Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Bài giảng Truyền số liệu: Chương 2 (Phần 2) - Lê Đắc Nhường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 79 trang )

Truyền số liệu

Data Communication

Lê Đắc Nhường
Khoa Toán Tin - Trường Đại học Hải Phòng
E-mail:
Cell Phone: 0987.394.900


2.2. Phương tiện truyền tin(Transmission media)


Là phương tiện được dùng để truyền thông tin



Nó được chia thành hai loại: phương tiện truyền thông được dẫn
hướng (hữu tuyến) và phương tiện truyền thông không được dẫn
hướng (vô tuyến). Trong cả hai trường hợp, sự truyền thông đều ở
dưới dạng sóng điện từ.



Với đường truyền hữu tuyến, sóng được truyền dọc theo một đường

truyền đặc, ngược lại với môi trường vô tuyến sóng được truyền qua
khí quyển.

2/54
Author: Lê Đắc Nhường



13 September 2010


2.2. Phương tiện truyền thông (Transmission media)


Phương tiện truyền thông được chia thành 2 loại:


Phương tiện truyền thông hữu tuyến (Guided Media)



Phương tiện truyền thông vô tuyến (UnGuided Media)

Twisted-Pair
Guided Media

Coaxiall Cable
Fiber Cable

Transmission Media
Radio
UnGuided Media

Microwave
Satellite

3/54

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2. Phương tiện truyền thông (Transmission media)
Tác động của phương tiện truyền thông


Chất lượng truyền dữ liệu phụ thuộc vào đặc tính của môi trường
truyền lẫn tín hiệu.


Đối với phương tiện truyền có dẫn hướng: bản thân phương tiện truyền
đóng vai trò quan trọng hơn trong việc xác định các giới hạn truyền thông.



Đối với các phương tiện truyền thông vô hướng: dải thông của tín hiệu có vai
trò quan trọng hơn so với phương tiện truyền.

4/54
Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1 Đường truyền vô tuyến (Wireless Media)
Slide 5




Môi trường truyền các tín hiệu là sóng điện từ. Phân loại:


Sóng radio (Radio Waves)



Sóng cực ngắn (Microwave)



Sóng hồng ngoại (Infrared waves)

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1 Phương tiện truyền thông hữu tuyến(Guided Media)
Slide 6



Tín hiệu sóng điện từ được dẫn dọc theo một môi trường đặc - môi

trường vật lí mà dọc theo nó tín hiệu được truyền đi.



Một số loại:


Dây đồng (Copper Wire)



Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)



Cáp đồng trục (Coaxial Cable)



Cáp quang (Optical Fibre)

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.1 Cáp 2 dây không xoắn (Untwisted Pair)
Slide 7



Mô tả: Gồm 2 đường dây đặt cách ly nhau và xuyên tự do qua môi
trường không khí.


Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.1 Cáp 2 dây không xoắn (Untwisted Pair)
Slide 8



Đặc điểm: Gây ra nhiễu xuyên âm và can nhiễu do ảnh hưởng lẫn
nhau của hau dây cáp song song  Dùng cáp nhiều lõi.





Sử dụng:


Thích hợp cho các kết nối hai thiết bị cách xa nhau tối đa 50m,



Truyền với tốc độ thấp 19.2 Kbps

Ứng dụng: Tín hiệu truyền thường là mức điện thế hay cường độ
dòng điện dựa vào tham chiếu đất.

Author: Lê Đắc Nhường


13 September 2010


2.2.1.1 Cáp 2 dây không xoắn (Untwisted Pair)
Slide 9



Ứng dụng: Tín hiệu truyền thường là mức điện thế hay cường độ
dòng điện dựa vào tham chiếu đất.

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Slide 10



Rẻ nhất và được sử dụng rộng rãi nhất.

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)

Slide 11



Mô tả vật lý


Gồm 2 sợi dây đồng cách điện xoắn lại thành các vòng đều nhau.



Các cặp dây được bó lại với nhau trong một sợi cáp.



Mục đích của việc xoắn dây để làm giảm nhiễu xuyên âm giữa

các cặp dây cạnh nhau trong cùng sợi cáp.


Để giảm nhiễu thì các cặp dây cạnh nhau trong cùng bó phải có
các nút xoắn có độ dài khác nhau.

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Slide 12




Ứng dụng


Trong mạng điện thoại: kết nối các máy điện thoại ở từng hộ gia đình tới tổng
đài điện thoại địa phương (Local telephone exchange).



