

Giảng LT;

Mã xoắn chương 4 trong [1]
T59-T87; chương 3 [4] T29T61; chương 6 trong [8]
T150 - T202

5

Chương 5 trong [1] T88T102; chương 4 trong [4]
T61-T90; [7]; [6]

Chương 4: Hệ
thống thông tin di
động GSM
Chương 4: Hệ
6

7

Giảng LT.


Chương 5 trong [1] T88-

thống thông tin di

T102; chương 4 trong [4]

động GSM

T61-T90; [7]; [6]

Chương 3: Cân
bằng – Phân tập –
Mã kênh

động GSM

Chương 5 trong [1] T88T102; chương 4 trong [4]
T61 – T90; [7]; [6] cần trao
đổi giải đáp

Chương 4: Hệ
thống thông tin di
động GSM

Chương 5 trong [1] T88T102; chương 4 trong [4]
T61-T90; [7]; [6]

Chương 4: Hệ


3

3

Chương 8 trong [1] T190T255; chương 5 trong [4]
T91-T148; chương 2, 3 trong
[2] T9 – T41; chương 5 [4]
T91-T148
Kiểm tra giữa kỳ

[1] từ trang 1 – 102, [2] từ
trang 1 – 90.

Chương 5: Hệ
10

Giảng LT;

Chương 5: Hệ
thống thông tin di
động CDMA

9

3

Làm bài tập chương 3 trong
tài liệu bài tập

Thảo luận.


thống thông tin di

8

3

Giảng LT.

2

Chương 8 trong [1] T190-

thống thông tin di

T255; chương 5 trong [4]
T91-T148; chương 2, 3 trong

động CDMA
-7-

3


[2] T9 – T41; chương 5 [4]
T91-T148
Chương 5: Hệ

Giảng LT.


thống thông tin di
11

Chương 8 trong [1] T190T255; chương 5 trong [4]
T91-T148; chương 2, 3 trong
[2] T9 – T41; chương 5 [4]

động CDMA

3

T91-T148
Chương 4: Hệ
thống thông tin di
động GSM
12

Chương 5: Hệ
thống thông tin di
động CDMA

Chương 5 trong [1] T88Thảo luận

T102; chương 4 trong [4]
T61 – T90; [7]; [6] cần trao
đổi giải đáp
Chương 8 trong [1] T190T255; chương 5 trong [4];
chương 2, 3 trong [2] T9 –
T41.;


4

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1
Chương 1: Tổng quan về thông tin di động
Chương 2: Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống
Hình thức tổ Thời gian,
chức dạy học
Lý thuyết

Nội dung chính

địa điểm

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

1.1. Đặc thù của thông tin di
động
1.2. Lịch sử phát triển của
thông tin di động
1.3. Một số hệ thống thông tin
di động trên thế giới
1.4. Xu hướng phát triển của
thông tin di động
1.5. Một số kết quả đạt được
mạng GSM
1.6. Một số yêu cầu hệ thống
thông tin di động thế hệ thứ 3
2.1. Tế bào và việc phân bổ

tần số
2.2.1. Lựa chọn tế bào
-8-

Đọc trước nội
dung chương 1,
2 [1] T9 - T37;
chương 1, 2 [4]
T4 – T29;
chương 1 [5]
T15 – T104;
chương 1 [2] T1T8; [6]; [7]

Ghi chú


2.2.2. Phân chia kênh truyền
2.2.3. Kích thước nhóm N
2. 2. Nhiễu cùng kênh và dung
lượng hệ thống
Tuần 2
Chương 2: Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi chú

2.3. Nhiễu kênh lân cận và Đọc trước nội dung
kế hoạch phân chia kênh chương 1, 2 [1] T9

Lý thuyết

– T27; chương 1, 2
2.4. Chiến lược phân kênh
[4] T4 – T29;
và chuyển giao
chương 1 [5] T15 –
2.5. Trung kế và cấp độ
T104; chương 1 [2]
dịch vụ
T1-T8; [6]; [7]
2.5.1. Kênh chung
2.5.2. Cấp độ dịch vụ
2.5.3. Tổng đài không
nhớ cuộc gọi bị chặn –
Công thức Erlang B
2.5.4. Tổng đài nhớ cuộc
gọi bị chặn – Công thức
Erlang C
2.5.5. Hiệu suất trung kế
2.6. Nâng cao dụng
lượng hệ thống tế bào