Thường gọi là các vòng thuê bao (Subscriber loops)



Truyền thông bên trong các tòa nhà: nối các máy điện thoại tới hệ thống chi
nhánh tổng đài điện thoại riêng PBX (Private branch exchange) của tổ chức.



Mạng điện thoại và hệ thống PBX được thiết kế để hỗ trợ truyền tiếng nói sử
dụng tín hiệu tương tự. Dùng modem cũng có thể điều khiển được lưu lượng
truyền dữ liệu số ở tốc độ truyền vừa phải.

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)

Slide 13

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)



Cáp xoắn đôi cũng được sử dụng là phương tiện truyền tín hiệu số


Đối với các kết nối tới một switch dữ liệu số hoặc PBX số trong
một tòa nhà, tốc độ truyền dữ liệu thường là 64kbps.



Kết nối các máy tính trong mạng LAN, đạt tốc độ 10Mbps,
100Mbps.



Với các ứng dụng đường dài, tốc độ có thể là 4Mbps hoặc hơn.

14/54
Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010



2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Các đặc tính truyền thông

Sự suy giảm tín hiệu biến đổi rất mạnh theo tần số.
Nhạy cảm với nhiễu và tạp nhiễu bởi dễ hết hợp với các trường

điện từ. Ví dụ một sợi dây chạy song song với một đường dây điện
xoay chiều sẽ bắt năng lượng tần số 50Hz.
Cáp xoắn đôi bị giới hạn về khoảng cách, băng thông (1MHz) và

tốc độ truyền dữ liệu 100Mbps

15/54
Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Slide 16



Cáp xoắn đôi không bọc UTP (Unshielded Twisted Pair)


Thông thường được dùng làm dây điện thoại




Cũng được sử dụng trong các mạng LAN



Dễ bị nhiễu bởi sóng điện từ bên ngoài

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Slide 17



Cáp STP (Shielded Twisted Pair)



Cặp dây xoắn được bảo vệ bởi lớp bện kim loại
Có giá thành cao hơn

Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010



2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Các loại cáp UTP


Loại 1: Dùng cho thông tin thoại



Loại 2: thích hợp thông tin thoại và dữ liệu đến 4Mbps



Loại 3: Tiêu chuẩn 3 vòng xoắn/foot; có thể thông tin dữ liệu 10Mbps



Loại 4: Giống loại 3 + tiêu chuẩn khác, có thể đạt đến 16Mbps



Loại 5: Truyền đến 100Mbps



Hiện tại: Loại 6 và Loại 7 (STP) dùng cho LAN 1Gbps

18/54
Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010



2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)

Category

Bandwidth

Data Rate

Digital/Analog

Use

1

very low

< 100 kbps

Analog

Telephone

2

< 2 MHz

2 Mbps


Analog/digital

T-1 lines

3

16 MHz

10 Mbps

Digital

LANs

4

20 MHz

20 Mbps

Digital

LANs

5

100 MHz

100 Mbps


Digital

LANs

6 (dự kiến)

200 MHz

200 Mbps

Digital

LANs

7 (dự kiến)

600 MHz

600 Mbps

Digital

LANs

13 September 2010

19/54


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)



2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)
Cáp UTP và STP sử dụng đầu nối RJ-11, RJ-45


2.2.1.2 Cáp xoắn đôi (Twisted Pair)


Ngoài cáp STP và UTP còn có cáp xoắn có vỏ bọc ScTP-FTP (
Screened Twisted-Pair) : FTP là loại cáp lai tạo giữa cáp UTP và
STP, nó hỗ trợ chiều dài tối đa 100m


2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Mô tả vật lý


Gồm một dây dẫn hình trụ rỗng ruột, ở bên ngoài bao quanh một dây
dẫn kim loại ở phía bên trong.



Dây dẫn bên trong được cố định bằng các vòng cách điện cách
quãng đều nhau hoặc bằng một chất điện môi đặc.




Dây bên ngoài được bảo vệ bằng một lớp vỏ plastic



Đường kính 0.4 - 1 inch

24/54
Author: Lê Đắc Nhường

13 September 2010


2.2.1.3 Cáp đồng trục (Coaxial cable)
Slide 25

Vỏ ngoài
(outer sheath)
Dây dẫn ngoài
Outer conductor

Chất cách điện
Isulation

Dây dẫn trong
Inner conductor

Là phương tiện truyền tải thông tin đa năng và được sử dụng rộng rãi.

Author: Lê Đắc Nhường


13 September 2010


×