2.6.1. Chia nhỏ tế bào
2.6.2. Sử dụng ăng ten
định hướng
2.6.3. Phân vùng trong tế
bào
Tuần 3
Chương 3: Cân bằng – Phân tập – Mã kênh
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Cơ sở kỹ thuật cân
bằng thích nghi
-9-

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Đọc trước nội
dung chương 4

Ghi chú


3.3. Cơ sở của kỹ thuật
phân tập

3.3.1. Các dạng phân tập
3.3.2. Phân tập phát
3.3.3. Phân tập thu
3.3.4. Bộ thu Rake
3.3.5. Ghép xen

[1] T59 – T87;
chương 3 [4]
T29-T61; trong
[8] T150 - T202

3.4. Mã kênh
3.4.1. Các vấn đề cơ bản
của mã kênh
3.4.2. Dung lượng kênh
Tuần 4
Chương 2: Tế bào - Cơ sở thiết kế hệ thống
Chương 3: Cân bằng – Phân tập – Mã kênh
Hình thức tổ
chức dạy học
Thảo luận

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị


Các vấn đề cần giải đáp Đọc trước nội
về nội dung chương 1, dung chương 1,
2; Hướng giải quyết
2 [1] T9 – T37;
các bài tập chương 2

chương 1, 2 [4]
T4 – T29;
chương 1 [5]
T15 – T104;
chương 1 [2] T1T8; [6]; [7]; làm
các bài tập đã
giao ở nhà.

Giải đáp các vấn đề cần Chuẩn bị nội
trao đổi với sinh viên dung chương 4
về nội dung lý thuyết [1] T59-T87; 3
chương 3

[4] T29-T61.

Tuần 5
Chương 3: Cân bằng – Phân tập – Mã kênh
Chương 4: Hệ thống thông tin di động GSM
- 10 -

Ghi chú


Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Lý thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

3.4.3. Mã khối

Đọc trước nội

3.4.4. Mã xoắn

dung chương 4

Ghi chú

trong [1] T59 –
T87; chương 3 [4]
T29 – T61; trong
[8] T150 - T202
4.1. Đặc điểm chung
Sinh viên đọc nội
của hệ thống GSM
dung về các vấn

4.2. Kiến trúc hệ thống đề theo nội dung
GSM
ở chương 5 trong
4.2.1. Hệ thống con
[1] T88-T102;
chuyển mạch
chương 4 trong
4.2.2. Hệ thống con
[4] T61-T90; [7];
trạm gốc
4.2.3. Hệ thống con vận [6]
hành và bảo dưỡng
Tuần 6
Chương 4: Hệ thống thông tin di động GSM
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

4.3. Kiến trúc vô tuyến
4.4. Các loại kênh trong GSM
4.4.1. Kênh lưu lượng
4.4.2. Kênh điều khển

4.5. Cuộc gọi trong GSM
4.5.1. Cuộc gọi từ MS
4.5.2. Cuộc gọi đến MS
4.6. Cấu trúc khung
4.7. Xử lý tín hiệu trong GSM
4.8. Cấu trúc mạng GPRS dựa
trên nền mạng GSM
4.8.1. Gateway GSN
4.8.2. Serving GSN
4.8.3. PCU
4.8.4. HLR, VLR, AUC và

Sinh viên đọc
nội dung về các
vấn đề theo nội
dung ở chương 5
trong [1] T88T102; chương 4
trong [4] T61T90; [7]; [6]

- 11 -

Ghi chú


EIR
4.8.5. BSS
Tuần 7
Chương 3: Cân bằng – Phân tập – Mã kênh
Chương 4: Hệ thống thông tin di động GSM
Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Thảo luận

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi chú

Giải đáp các vấn đề cần Chuẩn bị nội dung
trao đổi với sinh viên chương 4 [1] T59về nội dung lý thuyết T87; 3 [4] T29-T61,
chương 3 và Hướng

chương 6 trong [8]

giải quyết các bài tập

T150 - T202. Làm

chương 3

bài tập chương 3
trong tài liệu bài tập

Giải đáp các vấn đề cần Sinh viên đọc nội

trao đổi với sinh viên dung về ở chương 5
về nội dung lý thuyết trong [1] T88-T102;
chương 4

chương 4 trong [4]
T61 – T90; [7]; [6]
cần trao đổi giải đáp

Tuần 8
Chương 4: Hệ thống thông tin di động GSM
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính
4.9. Các loại kênh trong
mạng GPRS

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Sinh viên đọc nội
dung về các vấn đề

theo nội dung ở
chương 5 trong [1]
4.9.2. Kênh lưu lượng
T88-T102; chương

logic gói
4 trong [4] T614.9.3. Kênh lưu lượng dữ
T90; [7]; [6]
liệu gói
Sinh viên đọc nội
5.1. Giới thiệu chung
dung về các vấn đề
5.2. Kiến trúc hệ thống
theo nội dung ở
CDMA
chương 6 trong
5.2.1. Thiết bị người sử
4.9.1. Các kênh logic gói

- 12 -

Ghi chú


dụng – UE
5.2.2. Cấu trúc mạng truy
nhập UTRAN
5.2.3. Mạng lõi - CN

[1]; chương 5 trong
[4]; chương 2, 3
trong [2]; chương
4, 5 [4]

Tuần 9

Kiểm tra giữa kỳ
Tuần 10
Chương 5: Hệ thống thông tin di động CDMA
Hình thức tổ
chức dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị

5.3. Dãy giả ngẫu nhiên
(PN)
5.3.1. Tạo dãy m (PN)
5.3.2. Tính chất của dãy m
5.3.3. Hàm tương quan của
tín hiệu mã giả ngẫu nhiên

Lý thuyết

5.3.4. Dãy Gold

Ghi chú

Sinh viên đọc
nội dung về các
vấn đề theo nội

dung ở chương 8
trong [1] T190T255; chương 5
trong [4] T91T148; chương 2,

5.4. Mã trực giao
5.5. Trải phổ dãy trực tiếp 3 trong [2] T9 –
DSSS
T41; chương 5
5.6. Trải phổ nhảy tần [4] T91-T148
FHSS
5.7. Hệ thống MC DS –
CDMA
5.7.1. Mô hình hệ thống
5.7.2. Máy phát
5.7.3. Kênh truyền
5.7.4. Máy thu
Tuần 11
Chương 5: Hệ thống thông tin di động CDMA
Hình thức tổ
chức dạy học
Lý thuyết

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị


5.8. Các loại kênh trong Sinh viên đọc nội
hệ thống CDMA
dung về các vấn đề
5.9. Hệ thống thông tin theo nội dung ở
di động 3G
- 13 -

chương 8 trong [1]

Ghi chú


5.9.1. Yêu cầu chung đối T190-T255; chương
5 trong [4] T91với hệ thống
5.9.2. Đặc tính hệ thống T148; chương 2, 3
trong [2] T9 – T41;
WCDMA
5.9.3. Hệ thống lai ghép chương 5 [4] T91T148
TDMA và CDMA
Chương 8 trong [1]
T190-T255;
Tuần 12
Chương 5: Hệ thống thông tin di động CDMA
Hình thức tổ
chức dạy học
Thảo luận

Thời gian,
địa điểm


Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận sự khác nhau Sinh viên đọc nội
giữa GSM và GPRS

dung về ở chương 5
trong [1] T88-T102;
chương 4 trong [4]
T61 – T90; [7]; [6]
cần trao đổi giải đáp

Thảo luận về mã giả

Sinh viên đọc nội

ngầu nhiên và trải phổ, dung về các vấn đề
cấu trúc mạng, các loại theo nội dung ở
kênh và dịch vụ trong chương 6 trong [1];
CDMA, WCDMA và

chương 5 trong [4];

3G.

chương 2, 3 trong

[2]; chuẩn bị kỹ về
mã giả ngẫu nhiên và
trải phổ chương 8 [1]
T190-T255.
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 20…

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

Tổ trưởng bộ môn

TM tập thể biên soạn

Phạm Văn Ngọc
- 14 -



×